Dụng tay bắt sâu và phương pháp phòng trừ sâu bệnh bằng biện pháp

Dùng tay bắt sâu là phương pháp phòng trừ sâu, bệnh bằng biện pháp:

A. Canh tác

B. Thủ công

C. Hóa học

D. Sinh học

Câu hỏi hot cùng chủ đề

  • Câu 3: Ý nào sau đây không phải là nhiệm vụ của trồng trọt

    A. Phát triển chăn nuôi lợn (heo), gà, vịt… cung cấp thịt, trứng cho con người.

    B. Trồng cây mía cung cấp nguyên liệu cho nhà máy đường, cây ăn quả cung cấp nguyên liệu cho nhà máy chế biến hoa quả (trái)

    C. Sản xuất nhiều lúa, ngô (bắp), khoai, sắn (khoai mì) để bảo đảm đủ ăn, có dự trữ và xuất khẩu.

    D. Trồng cây rau, đậu, vừng (mè), lạc (đậu phộng)… làm thức ăn cho con người

Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1

Sử dụng vợt, bẫy đèn để bắt sâu là biện pháp nào?

A.Biện pháp canh tác

B.Biện pháp thủ công

C.Biện pháp hóa học

D.Biện pháp sinh học

Dùng sinh vật để diệt sâu hại là biện pháp nào?

A.Biện pháp canh tác

B.Biện pháp thủ công

C.Biện pháp hóa học

D.Biện pháp sinh học


Dụng tay bắt sâu và phương pháp phòng trừ sâu bệnh bằng biện pháp


Biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại gây ô nhiễm môi trường nhiều nhất là:

A.biện pháp canh tác

B.Biện pháp thủ công

C.Biện pháp hóa học

D.Biện pháp sinh học


Diệt trừ sâu, bệnh hại bằng cách dùng vợt, bẫy đèn, bả độc là cách làm của biện pháp nào?

 A.

Bạn đang xem: Bắt sâu bằng vợt là biện pháp nào

Phòng trừ sâu, bệnh hại phải đảm bảo các nguyên tắc:

  • Phòng là chính.
  • Trừ sớm, trừ kịp thời, nhanh chóng và triệt để.
  • Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ.

II. CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠI

1. Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh hại

Biện pháp phòng trừ Tác dụng phòng trừ sâu, bệnh hại
Làm đất, vệ sinh đồng ruộng Diệt trừ mầm mống, nơi ẩn náu của sâu bệnh
Gieo trồng đúng thời vụ Tránh thời kì sâu, bệnh phát sinh mạnh
Chăm sóc kịp thời, bón phân hợp lí Tăng sức chống chịu sâu, bệnh cho cây
Luân phiên các loại cây trồng khác nhau trên một đơn vị diện tích Làm giảm sự sinh trưởng của sâu, bệnh
Sử dụng giống chống sâu, bệnh Hạn chế sâu, bệnh

Bảng 1. Một số biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh hại

  • Ưu điểm: Dễ thực hiện, hiệu quả lâu dài
  • Nhược điểm: Hiệu quả thấp khi sâu phát triển mạnh

2. Biện pháp thủ công

  • Dùng tay bắt sâu hay ngắt bỏ những cành, lá bị bệnh. Ngoài ra còn dùng vợt, bẫy đèn, bả độc để diệt sâu hại.
    • Ưu điểm: Đơn giản, dễ thực hiện, có hiệu quả khi sâu, bướm mới phát sinh
    • Nhược điểm: Hiệu quả thấp khi sâu phát triển mạnh, tốn công

Dụng tay bắt sâu và phương pháp phòng trừ sâu bệnh bằng biện pháp

Hình 1. Các biện pháp thủ công phòng trừ sâu, bệnh hại

3. Biện pháp hóa học

  • Sử dụng các loại thuốc hóa học để trừ sâu, bệnh.
    • Ưu điểm: Có hiệu quả cao, diệt nhanh, ít tốn công.
    • Nhược điểm:
      • Gây độc cho người, cây trồng, vật nuôi
      • Ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí
      • Giết chết các sinh vật khác ở ruộng

Dụng tay bắt sâu và phương pháp phòng trừ sâu bệnh bằng biện pháp

Hình 2. Cách sử dụng thuốc hóa học trừ sâu, bệnh

Để nâng cao hiệu quả của thuốc và khắc phục các nhược điểm nêu trên, cần đảm bảo các yêu cầu:

  • Sử dụng đúng loại thuốc, nồng đọ và liều lượng
  • Phun đúng kĩ thuật (đảm bảo thời gian cách li đúng quy định, phun đều, không phun ngược chiều gió, lúc mưa,...)

Chú ý: Khi tiếp xúc với thuốc hóa học trừ sâu, bệnh, phải thực hiện nghiêm chỉnh các quy định về an toàn lao động (đeo khẩu trang; đi găng tay, giày, ủng, đeo kính; mặc áo dài tay, quần dài, đội mũ,...).

4. Biện pháp sinh học

  • Sử dụng một số loại sinh vật như nấm, ong mắt đỏ, bọ rùa, chim, ếch, các chế phẩm sinh học để diệt sâu hại.
    • Ưu điểm: An toàn với người và động vật, không gây ô nhiễm môi trường, hiệu quả cao
    • Nhược điểm: Hiệu quả chậm phụ thuộc vào loại thiên địch

5. Biện pháp kiểm dịch thực vật

  • Kiểm tra, xử lý sản phẩm nông, lâm nghiệp.
    • Ưu điểm: Ngăn chặn sự lây lan của sâu, bệnh hại nguy hiểm
    • Nhược điểm: Tốn kém

Tóm lại: Tùy theo từng loại sâu, bệnh hại và điều kiện cụ thể mà áp dụng các biện pháp phòng trừ thích hợp, lấy biện pháp canh tác làm cơ sở.

Câu 1. Dùng tay bắt sâu là trừ sâu bệnh bằng biện pháp gì?

A. Biện pháp sinh học.

B. Biện pháp thủ công

C. Biện pháp kiểm dịch thực vật.

D. Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh.

Câu 2. Mục đích của việc làm đất là:

A. Dễ bón phân

B. Tạo lớp đất mới trên bề mặt

C. Tăng chất dinh dưỡng cho đất

D. Làm đất tơi xốp, diệt cỏ dại, diệt sâu bệnh hại, cải tạo đất

Câu 3. Bón thúc được thực hiện vào thời gian nào?

A. Sau khi cây ra hoa.

B. Sau khi gieo trồng.

C. Trước khi gieo trồng.

D. Trong thời kỳ sinh trưởng, phát triển của cây.

Câu 4. Vai trò của giống vật nuôi

D. Ít bị bệnh về đường tiêu hóa.

B. Giúp vật nuôi không bị bệnh.

A. Cho năng suất và chất lượng cao hơn.

C. Vật nuôi thích nghi với môi trường mới nhanh.

Câu 5. Loại đất nào sau đây giữ nước tốt nhất?

A. Đất cát. B. Đất sét.

C. Đất thịt D. Đất cát pha.

Câu 6. Nhóm phân nào sau đây thuộc phân hóa học?

A. Phân lân, phân heo, phân urê.

B. Phân trâu, bò, bèo dâu, phân kali.

C. Cây muồng, khô dầu dừa, phân NPK.

D. Phân urê, phân NPK, phân lân.

Câu 7. Nhóm phân nào sau đây thuộc phân hữu cơ?

A. Đạm, kali, vôi. B. Phân đạm, kali.

C. Phân xanh, Urê. D.Phân xanh, phân chuồng.

Câu 8. Côn trùng gây hại có kiểu biến thái hoàn toàn, ở giai đoạn nào chúng phá hại cây trồng mạnh nhất?

A. Trứng. B. Sâu non.

C. Nhộng. D. Sâu trưởng thành.

Tìm từ hoặc cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau sao cho phù hợp: (1 điểm)

1. Khai thác trắng là chặt (1)..................................trong một lần khai thác, cách phục hồi rừng (2)............................

2. Khai thác dần là chặt toàn bộ cây rừng trong 3 đến 4 lần khai thác thời gian kéo dài (3)........................., cách phục hồi rừng (4)...................................................

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Phân bón là gì? Kể tên và lấy ví dụ các loại phân bón?

Xem đáp án » 29/06/2020 7,265

II. Phần tự luận

Nêu mục đích và phương pháp xử lí hạt giống?

Xem đáp án » 29/06/2020 6,722

AMBIENT-ADSENSE/

Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài

CÂU HỎI KHÁC

  • Biện pháp nào có tác dụng diệt sâu, bệnh nhanh nhưng gây độc cho con người và ô nhiễm môi trường:
  • Đâu là đất chua
  • Sản xuất cây trồng bằng nhân giống vô tính thường được áp dụng cho các loại cây nào?
  • Bộ phận cây trồng bị thối không do nguyên nhân nào?
  • UREKA

  • Côn trùng gây hại có kiểu biến thái không hoàn toàn, ở giai đoạn nào chúng phá hại mạnh nhất?
  • Biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại gây ô nhiễm môi trường nhiều nhất là
  • Ưu điểm của biện pháp sinh học là
  • Mục đích của làm đất là gì?
  • Cày đất là xáo trộn lớp đất mặt ở độ sâu từ:
  • Hạt giống đem gieo trồng phải đạt các tiêu chí:
  • Phương pháp tưới ngập thường được áp dụng cho loại cây trồng nào?
  • Các loại nông sản như hoa, rau, quả.. nên được dùng phương pháp bảo quản gì là tốt nhất?
  • Các loại nông sản như su hào, khoai mì, củ lạc, đậu phộng…được thu hoạch bằng phương pháp nào?
  • Ở năm thứ 2, thời gian trồng khoai lang là như thế nào?
  • Cây ngô thường được trồng xen canh với loại cây nào?
  • Phân vi sinh là:
  • Dùng tay bắt sâu là phương pháp phòng trừ sâu, bệnh bằng biện pháp:
  • Muốn phòng trừ sâu bệnh đạt hiệu quả cao cần áp dụng:
  • Hạt giống tốt phải đạt chuẩn:
  • Côn trùng gây hại có kiểu biến thái hoàn toàn giai đoạn nào chúng phá hại mạnh nhất
  • Cơ thể côn trùng chia làm mấy phần?
  • Dùng tay bắt sâu hay ngắt bỏ cành, lá bị bệnh thuộc loại biên pháp gì?
  • Câu sai khi nói về biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại
  • Quy trình lên luống đước tiến hành qua mấy bước?
  • Tỉ lệ trộn hạt cải bắp với chất TMTD để xử lý hạt cải bắp là:
  • Vụ đông xuân kéo dài trong khoảng thời gian nào?
  • Phương pháp tưới thấm thường được áp dụng cho loại cây trồng nào?
  • Các loại nông sản như lúa, hoa, bắp cải…được thu hoạch bằng phương pháp nào?
  • Để bảo quản tốt, các hạt thóc nên được sấy khô để giảm lượng nước còn bao nhiêu %?
  • Biện pháp xen canh được sử dụng để tận dụng các yếu tố nào?