So sánh đô ngọt của các cacbohidrat năm 2024

Cacbohiđrat là những hợp chất hữu cơ tạp chức và thường có công thức chung là Cn(H 2 O)m. Cacbohiđrat được chia thành ba nhóm sau:  Monosaccarit là nhóm cacbohiđrat đơn giản nhất, không thể thủy phân được như glucozơ, fructozơ.  Đisaccarit là nhóm cacbohidrat mà khi thủy phân mỗi phân tử sẽ sinh ra hai phân tử monosaccarit như saccarozơ, mantozơ.  Polisaccarit là nhóm cacbohidrat phức tạp, khi thủy phân đến cùng mỗi phân tử sẽ sinh ra nhiều phân tử monosaccarit. GLUCOZƠ I) Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên  Glucozơ là chất rắn, không màu, dễ tan trong nước, có vị ngọt không bằng đường mía.  Glucozơ có trong hầu hết các bộ phận của cây như lá, hoa, rễ,..à nhất là trong quả chín, đặc biệt là quả nho nên gọi là đường nho. Trong mật ong có nhiều glucozơ (khoảng 30%). Glucozơ cũng có trong cơ thể người và động vật. Trong máu người có một lượng nhỏ glucozơ với nồng độ hầu như không đổi khoảng 0,1%. II) Cấu tạo phân tử  Glucozơ có công thức phân tử là C 6 H 12 O 6.  Công thức cấu tạo dạng mạch hở là CH 2 OH-CHOH-CHOH-CHOH-CHOH-CHO. Như vậy glucozơ là hợp chất tạp chức, ở dạng mạch hở có cấu tạo của anđehit đơn chức và ancol 5 chức. Tuy nhiên, trong thực tế glucozơ tồn tại chủ yếu ở hai dạng mạch vòng: α–glucozơ và β–glucozơ.

Show

O HO OH

HO

OH

OH III) Các dữ kiện thí nghiệm chứng minh cấu tạo mạch hở của glucozơ  Glucozơ có phản ứng tráng bạc và bị oxi hóa bởi nước brom tạo thành axit gluconic, chứng tỏ glucozơ có nhóm chức anđehit CHO.  Glucozơ hòa tan Cu(OH) 2 tạo thành dung dịch màu xanh lam chứng tỏ glucozơ có nhiều nhóm OH kề nhau.  Glucozơ tạo este chứa 5 gốc axit CH 3 COO chứng tỏ glucozơ có 5 nhóm OH.  Khử hoàn toàn glucozơ thu được hexan chứng tỏ glucozơ có 6 nguyên tử C mạch không phân nhánh. IV) Tính chất hóa học Do có 5 nhóm OH và 1 nhóm CHO nên glucozơ có tính chất của ancol đa chức và anđehit đơn chức.

  1. Tính chất của ancol đa chức a) Hòa tan Cu(OH) 2 ngay ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch màu xanh lam.

2C 6 H 12 O 6 + Cu(OH) 2 (C 6 H 11 O 6 ) 2 Cu + 2H 2 O

  1. Tác dụng với anhiđrit axetic (CH 3 CO) 2 O có mặt piriđin tạo este có 5 gốc CH 3 COO.

C 6 H 7 O(OH) 5 + 5(CH 3 CO) 2 O C 6 H 7 O(OCOCH 3 ) 5 + 5CH 3 COOH

  1. Tính chất của anđehit a) Glucozơ có tính khử  Glucozơ bị oxi hóa thành amoni gluconat khi đun nóng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 :

CH 2 OH[CHOH] 4 CHO + 2AgNO 3 + 3NH 3 + H 2 O CH 2 OH[CHOH] 4 COONH 4 + 2Ag + 2NH 4 NO 3 t o



 Glucozơ làm mất màu nước brom:

CH 2 OH[CHOH] 4 CHO + Br 2 + H 2 O CH 2 OH[CHOH] 4 COOH + 2HBr

 Glucozơ tác dụng với Cu(OH) 2 , to tạo ra Cu 2 O kết tủa màu đỏ gạch:

CH 2 OH[CHOH] 4 CHO + 2Cu(OH) 2 + NaOH CH 2 OH[CHOH] 4 COONa + Cu 2 O↓ + 3H 2 O

  1. Glucozơ có tính oxi hóa Glucozơ tác dụng với H 2 (Ni, to) tạo ra sobitol:

CH 2 OH[CHOH] 4 CHO + H 2  Nito CH 2 OH[CHOH] 4 CH 2 OH hay C 6 H 12 O 6 + H 2  NitoC 6 H 14 O 6

  1. Phản ứng lên men

C 6 H 12 O 6 30-35 C enzimo 2C 2 H 5 OH + 2CO 2

  1. Tính chất riêng của dạng mạch vòng

Riêng nhóm OH ở C 1 (OH hemiaxetal) của dạng mạch vòng tác dụng với metanol có HCl làm xúc tác, tạo ra metyl glicozit:

O HO OH

HO

OH

OH

+ CH 3 OH

HCl khan O HO OCH 3 + H 2 O

HO

OH

OH Khi nhóm OH ở C 1 đã chuyển thành nhóm OCH 3 thì dạng mạch vòng không thể chuyển sang dạng mạch hở được nữa. V) Điều chế Trong công nghiệp, glucozơ được điều chế bằng cách thủy phân tinh bột nhờ xúc tác HCl loãng hoặc enzim hay thủy phân xenlulozơ (có trong vỏ bào, mùn cưa) nhờ xúc tác HCl đặc.

(C 6 H 10 O 5 )n + nH 2 O nC 6 H 12 O 6

  • o

H

t 

VI) Ứng dụng  Làm thuốc tăng lực.  Tráng gương, tráng ruột phích.  Là sản phẩm trung gian trong sản xuất ancol etylic từ tinh bột và xenlulozơ.

FRUCTOZƠ

  1. Cấu tạo phân tử Fructozơ là đồng phân của glucozơ, có công thức phân tử C 6 H 12 O 6. Ở dạng mạch hở, fructozơ là hợp chất tạp chức gồm 1 nhóm xeton CO và 5 nhóm ancol OH có công thức cấu tạo là CH 2 OH-CHOH-CHOH-CHOH-CO-CH 2 OH. Trong dung dịch, fructozơ tồn tại chủ yếu ở dạng β, vòng 5 cạnh: O OH

CH 2 OH H

H

OH

H HO

HOCH 2

  1. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên Fructozơ là chất kết tinh, dễ tan trong nước, có vị ngọt hơn đường mía, có nhiều trong quả ngọt (xoài, dứa,...) và đặc biệt trong mật ong (40%) làm cho mật ong có vị ngọt đậm, gắt.
  2. Tính chất hóa học Fructozơ hòa tan Cu(OH) 2 ngay ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch màu xanh lam. Mặc dù không có nhóm CHO nhưng khi đun nóng trong môi trường kiềm thì fructozơ chuyển thành glucozơ: Fructozơ

Glucozơ nên fructozơ khử được Cu(OH) 2 thành Cu 2 O màu đỏ gạch và tham gia phản ứng tráng bạc.

  • o

OH t

 

SACCAROZƠ

  1. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên Saccarozơ là chất kết tinh, không màu, vị ngọt, dễ tan trong nước. Saccarozơ có trong nhiều loại thực vật và là thành phần chủ yếu của đường mía (từ cây mía), đường củ cải (từ củ cải đường), đường thốt nốt (từ cụm hoa thốt nốt). Lưu ý: đường mía có nhiều dạng, chẳng hạn đường phèn là đường mía kết tinh ở nhiệt độ thường dưới dạng tinh thể lớn. Đường cát là đường mía kết tinh có lẫn tạp chất màu vàng. Đường phên là đường mía được ép thành phên còn chứa nhiều tạp chất có màu nâu sẫm. Đường kính là saccarozơ ở dạng tinh thể nhỏ.
  2. Cấu trúc phân tử Saccarozơ có công thức phân tử C 12 H 22 O 11 , gồm 1 gốc α–glucozơ và một gốc β–fructozơ liên kết với nhau qua nguyên tử O giữa C 1 của glucozơ và C 2 của fructozơ. Liên kết C 1 –O–C 2 thuộc loại liên kết glicozit.
  3. Tính chất hóa học Saccarozơ không có nhóm OH hemiaxetal tự do nên không chuyển được thành dạng mạch hở chứa nhóm CHO nên saccarozơ chỉ có tính chất của ancol đa chức và phản ứng thủy phân chứ không có tính chất của nhóm CHO. a) Hòa tan Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch màu xanh lam.

2C 12 H 22 O 11 + Cu(OH) 2 (C 12 H 21 O 1 1) 2 Cu + 2H 2 O

  1. Thủy phân trong môi trường axit, đun nóng thành glucozơ và fructozơ

C 12 H 22 O 11 + H 2 O C 6 H 12 O 6 + C 6 H 12 O 6 H + , to



 Xenlulozơ là một polime hợp thành từ các mắt xích β–glucozơ nối với nhau bởi các liên kết β–1,4–glicozit. 3) Tính chất hóa học Xenlulozơ có phản ứng thủy phân và phản ứng của ancol đa chức. a) Phản ứng thủy phân Xenlulozơ bị thủy phân trong môi trường axit tạo ra glucozơ:

(C 6 H 10 O 5 )n + nH 2 O nC 6 H 12 O 6 H + , to



Phản ứng này cũng xảy ra ở trong dạ dày của động vật nhai lại như trâu, bò,..ờ enzim xenlulaza. b) Phản ứng của ancol đa chức  Xenlulozơ phản ứng với HNO 3 đặc có H 2 SO 4 đặc, nóng làm xúc tác tạo ra xenlulozơ trinitrat. [C 6 H 7 O 2 (OH) 3 ]n + 3nHNO 3 [C 6 H 7 O 2 (ONO 2 ) 3 ]n + 3nH 2 O H SO , t 2 4 o



Xenlulozơ trinitrat rất dễ cháy và nổ mạnh nhưng không sinh ra khói nên được dùng làm thuốc súng không khí.  Xenlulozơ phản ứng với anhiđrit axetic (CH 3 CO) 2 O sinh ra xenlulozơ triaxetat, là một loại chất dẻo dễ kéo thành sợi và được gọi là tơ xenlulozơ triaxetat.

[C 6 H 7 O 2 (OH) 3 ]n + 3n(CH 3 CO) 2 O [C 6 H 7 O 2 (OCOCH 3 ) 3 ]n + 3nCH 3 COOH

 Xenlulozơ tác dụng với cacbon đisunfua CS 2 và NaOH tạo ra một dung dịch rất nhớt gọi là visco. Khi bơm dung dịch này qua những lỗ rất nhỏ ngâm trong dung dịch H 2 SO 4 loãng thì xenlulozơ được giải phóng ra dưới dạng những sợi dài và mảnh, óng mượt như tơ, gọi là tơ visco. 4) Ứng dụng  Tre, gỗ, nứa dùng làm vật liệu xây dựng, đồ dùng gia đình,...  Chế tơ, sợi, giấy viết, giấy bao bì, thuốc súng không khói,...  Thủy phân xenlulozơ được glucozơ để sản xuất ancol etylic.

  1. TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT VỀ CACBOHIĐRAT (GLUXIT, SACCARIT)

Vấn đề 1: Khái niệm, phân loại cacbohiđrat

  1. Cho biết chất nào thuộc monosaccarit: A. Glucozơ B. Saccarozơ C. Tinh bột D. Xenlulozơ Hướng dẫn giải

Monosaccarit gồm glucozơ và fructozơ Chọn B

  1. Cho biết chất nào thuộc đisaccarit: A. Glucozơ B. Saccarozơ C. Tinh bột D. Xenlulozơ

Đisaccarit gồm saccarozơ và mantozơ Chọn B

  1. Cho biết chất nào thuộc polisaccarit: A. Glucozơ B. Saccarozơ C. Mantozơ D. Xenlulozơ Hướng dẫn giải

Polisaccarit gồm tinh bột và xenlulozơ Chọn D

  1. Chất nào sau đây là đồng phân của glucozơ: A. Mantozơ B. Saccarozơ C. Fructozơ D. Amilozơ Hướng dẫn giải Chọn C
  2. Chất nào sau đây là đồng phân của saccarozơ: A. Mantozơ B. Glucozơ C. Fructozơ D. Xenlulozơ Hướng dẫn giải Chọn A
  3. Trong phân tử của cacbohiđrat luôn có A. nhóm chức axit. B. nhóm chức xeton. C. nhóm chức ancol. D. nhóm chức anđehit. Hướng dẫn giải Cacbohiđrat là hợp chất hữu cơ tạp chức, trong phân tử chứa nhiều nhóm ancol và nhóm cacbonyl.

 Chọn C

  1. Hai chất đồng phân của nhau là A. glucozơ và mantozơ. B. fructozơ và glucozơ. C. fructozơ và mantozơ. D. saccarozơ và glucozơ. Hướng dẫn giải Chọn B
  2. Cacbohiđrat (gluxit, saccarit) là
  1. hợp chất đa chức, có công thức chung là Cn(H 2 O)m. B. hợp chất tạp chức, đa số có công thức chung là Cn(H 2 O)m. C. hợp chất chứa nhiều nhóm hiđroxyl và nhóm cacboxyl. D. hợp chất chỉ có nguồn gốc từ thực vật. Hướng dẫn giải Chọn B
  1. Phát biểu nào dưới đây chưa chính xác: A. Monosaccarit là cacbohiđrat không thể thủy phân được. B. Đisaccarit là cacbohiđrat thủy phân sinh ra hai phân tử monosaccarit. C. Polisaccarit là cacbohiđrat thủy phân sinh ra nhiều phân tử monosaccarit. D. Tinh bột, mantozơ và glucozơ lần lượt là poli-, đi- và monosaccarit. Hướng dẫn giải Chọn C vì polisaccarit là cacbohiđrat khi thủy phân đến cùng sinh ra nhiều phân tử monosaccarit.
  2. Gluxit (cacbohiđrat) chỉ chứa hai gốc glucozơ trong phân tử là: A. xenlulozơ. B. tinh bột. C. saccarozơ. D. mantozơ. Hướng dẫn giải Chọn D
  3. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng tráng gương. B. Saccarozơ và mantozơ là đồng phân của nhau. C. Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau. D. Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit và đều dễ kéo thành sợi sản xuất tơ. Hướng dẫn giải A sai vì glucozơ và fructozơ đều phản ứng tráng gương. C sai vì chúng không phải đồng phân. D sai vì tinh bột không sản xuất tơ.

 Chọn B

  1. Trong số các cặp chất sau, cặp chất nào là đồng phân của nhau: A. Tinh bột và xenlulozơ. B. Saccarozơ và glucozơ. C. Glucozơ và fructozơ. D. Amilozơ và amilopectin. Hướng dẫn giải Chọn C Vấn đề 2: Cấu tạo phân tử của cacbohiđrat
  2. Để chứng minh trong phân tử glucozơ có 5 nhóm hiđroxyl (nhóm OH), người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với A. AgNO 3 trong dung dịch amoniac, đun nóng. B. Kim loại K. C. Anhiđrit axetic (CH 3 CO) 2 O. D. Cu(OH) 2 trong NaOH, đun nóng. Hướng dẫn giải Chọn C
  3. Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl (nhóm OH), người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với A. Cu(OH) 2 trong NaOH, đun nóng. B. AgNO 3 trong dung dịch NH 3 , đun nóng. C. Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường. D. Kim loại Na. Hướng dẫn giải Chọn C: glucozơ hòa tan Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch màu xanh lam.
  4. Để xác định nhóm chức CHO của glucozơ ta có thể dùng: A. AgNO 3 /dung dịch NH 3 B. Quì tím C. Cu(OH) 2 ở to thường D. Na kim loại. Hướng dẫn giải Chọn A
  5. Số nhóm hiđroxyl (OH) trong hợp chất glucozơ là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Hướng dẫn giải

Glucozơ có CTCT là CH 2 OH-CHOH-CHOH-CHOH-CHOH-CHO gồm 5 nhóm OH và 1 nhóm CHO Chọn D

  1. Phát biểu nào sau đây không đúng: Để chứng minh cấu tạo mạch hở của glucozơ, người ta A. cho glucozơ tác dụng với Cu(OH) 2 cho dung dịch màu xanh lam kết luận glucozơ có nhiều nhóm OH. B. cho glucozơ tác dụng với CH 3 COOH dư kết luận glucozơ có 5 nhóm OH.
  1. Để nhận ra tinh bột người ta dùng dung dịch iốt. D. Xenlulozơ là hợp chất cao phân tử, mạch phân nhánh và do các mắt xích glucozơ tạo nên. Hướng dẫn giải Chọn D vì xenlulozơ có mạch không nhánh không xoắn. 26) Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Glucozơ và fructozơ là đồng phân cấu tạo của nhau. B. Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng tráng bạc. C. Trong dung dịch, glucozơ tồn tại ở dạng mạch vòng ưu tiên hơn dạng mạch hở. D. Metyl α-glicozit không thể chuyển sang dạng mạch hở. Hướng dẫn giải Chọn B vì cả glucozơ và fructozơ đều tham gia phản ứng tráng bạc. 27) Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Tinh bột là polime có cấu trúc dạng mạch phân nhánh và không phân nhánh. B. Tinh bột không tan trong nước lạnh. Trong nước nóng từ 650 C trở lên, tinh bột chuyển thành dung dịch keo nhớt. C. Tinh bột không phản ứng với dung dịch H 2 SO 4 loãng, đun nóng. D. Etanol có thể được sản xuất bằng phương pháp lên men các nông sản chứa nhiều tinh bột. Hướng dẫn giải Chọn C vì tinh bột bị thủy phân trong môi trường axit. 28) Cho các phát biểu sau: (1) Glucozơ có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. (2) Sự chuyển hóa tinh bột trong cơ thể người có sinh ra mantozơ. (3) Mantozơ có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. (4) Saccarozơ được cấu tạo từ 2 gốc: β–glucozơ và α–fructozơ. Trong số phát biểu trên, số phát biểu đúng là: A. 4 B. 3 C. 1 D. 2 Hướng dẫn giải Chọn B gồm (1), (2), (3). Phát biểu (4) sai vì saccarozơ được cấu tạo từ 2 gốc: α–glucozơ và β–fructozơ. 29) Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Đồng phân của saccarozơ là mantozơ. B. Saccarozơ là đường mía, đường thốt nốt, đường củ cái, đường phèn. C. Saccarozơ thuộc loại đisaccarit, phân tử được cấu tạo bởi 2 gốc glucozơ. D. Saccarozơ không có dạng mạch hở vì dạng mạch vòng không thể chuyển thành dạng mạch hở. Hướng dẫn giải Chọn C vì gồm 1 gốc α-glucozơ và 1 gốc β-fructozơ. 30) Cho các phát biểu sau: (1) Amilozơ có cấu trúc mạch phân nhánh. (2) Fructozơ làm mất màu nước brom. (3) Saccarozơ không bị oxi hóa bởi dung dịch AgNO 3 trong NH 3 , đun nóng. (4) Xenlulozơ trinitrat được dùng làm thuốc súng. (5) Thủy phân mantozơ thu được glucozơ và fructozơ. (6) Saccarozơ chỉ có cấu tạo dạng mạch vòng. Số phát biểu đúng là: A. 2. B. 4. C. 1. D. 3. Hướng dẫn giải Chọn D, gồm (3), (4), (6) 31) Có các phát biểu sau đây: (1) Amilozơ có cấu trúc mạch phân nhánh. (2) Mantozơ bị khử hóa bởi dd AgNO 3 trong NH 3. (3) Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh. (4) Saccarozơ làm mất màu nước brom. (5) Fructozơ có phản ứng tráng bạc. (6) Glucozơ tác dụng được với dung dịch thuốc tím. (7) Thủy phân hoàn toàn tinh bột trong dung dịch axit chỉ thu được các α-glucozơ. (8) Trong phân tử amilopectin, liên kết α-1,6-glicozit nhiều hơn liên kết α-1,4-glicozit. Số phát biểu đúng là: A. 4. B. 2. C. 1. D. 3. Hướng dẫn giải

(1) sai vì mạch không nhánh. (2) sai vì bị oxi hóa. (3) sai vì mạch không nhánh. (4) sai vì không phản ứng. (5) đúng. (6) đúng. (7) đúng (8) sai vì liên kết α-1,4-glicozit nhiều hơn liên kết α-1,6-glicozit.

 Chọn D

Vấn đề 3: Trạng thái tự nhiên của cacbohiđrat 32) Mô tả nào dưới đây không đúng với glucozơ? A. Chất rắn, màu trắng, tan trong nước và có vị ngọt. B. Có mặt trong hầu hết các bộ phận của cây, nhất là trong quả chín. C. Còn có tên gọi là đường nho. D. Có 0,1% trong máu người. Hướng dẫn giải Chọn A vì glucozơ không màu. 33) Hợp chất chiếm thành phần chủ yếu trong cây mía là: A. glucozơ. B. fructozơ. C. saccarozơ. D. mantozơ. Hướng dẫn giải

Saccarozơ có nhiều trong cây mía, củ cải đường, hoa thốt nốt Chọn C

  1. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Xenlulozơ tạo lớp màng tế bào của thực vật. B. Thuốc thử để nhận biết hồ tinh bột là iot. C. Tinh bột là polime mạch không phân nhánh. D. Tinh bột là hợp chất cao phân từ thiên nhiên. Hướng dẫn giải Chọn C vì tinh bột có 2 thành phần: 1 phân nhánh là amilopectin và 1 không phân nhánh là amilozơ. Vấn đề 4: Tính chất vật lí của cacbohiđrat
  2. Chất có độ ngọt lớn nhất là A. glucozơ B. fructozơ C. saccarozơ. D. tinh bột. Hướng dẫn giải

Fructozơ có nhiều trong mật ong làm cho mật ong có vị ngọt gắt Chọn B

  1. Cho các phát biểu sau đây: (1) Amilopectin có cấu trúc dạng mạch không phân nhánh. (2) Xenlulozơ có cấu trúc dạng mạch phân nhánh. (3) Saccarozơ bị khử bởi AgNO 3 /dung dịch NH 3. (4) Xenlulozơ có công thức là [C 6 H 7 O 2 (OH) 3 ]n. (5) Saccarozơ là một đisaccarit được cấu tạo từ một gốc glucozơ và một gốc fructozơ liên kết với nhau qua nguyên tử oxi. (6) Tinh bột là chất rắn, ở dạng vô định hình, màu trắng, không tan trong nước lạnh. Số phát biểu đúng là: A. 4. B. 3. C. 5. D. 6. Hướng dẫn giải (1) sai vì amilopectin mạch nhánh. (2) sai vì xenlulozơ mạch không xoắn, không nhánh. (3) sai vì saccarozơ không tráng bạc.

 Chọn B

  1. So sánh tính chất của glucozơ, tinh bột, saccarozơ, xenlulozơ. (1) Cả 4 chất đều dễ tan trong nước và đều có các nhóm -OH. (2) Trừ xenlulozơ, còn lại glucozơ, tinh bột, saccarozơ đều có thể tham gia phản ứng tráng bạc. (3) Cả 4 chất đều bị thủy phân trong môi trường axit. (4) Khi đốt cháy hoàn toàn 4 chất trên đều thu được số mol CO 2 và H 2 O bằng nhau. (5) Cả 4 chất đều là các chất rắn, màu trắng. Trong các so sánh trên, số so sánh không đúng là: A. 5. B. 3. C. 2. D. 4. Hướng dẫn giải

Chọn A 43) Nhận xét nào sau đây không đúng? A. Nhỏ dung dịch iot vào hồ tinh bột thấy có màu xanh, đem đun nóng thấy mất màu, để nguội lại xuất hiện màu xanh. B. Trong nhiều loại hạt cây cối có nhiều tinh bột. C. Cho axit nitric đậm đặc vào dung dịch lòng trắng trứng thì không thấy có hiện tượng gì. D. Nhỏ dung dịch iot vào 1 lát chuối xanh thấy màu miếng chuối chuyển từ trắng sang xanh nhưng nếu nhỏ vào lát chuối chín thì không có hiện tượng gì Hướng dẫn giải Chọn C vì tạo ra chất màu vàng Vấn đề 5: Tính chất hóa học của cacbohiđrat 44) Trong điều kiện thích hợp glucozơ lên men tạo thành khí CO 2 và A. C 2 H 5 OH. B. CH 3 COOH. C. HCOOH. D. CH 3 CHO. Hướng dẫn giải

C 6 H 12 O 6 lên men 2CO 2 + 2C 2 H 5 OH Chọn A

  1. Saccarozơ và glucozơ đều có A. phản ứng với AgNO 3 trong dung dịch NH 3 , đun nóng. B. phản ứng với dung dịch NaCl. C. phản ứng với Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch xanh lam. D. phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit. Hướng dẫn giải Saccarozơ không phản ứng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 , đun nóng. Cacbohiđrat không phản ứng với dung dịch NaCl.

Glucozơ không thủy phân Chọn C

  1. Chất tham gia phản ứng tráng gương là A. xenlulozơ. B. tinh bột. C. fructozơ. D. saccarozơ. Hướng dẫn giải

Cacbohiđrat tham gia phản ứng tráng gương là glucozơ, fructozơ và mantozơ Chọn C

  1. Chất không phản ứng với AgNO 3 trong dung dịch NH 3 , đun nóng tạo thành Ag là A. C 6 H 12 O 6 (glucozơ) B. CH 3 COOH. C. HCHO D. HCOOH Hướng dẫn giải

Trong tất cả các axit cacboxylic đơn chức chỉ có HCOOH tham gia phản ứng tráng bạc Chọn B

  1. Một chất khi thủy phân trong môi trường axit, đun nóng không tạo ra glucozơ. Chất đó là A. protein. B. saccarozơ. C. tinh bột. D. xenlulozơ. Hướng dẫn giải Saccarozơ thủy phân thành glucozơ và fructozơ; tinh bột và xenlulozơ bị thủy phân thành glucozơ; protein bị thủy

phân thành α-amino axit Chọn A

  1. Cho dãy các chất: glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ, tinh bột, fructozơ. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là: A. 3. B. 4. C. 2. D. 5. Hướng dẫn giải Chọn C: glucozơ và fructozơ.
  2. Dãy gồm các dung dịch đều tác dụng với Cu(OH) 2 là A. Glucozơ, glixerol, ancol etylic. B. Glucozơ, anđehit fomic, natri axetat. C. Glucozơ, glixerol, axit axetic. D. Glucozơ, glixerol, natri axetat. Hướng dẫn giải

Loại A, B, D vì ancol etylic, natri axetat không phản ứng Chọn C

  1. Đun nóng xenlulozơ trong dung dịch axit vô cơ, thu được sản phẩm là A. saccarozơ. B. glucozơ. C. fructozơ. D. mantozơ. Hướng dẫn giải (C 6 H 10 O 5 )n + nH 2 O nC 6 H 12 O 6 Chọn B H + , to

 

  1. Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, mantozơ đều có khả năng tham gia phản ứng A. hoà tan Cu(OH) 2. B. trùng ngưng. C. tráng gương. D. Tthủy phân. Hướng dẫn giải Chọn D
  2. Cho các chất: X (glucozơ), Y (fructozơ), Z (saccarozo), T (xenlulozơ). Các chất cho được phản ứng tráng bạc là: A. Z, T B. Y, Z C. X, Z D. X, Y

Hướng dẫn giải Chọn D 54) Cho các chất: X (glucozơ); Y (saccarozơ); Z (tinh bột); T (glixerol); H (xenlulozơ). Những chất bị thủy phân là:

  1. X, Z, H B. X, T, Y C. Y, T, H D. Y, Z, H Hướng dẫn giải Chọn D 55) Chất không có khả năng phản ứng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 giải phóng ra kim loại Ag là A. axit axetic B. glucozơ C. axit fomic D. natri fomat Hướng dẫn giải Chọn A 56) Fructozơ không phản ứng với chất nào sau đây A. Dung dịch Br 2 B. H 2 /Ni, to C. Cu(OH) 2 D. dung dịch AgNO 3 /NH 3 Hướng dẫn giải Chọn A 57) Những phản ứng nào sau đây có thể chuyển hoá glucozơ, fructozơ thành những sản phẩm giống nhau A. Phản ứng H 2 /Ni, to B. Phản ứng với Cu(OH) 2 , to C. Dung dịch AgNO 3 /NH 3 D. Phản ứng với Na Hướng dẫn giải Glucozơ và fructozơ tác dụng với H 2 (Ni, to) tạo thành sobitol CH 2 OH-(CHOH) 4 -CH 2 OH

 Chọn A

  1. Cho chất X vào dung dịch AgNO 3 /NH 3 đun nóng không xảy ra phản ứng tráng bạc. Chất X có thể là A. glucozơ B. fructozơ C. saccarozơ D. vinyl fomat Hướng dẫn giải Chọn C
  2. Xét các phản ứng theo sơ đồ biến hoá:

CO 2 tinh bét

etanol glucozo

(1)

(2) (4) (3)

(5)

Tìm phát biểu chưa đúng A. (1) quang hợp nhờ chất diệp lục B. (3) Thuỷ phân tinh bột nhờ xúc tác H 2 SO 4 loãng C. (5) lên men rượu D. (4) Đốt cháy glucozơ (phương pháp duy nhất) Hướng dẫn giải

Chọn D vì có thể thực hiện phản ứng: C 6 H 12 O 6 lên men2CO 2 + 2C 2 H 5 OH

  1. Saccarozơ tác dụng được với các chất nào sau đây: (1) Cu(OH) 2 ; (2) AgNO 3 /NH 3 ; (3) H 2 /Ni, to; 4) H 2 SO 4 loãng. A. 1, 3 B. 2, 3 C. 3, 4 D. 1, 4 Hướng dẫn giải Saccarozơ hòa tan Cu(OH) 2 tạo thành dung dịch màu xanh lam; thủy phân trong dung dịch axit tạo glucozơ và

fructozơ Chọn D

  1. Khi thuỷ phân tinh bột ta thu được sản phẩm cuối cùng là A. fructozơ B. glucozơ C. saccarozơ D. mantozơ Hướng dẫn giải Chọn B
  2. Chất nào sau đây có phản ứng tráng gương? A. Saccarozơ B. Glucozơ C. Tinh bột D. Xenlulozơ Hướng dẫn giải Chọn B
  3. Nhóm mà tất cả các chất đều tác dụng được với H 2 O (khi có mặt chất xúc tác, trong điều kiện thích hợp) là A. sacarozơ, CH 3 COOCH 3 , benzen B. C 2 H 6 , CH 3 COOCH 3 , tinh bột C. C 2 H 4 , CH 4 , C 2 H 2 D. tinh bột, C 2 H 4 , C 2 H 2 Hướng dẫn giải Chọn D (C 6 H 10 O 5 )n + nH 2 O nC 6 H 12 O 6 H + , to



C 2 H 4 + H 2 O C 2 H 5 OH

H + , to



  1. Dung dịch fructozơ hoà tan được Cu(OH) 2. B. Thuỷ phân (xúc tác H+, t 0 ) saccarozơ cũng như mantozơ chỉ cho cùng một monosaccarit. C. Sản phẩm thuỷ phân xenlulozơ (xúc tác H+, t 0 ) có thể tham gia phản ứng tráng bạc. D. Dung dịch mantozơ tác dụng với Cu(OH) 2 khi đun nóng cho kết tủa Cu 2 O. Hướng dẫn giải Chọn B vì saccarozơ thủy phân tạo ra glucozơ và fructozơ còn mantozơ thủy phân chỉ thu được glucozơ. 73) Các khí sinh ra khi cho saccarozơ vào dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng, dư gồm: A. H 2 S, CO 2 B. H 2 S, SO 2 C. SO 2 , CO 2 D. SO 2 , CO Hướng dẫn giải C 12 H 22 O 11 + 24H 2 SO 4 đặc 12CO 2 ↑ + 24SO 2 ↑ + 35H 2 O Chọn C t o

 

  1. Dung dịch saccarozơ không cho phản ứng tráng bạc. Đun nóng dung dịch với vài giọt axit vô cơ loãng thì dung dịch thu được có phản ứng tráng bạc. Giải thích nào sau đây đúng? A. Dung dịch saccarozơ chỉ có phản ứng tráng bạc trong môi trường axit. B. Axit vô cơ là xúc tác cho phản ứng tráng bạc. C. Saccarozơ bị thuỷ phân trong môi trường axit tạo ra sản phẩm có phản ứng tráng bạc. D. Saccarozơ phản ứng với axit tạo thành anđehit. Hướng dẫn giải

Saccarozơ bị thuỷ phân trong môi trường axit tạo ra glucozơ và fructozơ. Cả glucozơ và fructozơ đều tráng bạc 

Chọn C 75) Giữa tinh bột, saccarozơ, glucozơ có điểm chung là: A. Chúng thuộc loại cacbohiđrat. B. Đều tác dụng với Cu(OH) 2 cho dung dịch xanh lam. C. Đều bị thuỷ phân bởi dung dịch axit. D. Đều không có phản ứng tráng bạc. Hướng dẫn giải B sai vì tinh bột không tác dụng với Cu(OH) 2. C sai vì glucozơ không bị thủy phân. D sai vì glucozơ có phản ứng tráng bạc.

 Chọn A

  1. Cho bốn loại đường: glucozơ, fructozơ, saccarozơ, mantozơ. Phản ứng nào sau đây xảy ra với đồng thời với bốn loại đường trên? A. Phản ứng lên men rượu. B. Phản ứng tráng bạc. C. Phản ứng thuỷ phân. D. Phản ứng với Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường. Hướng dẫn giải

Glucozơ, fructozơ, saccarozơ, mantozơ đều hòa tan Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường tạo dung dịch màu xanh lam 

Chọn D 77) Mantozơ và saccarozơ là hai chất đồng phân của nhau. Chúng có tính chất hoá học chung là A. hoà tan được kết tủa Cu(OH) 2 cho dung dịch màu xanh lam. B. tác dụng với Cu(OH) 2 nung nóng cho kết tủa màu đỏ gạch. C. bị thuỷ phân trong môi trường axit cho hai phân tử glucozơ. D. bị thuỷ phân trong môi trường axit cho một phân tử glucozơ và một phân tử fructozơ. Hướng dẫn giải Chọn A B sai vì saccarozơ nung nóng với Cu(OH) 2 không tạo kết tủa màu đỏ gạch. C, D sai vì trong môi trường axit, saccarozơ bị thủy phân cho một phân tử glucozơ và một phân tử fructozơ còn mantozơ bị thuỷ phân cho hai phân tử glucozơ. 78) Dãy gồm các dung dịch đều hoà tan được Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường là A. glucozơ, fructozơ, mantozơ và tinh bột B. glucozơ, fructozơ, mantozơ và xenlulozơ C. glucozơ, fructozơ, mantozơ và saccarozơ D. glucozơ, fructozơ, fomalin và tinh bột Hướng dẫn giải Chọn C Loại A, B, D vì tinh bột, xenlulozơ, fomalin không hoà tan được Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường. 79) Từ xenlulozơ qua ít nhất mấy phản ứng để có thể điều chế được cao su buna? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Hướng dẫn giải (C 6 H 10 O 5 )n + nH 2 O nC 6 H 12 O 6 H + , to



C 6 H 12 O 6 lên men2CO 2 + 2C 2 H 5 OH

2C 2 H 5 OH  ZnO, Al Oto 2 3 CH 2 =CH-CH=CH 2 + H 2 + 2H 2 O

nCH 2 =CH-CH=CH 2 (-CH 2 -CH=CH-CH 2 -)n Na, t o



 Chọn C

  1. Xenlulozơ không phản ứng với tác nhân nào sau đây: A. HNO 3 đặc/H 2 SO 4 đặc nóng B. H 2 (Ni, to) C. Cu(NH 3 ) 4 2 D. (CS 2 +NaOH) Hướng dẫn giải Chọn B
  2. Phát biểu nào sau đây là sai? A. Glucozơ, fructozơ và mantozơ đều làm mất màu nước brom. B. Metyl glicozit không bị oxi hóa bởi dung dịch AgNO 3 trong NH 3. C. Saccarozơ không phản ứng với CH 3 OH (xúc tác HCl khan). D. Tinh bột và xenlulozơ đều không phản ứng với Cu(OH) 2 Hướng dẫn giải Chọn A vì fructozơ không làm mất màu nước brom.
  3. Saccarozơ (C 12 H 22 O 11 ) và glucozơ (C 6 H 12 O 6 ) đều có: A. Phản ứng với Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch màu xanh lam. B. Phản ứng với dung dịch brom. C. Phản ứng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 đun nóng. D. Phản ứng thủy phân trong môi trường axit. Hướng dẫn giải

Saccarozơ không phản ứng với brom, không tráng bạc, glucozơ không thủy phân. Chọn A

  1. Một dung dịch có tính chất sau: (1) Tác dụng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 và Cu(OH) 2 khi đun nóng. (2) Hòa tan được Cu(OH) 2 tạo ra dung dịch màu xanh lam. (3) Bị thủy phân nhờ axit hoặc men enzim. Dung dịch đó là: A. glucozơ B. saccarozơ C. mantozơ D. xenlulozơ Hướng dẫn giải

(1)Tác dụng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 và Cu(OH) 2 khi đun nóng. Loại B, D.

(3) Bị thủy phân nhờ axit hoặc men enzim  Loại A Chọn C

  1. Có một số nhận xét về cacbohiđrat như sau: (1) Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ đều có thể bị thủy phân. (2) Glucozơ, fructozơ, saccarozơ đều tác dụng được với Cu(OH) 2 và có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. (3) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân cấu tạo của nhau. (4) Phân tử xenlulozơ được cấu tạo bởi nhiều gốc α–glucozơ. (5) Thủy phân tinh bột trong môi trường axit sinh ra fructozơ. Trong các nhận xét trên, số nhận xét đúng là: A. 2 B. 4 C. 3. D. 1 Hướng dẫn giải (1) đúng. (2) sai vì saccarozơ không tráng bạc. (3) sai. (4) sai vì xenlulozơ được cấu tạo bởi nhiều gốc β–glucozơ. (5) sai vì tạo ra glucozơ.

 Chọn D

  1. Cho một số tính chất sau: (1) cấu trúc mạch không phân nhánh; (2) tan trong nước; (3) phản ứng với Cu(OH) 2 ; (4) bị thủy phân trong môi trường kiềm loãng, nóng; (5) tham gia phản ứng tráng bạc; (6) tan trong dung dịch Cu(NH 3 ) 4 2 ; (7) phản ứng với HNO 3 đặc (xúc tác H 2 SO 4 đặc). Các tính chất của xenlulozơ là: A. (3), (6), (7). B. (1), (4), (6), (7). C. (2), (3), (5), (6). D. (1), (6), (7). Hướng dẫn giải Chọn D
  2. Quá trình thủy phân tinh bột với enzim không xuất hiện chất nào dưới đây: A. Đextrin B. Mantozơ C. Glucozơ D. Saccarozơ Hướng dẫn giải Chọn D
  3. Cho các chất: (1) glucozơ, (2) saccarozơ, (3) tinh bột, (4) protein, (5) lipit. Các chất tác dụng với Cu(OH) 2 ở điều kiện thích hợp là:

A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.

Hướng dẫn giải Chọn B, gồm: mantozơ, glucozơ 95) Trong các chất sau: glucozơ; fructozơ; saccarozơ; mantozơ; tinh bột; xenlulozơ. Số chất phản ứng được với AgNO- 3 /NH 3 và số chất phản ứng được với Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường lần lượt là: A. 4 và 3 B. 3 và 4 C. 3 và 6 D. 4 và 6 Hướng dẫn giải Chất tráng bạc là glucozơ; fructozơ; mantozơ. Chất phản ứng được với Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường là glucozơ; fructozơ; saccarozơ; mantozơ.

 Chọn B

  1. Trong các dung dịch riêng biệt chứa các chất tan: fructozơ (1), glucozơ (2), saccarozơ (3), glixerol (4), axit fomic (5), anđehit fomic (6), axit axetic (7). Những dung dịch vừa phản ứng với Cu(OH) 2 , vừa phản ứng tráng bạc là: A. (4), (5), (6), (7) B. (1), (2), (5), (6) C. (1), (2), (5) D. (1), (2), (3), (5) Hướng dẫn giải Chọn B
  2. Trong số các chất: metanol; axit fomic; glucozơ; saccarozơ; metyl fomat; axetilen; tinh bột. Số chất phản ứng được với dung dịch AgNO 3 /NH 3 sinh ra Ag kim loại là: A. 4. B. 2. C. 3. D. 5. Hướng dẫn giải
  3. Dung dịch saccarozơ không có tính khử nhưng khi đun nóng với dung dịch axit H 2 SO 4 loãng lại cho phản ứng tráng gương. Đó là do: A. Trong phân tử saccarozơ có nhóm chức este đã bị thủy phân. B. Đã có sự tạo thành anđehit sau phản ứng. C. Saccarozơ tráng gương được trong môi trường axit. D. Thủy phân saccarozơ đã tạo ra dung dịch glucozơ và fructozơ do đó có phản ứng tráng gương. Hướng dẫn giải Chọn D Vấn đề 6: Sơ đồ chuyển hóa các chất
  4. Cho sơ đồ chuyển hoá: glucozơ  X  Y  CH 3 COOH. Hai chất X, Y lần lượt là A. CH 3 CHO và CH 3 CH 2 OH. B. CH 3 CH 2 OH và CH 3 CHO. C. CH 3 CH(OH)COOH và CH 3 CHO. D. CH 3 CH 2 OH và CH 2 =CH 2. Hướng dẫn giải Chọn B

C 6 H 12 O 6 lên men2CO 2 + 2C 2 H 5 OH

C 2 H 5 OH + CuO CH 3 CHO + Cu + H 2 O t o



CH 3 CHO + ½ O 2 CH 3 COOH

Mn 2+



 Chọn B

  1. Cho sơ đồ chuyển hóa sau: tinh bột → X → Y → axit axetic. X và Y lần lượt là A. ancol etylic, anđehit axetic. B. glucozơ, ancol etylic. C. glucozơ, etyl axetat. D. glucozơ, anđehit axetic. Hướng dẫn giải (C 6 H 10 O 5 )n + nH 2 O nC 6 H 12 O 6 H + , to



C 6 H 12 O 6 lên men2CO 2 + 2C 2 H 5 OH

C 2 H 5 OH + O 2 men giÊmCH 3 COOH + H 2 O

 Chọn B

101) Một gluxit (X) có các phản ứng diễn ra theo sơ đồ sau: (X) Cu OH( ) 2 /NaOH dung dịch màu xanh lam

to

 kết

tủa đỏ gạch. (X) có thể là A. glucozơ B. xenlulozơ C. saccarozơ D. tinh bột Hướng dẫn giải

X có thể là glucozơ, fructozơ, mantozơ Chọn A

102) Cacbohiđrat Z tham gia chuyển hóa: Z  

Cu( OH) 2 / OH

dung dịch xanh lam 

t o kết tủa đỏ gạch. Vậy Z không thể là chất nào trong các chất cho dưới đây? A. Glucozơ B. Fructozơ C. Saccarozơ D. Mantozơ Hướng dẫn giải

Z có thể là glucozơ, fructozơ, mantozơ Chọn C

  1. Cho sơ đồ sau:

  2 0     2 2 

+H O +C H H ,t

Xenluloz¬ X men r îu Y men giÊm Z T

.

Công thức của T là: A. CH 2 = CHCOOC 2 H 5. B. CH 3 COOCH=CH 2. C. CH 2 = CHCOOCH 3. D. CH 3 COOC 2 H 5. Hướng dẫn giải Chọn B: Xenluloz¬  +H OH  2 ,t 0  Glu men r îu C H OH 2 5  men giÊm CH COOH 3 +C H 2 2 B

  1. Cho sơ đồ sau: xenlulozơ→X 1 →X 2 →X 3 → polime X. Biết rằng X chỉ chứa hai nguyên tố. Số chất ứng với X 3 là: A. 2 B. 1 C. 3 D. 4 Hướng dẫn giải

X (Glu) 1 X (C H OH) 2 2 5 X 3

 

  

Chọn A

 

   

2 2 2 2

CH CH

CH CH CH CH

Vấn đề 6: Nhận biết, phân biệt 105) Cho 3 chất glucozơ, axit axetic, glixerol. Để phân biệt 3 chất trên chỉ cần dùng 2 hóa chất là: A. Quì tím và Na. B. dung dịch Na 2 CO 3 và Na. C. dung dịch NaHCO 3 và dung dịch AgNO 3 D. dung dịch AgNO 3 /NH 3 và quì tím. Hướng dẫn giải Chọn D: glucozơ tráng bạc, axit axetic làm đỏ quì tím, glixerol không có hiện tượng. 106) Thực hiện phản ứng tráng gương có thể phân biệt được từng cặp dung dịch nào sau đây: A. Glucozơ và saccarozơ B. Axit fomic và ancol etylic C. Saccarozơ và mantozơ D. Tất cả đều được Hướng dẫn giải

Glucozơ, axit fomic, mantozơ tham gia phản ứng tráng bạc Chọn D

  1. Phân biệt xenlulozơ và tinh bột nhờ phản ứng: A. với H 2 SO 4 B. với kiềm C. với dung dịch I 2 D. Cả 3 phản ứng trên Hướng dẫn giải

I 2 kết hợp với hồ tinh bột tạo thành dung dịch màu xanh tím Chọn C

  1. Chỉ dùng dung dịch AgNO 3 /NH 3 ta có thể phân biệt được cặp chất nào sau đây: A. Glucozơ và saccarozơ B. Glucozơ và fructozơ C. Saccarozơ và mantozơ D. A, C đúng Hướng dẫn giải

Glucozơ, fructozơ và mantozơ tham gia phản ứng tráng bạc Chọn D

  1. Dùng 1 thuốc thử duy nhất nào ta có thể phân biệt được các chất trong các dãy sau đây: a. Glucozơ, anđehit axetic. b. Glucozơ, ancol etylic. c. Glucozơ, glixerol. d. Glucozơ, axit axetic. e. Glucozơ, anđehit fomic, glixerol. A. Na B. Cu(OH) 2 C. NaOH D. Dung dịch AgNO 3 /NH 3 Hướng dẫn giải Chọn B Glucozơ hòa tan Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường tạo dung dịch màu xanh lam, khi đun nóng tạo kết tủa đỏ gạch. Anđehit axetic tạo kết tủa đỏ gạch với Cu(OH) 2 khi đun nóng. Glixerol hòa tan Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường tạo dung dịch màu xanh lam. Axit axetic hòa tan Cu(OH) 2 tạo dung dịch màu xanh.
  2. Chọn một thuốc thử dùng để nhận biết được tất cả các chất riêng biệt sau: glucozơ; glixerol; etanol; anđehit axetic A. Na kim loại B. Nước brom C. Cu(OH) 2 trong môi trường kiềm D. [ Ag(NH 3 ) 2 ]OH Hướng dẫn giải Chọn C Glucozơ hòa tan Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường tạo dung dịch màu xanh lam, khi đun nóng tạo kết tủa đỏ gạch. Glixerol hòa tan Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường tạo dung dịch màu xanh lam. Anđehit axetic tạo kết tủa đỏ gạch với Cu(OH) 2 khi đun nóng. Etanol không có hiện tượng.
  3. Để phân biệt glucozơ và fructozơ thì nên chọn thuốc thử nào dưới đây?

A. CH 3 CHO B. HCOOCH 3 C. C 6 H 12 O 6 D. HCHO

Hướng dẫn giải Chọn C vì glucozơ rẻ và an toàn, không độc hại. 120) Từ xenlulozơ ta có thể sản xuất được A. tơ axetat, tơ visco B. tơ nilon-6,6 C. tơ capron D. tơ enang (tơ nilon-7) Hướng dẫn giải Chọn A 121) Để xác định glucozơ trong nước tiểu của người bị bệnh tiểu đường người ta có thể dùng A. axit axetic B. đồng (II) oxit C. natri hiđroxit D. đồng (II) hiđroxit Hướng dẫn giải Chọn D vì glucozơ hòa tan Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường tạo phức màu xanh lam. 122) Ứng dụng nào dưới đây không phải là ứng dụng của glucozơ? A. Làm thực phẩm dinh dưỡng và thuốc tăng lực B. Tráng gương, tráng ruột phích C. Nguyên liệu sản xuất ancol etylic D. Nguyên liệu sản xuất PVC Hướng dẫn giải Chọn D 123) Phát biểu nào dưới đây về ứng dụng của xenlulozơ là không đúng? A. Xenlulozơ dưới dạng tre, gỗ, nứa, ... làm vật liệu xây, đồ dùng gia đình, sản xuất giấy, ... B. Xenlulozơ được dùng làm một số tơ nhân tạo. C. Nguyên liệu sản xuất ancol etylic. D. Thực phẩm cho con người. Hướng dẫn giải Chọn D

  1. CÁC DẠNG BÀI TẬP

Dạng 1: Glucozơ, fructozơ, mantozơ tham gia phản ứng tráng bạc (tráng gương)

 C 6 H 12 O 6 (glucozơ, fructozơ) AgNO /NH 3 3 2Ag

 C 12 H 22 O 11 (mantozơ) AgNO /NH 3 3 2Ag

Câu 1) Đun nóng dung dịch chứa 27g glucozơ với dung dịch AgNO 3 /NH 3 (dư) thì khối lượng Ag tối đa thu được là: A. 32,4g B. 16,2g C. 10,8g D. 21, Hướng dẫn giải Ta có nglucozơ = 27/180 = 0,15 mol

C 6 H 12 O 6 AgNO /NH 3 3 2Ag

0,15 mol → 0,3 mol

 mAg = 0,3 = 32,4g Chọn A

Câu 2) Đun nóng dung dịch chứa 54g glucozơ với dung dịch AgNO 3 /NH 3 , giả sử hiệu suất phản ứng là 75% thấy bạc kim loại tách ra. Khối lượng bạc kim loại thu được là: A. 32,4g B. 48,6g C. 68,4g D. 43,2g Hướng dẫn giải Ta có nglucozơ = 54/180 = 0,3 mol

C 6 H 12 O 6 AgNO /NH 3 3 2Ag

0,3 mol → 0,6 mol

 mAg = 0,6.108% = 48,6g Chọn B

Câu 3) Cho 200 ml dung dịch glucozơ chưa rõ nồng độ tác dụng với một lượng dư AgNO 3 trong NH 3 thu được 8,64 gam bạc kết tủa. Nồng độ mol của dung dịch glucozơ đã dùng là: A. 0,02M B. 0,01M C. 0,20M D. 0,10M Hướng dẫn giải Ta có nAg = 8,64/108 = 0,08 mol

C 6 H 12 O 6 AgNO /NH 3 3 2Ag

0,04 mol ← 0,08 mol

 [glucozơ] = 0,04/0,2 = 0,2 Chọn C

Câu 4) Đun nóng 75 gam dung dịch glucozơ với lượng dư dung dịch AgNO 3 /NH 3 , thu được 12,96 gam bạc. Nồng độ % của dung dịch glucozơ là:

  1. 11,4 % B. 12,4 % C. 13,4 % D. 14,4 % Hướng dẫn giải Ta có nAg = 12,96/108 = 0,12 mol

C 6 H 12 O 6 AgNO /NH 3 3 2Ag

0,06 mol ← 0,12 mol

 mglucozơ = 0,06 = 10,8g  C%glucozơ = = 14,4% Chọn D

10,8 .100%

75

Câu 5) Cho m gam hỗn hợp X gồm glucozơ và fructozơ tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH 3 tạo ra 16,2g Ag. Cũng m gam hỗn hợp này tác dụng hết với 3g Br 2 trong dung dịch. Phần trăm số mol của glucozơ trong hỗn hợp là: A. 75% B. 50% C. 30% D. 25% Hướng dẫn giải Ta có nAg = 16,2/108 = 0,15 mol; nBr 2 = 3/160 = 0,

X AgNO /NH 3 3 2Ag

0,075 mol ← 0,15 mol

Mà glucozơ + Br 2 + H 2 O axit gluconic + 2HBr

0,01875 mol ← 0,01875 mol

 %nglucozơ = = 25% Chọn D

0, 01875 .100%

0, 075

Câu 6) Hỗn hợp A gồm glucozơ và mantozơ. Chia A làm 2 phần bằng nhau: Phần 1: Hoà tan vào nước, lọc lấy dung dịch rồi cho tác dụng với AgNO 3 /NH 3 dư được 0,02 mol Ag. Phần 2: Đun với dung dịch H 2 SO 4 loãng. Hỗn hợp sau phản ứng được trung hoà bởi dung dịch NaOH, sau đó cho toàn bộ sản phẩm tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3 /NH 3 được 0,03 mol Ag. Số mol của glucozơ và mantozơ trong A lần lượt là: A. 0,005 và 0,005. B. 0,0035 và 0,0035. C. 0,01 và 0,01. D. 0,0075 và 0,0025. (Trích đề thi thử đại học lần 1 trường THPT chuyên Quảng Bình năm 2014) Hướng dẫn giải

nglu = a; nman = b  Chọn C

2a 2b 0, 02

a b 0, 005

2a 4b 0, 03

  

   

  

Câu 7) Thủy phân hoàn toàn 7,02 gam hỗn hợp X gồm glucozơ và saccarozơ trong môi trường axit, thu được dung dịch Y. Trung hòa axit trong dung dịch Y sau đó cho thêm dung dịch AgNO 3 /NH 3 đư, đun nóng thu được 8,64 gam Ag. Thành phần % về khối lượng của glucozơ trong hỗn hợp X là: A. 51,3% B. 48,7% C. 24,35% D. 12,17% (Trích đề thi thử đại học lần 2 trường ĐHSP Hà Nội năm 2014) Hướng dẫn giải

Glu : a

180a 342b 7, 02 a 0, 02

7, 02 Sac : b glu fru

2a 4b 0, 08 b 0, 01

nAg 0, 08

     

     

     

 

 %mglu = Chọn A

0, 02 .100%

51,3%

7, 02

 

Câu 8) Cho 6,84 gam hỗn hợp saccarozơ và mantozơ tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3 /NH 3 được 1,08 gam Ag. Số mol saccarozơ và mantozơ trong hỗn hợp lần lượt là: A. 0,01 mol và 0,01 mol. B. 0,015 mol và 0,005 mol. C. 0,01 mol và 0,02 mol. D. 0,005 mol và 0,015 mol. (Trích đề thi thử đại học trường THPT chuyên Lý Tự Trọng năm 2014) Hướng dẫn giải

nAg = 0,01  nman = 0,005 Chọn B

Câu 9) Hỗn hợp X gồm saccarozơ và glucozơ cùng số mol được đun nóng với AgNO 3 dư/dung dịch NH 3 thu được 3 gam Ag. Nếu thủy phân hoàn toàn hỗn hợp rồi mới cho sản phẩm thực hiện phản ứng tráng bạc thì lượng Ag tối đa có thể thu được là: