Đại sứ có nghĩa là gì

Cơ quan đại diện của một nước bao bao gồm cơ quan đại diện ngoại giao và cơ quan đại diện lãnh sự.

Theo giải thích tại Điều 4 Luật Cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài thì cơ quan đại diện ngoại giao là Đại sứ quán.

Theo đó, Đại sứ quán là cơ quan đại diện ngoại giao của một nước đặt tại một nước khác khi hai nước có quan hệ ngoại giao với nhau.

Trên thực tế, Đại sứ quán thường được đặt tại thủ đô của nước khác. Ví dụ: Đại sứ quán Việt Nam ở Mỹ đặt tại thủ đô Washington, ở Hàn Quốc đặt tại thủ đô Seoul.

Người đứng đầu cơ quan đại diện ngoại giao là Đại sứ đặc mệnh toàn quyền hoặc Đại biện trong trường hợp chưa cử Đại sứ đặc mệnh toàn quyền [theo khoản 1 Điều 19 Luật Cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài].

2. Nhiệm vụ, quyền hạn của Đại sứ quán Việt Nam tại nước ngoài

Theo quy định tại Chương II Luật Cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài, Đại sứ quán Việt Nam tại các nước có các nhiệm vụ, quyền hạn như sau:

- Thúc đẩy quan hệ chính trị - xã hội, quốc phòng - an ninh: Thiết lập, duy trì và phát triển quan hệ với cơ quan, tổ chức và cá nhân tại quốc gia tiếp nhận; Tạo điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức thực hiện chính sách đối ngoại trong quan hệ với quốc gia, tổ chức quốc tế tiếp nhận…

- Phục vụ phát triển kinh tế đất nước: Nghiên cứu chiến lược, chính sách, pháp luật, xu hướng phát triển kinh tế, thương mại… có tác động đến Việt Nam; Tham gia xúc tiến, thúc đẩy hợp tác thương mại, đầu tư; Vận động tranh thủ viện trợ và quảng bá về du lịch Việt Nam…

- Thúc đẩy quan hệ văn hóa: Kiến nghị biện pháp thúc đẩy hợp tác văn hóa; Tuyên truyền, quảng bá về lịch sử, văn hóa, hình ảnh đất nước, con người Việt Nam…

- Hỗ trợ và bảo vệ cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài:

+ Tuyên truyền, giới thiệu chính sách và pháp luật Việt Nam liên quan đến người Việt ở nước ngoài.

+ Tổng hợp, báo cáo về tình hình cộng đồng và công tác vận động, hỗ trợ cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài.

+ Hỗ trợ cho người Việt Nam ở nước ngoài ổn định cuộc sống, hội nhập; Kiến nghị biện pháp cần thiết để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người Việt Nam…

+ Tổ chức hoặc phối hợp tổ chức hoạt động văn hóa phục vụ cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài.

+ Kiến nghị khen thưởng thích hợp đối với tổ chức, cá nhân người Việt Nam ở nước ngoài có thành tích xuất sắc trong hoạt động xây dựng cộng đồng và đóng góp xây dựng đất nước…

3. Phân biệt Đại sứ quán và Lãnh sự quán

Căn cứ các quy định tại Luật Cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài, có thể phân biệt Đại sứ quán và Lãnh sự quán như sau:

Tiêu chí

Đại sứ quán

Tổng Lãnh sự quán

Vị trí

Đặt tại thủ đô

Đặt tại các thành phố lớn

Chức vụ trong cơ quan đại diện

Đứng đầu là Đại sứ đặc mệnh toàn quyền. Tiếp đó là Đại sứ, Công sứ, Tham tán công sứ, Tham tán, Bí thư, Tùy viên

Đứng đầu là Tổng Lãnh sự. Tiếp đó là Phó Tổng Lãnh sự, Lãnh Sự, Phó Lãnh Sự, Tùy viên.

Lĩnh vực hoạt động

Hoạt động của Đại sứ quán rộng hơn, gồm nhiều lĩnh vực chính trị, quân sự, kinh tế…

Hoạt động của Lãnh sự quán chủ yếu về kinh tế và visa.

Trên đây là giải thích về Đại sứ quán là gì? Phân biệt Đại sứ quán và Lãnh sự quán. Nếu còn thắc mắc, độc giả vui lòng liên hệ 1900.6192 để được hỗ trợ, giải đáp.

>> 5 loại giấy tờ không được hợp pháp hóa lãnh sự

Bạn có bao giờ nghe nhắc đến và thắc mắc Đại sứ quán là gì hay không? Các thủ tục hành chính nào cần phải đến Đại sứ quán? Trách nhiệm của cơ quan Nhà nước này là gì? Chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu về Đại sứ quán từ những thông tin được cung cấp trong bài.

Đại sứ quán là gì?

Đại sứ quán có tên tiếng Anh được gọi là Embassy. Theo định nghĩa chính thống, thì Đại sứ quán là cơ quan đại diện của một quốc gia, nhưng được đặt tại một đất nước khác. Tùy vào mức độ quan hệ ngoại giao giữa hai nước mà việc thành lập Đại sứ quán có được tiến hành hay không. Đại sứ quán thường sẽ có trụ sở đặt tại thủ đô của một quốc gia nước bạn.

Người đứng đầu Đại sứ quán là đại sứ, hay còn gọi là Đại sứ đặc mệnh toàn quyền. Người này sẽ có nhiệm vụ báo cáo mọi vấn đề lên Bộ ngoại giao của nước sở tại. Các chức vị liền kề sau đó là Tham tán, Bí thư, Tùy viên,...

Có thể bạn quan tâm:

Trách nghiệm của đại sứ quán

Vậy trách nhiệm của đại sứ quán là gì? Cơ quan này có vai trò quan trọng đối với người dân của họ đang sinh sống ở nước ngoài. Lấy ví dụ cụ thể như Đại sứ quán Việt Nam ở nước ngoài để cho bạn dễ hình dung. Vai trò của cơ quan này sẽ có trách nhiệm gửi các thông tin về nước đó cho cho các đối tượng giữ vai trò thiết yếu trong lĩnh vực chính trị; kinh doanh của Việt Nam. Từ đó thúc đẩy sự phát triển về thương mại và quốc tế hóa cho các công ty Việt Nam ở nước ngoài.

Đại sứ quán cũng có trách nhiệm cung cấp thông tin về con người, đất nước, văn hóa, lịch sử, kinh tế,...Việt Nam cho quốc gia đang đặt trụ sở. Đặc biệt, đây là cơ quan tiếp nhận hồ sơ yêu cầu chứng nhận lãnh sự hoặc hợp pháp hóa lãnh sự Việt Nam ở nước ngoài.

Tổng hợp địa điểm đại sứ quán tại Việt Nam

Như đã được nhắc đến, phần lớn đại sứ quán đều được đặt tại thủ đô của nước bạn. Vì vậy, các đại sứ quán nước ngoài tại Việt Nam cũng sẽ có trụ sở tập trung ở thủ đô Hà Nội. Người nước ngoài sinh sống, học tập hoặc làm việc ở Việt Nam sẽ tra cứu địa điểm đại sứ quán của nước mình trên cổng thông tin của Bộ ngoại giao. Sau đó đến trực tiếp địa điểm tại Hà Nội hoặc gửi hồ sơ yêu cầu thông qua đường bưu điện.

Hiện nay, tại Hà Nội có tổng cộng 78 đại sứ quán nước ngoài, 1 phái đoàn, 1 văn phòng kinh tế - văn hóa, 8 văn phòng các Tổ chức Quốc tế và các cơ quan của Liên Hiệp Quốc. Nếu muốn biết vụ thể địa chỉ Đại sứ quán các nước ở Việt Nam, bạn có thể tham khảo “Tổng hợp các đại sứ quán nước ngoài tại Việt Nam”. Các trách nghiệm của đại sứ quán nước ngoài ở Việt Nam cũng tương tự như của Việt Nam ở nước ngoài; mà Chúc Vinh Quý đã trình bày ở phần trên của bài.

Hợp pháp hóa, chứng nhận lãnh sự nhanh tại Chúc Vinh Quý

Đại sứ quán là cơ quan tiếp nhận hồ sơ đề nghị chứng nhận lãnh sự và hợp pháp hóa lãnh sự. Nếu không rành về hai thủ tục hành chính này, bạn có thể liên hệ nhân viên Chúc Vinh Quý để nhận tư vấn miễn phí. Tất cả các thông tin về hợp pháp lãnh sự và chứng nhận lãnh sự, chúng tôi sẽ giải đáp kỹ lưỡng giúp bạn hiểu tường tận nhất. Bạn chỉ cần đặt câu hỏi, nhân viên Chúc Vinh Quý sẽ nhanh chóng giải đáp, đồng thời còn cung cấp các thông tin liên quan đến câu hỏi của bạn.

Chúc Vinh Quý tự hào là một trong những đơn vị nhận làm chứng nhận lãnh sự và hợp pháp hóa lãnh sự uy tín, chất lượng nhất Hà Nội. Chúng tôi cam kết thời gian hợp pháp hóa, chứng nhận lãnh sự giấy tờ của bạn luôn nhanh nhất trong khả năng. Trong vòng 24 tiếng, khách hàng sẽ nhận lại được giấy tờ đã được chứng nhận hoặc hợp pháp hóa lãnh sự của mình. Điều đặc biệt thứ hai là bạn hoàn toàn có thể yên tâm về chi phí các dịch vụ của Chúc Vinh Quý. Chúng sẽ luôn được đảm bảo ở mức trung bình, không quá đắt đỏ, thấp hơn các đối thủ cạnh tranh cùng ngành khác. Khách hàng đến với Chúc vinh Quý vừa nhận được sự hỗ trợ tốt nhất, lại vừa tiết kiệm được không ít chi tiêu cho mình.

Để biết thêm chi tiết, khách hàng có thể liên hệ với nhân viên tư vấn của Chúc Vinh Quý thông qua số Hotline 0916187189 hoặc đến trực tiếp văn phòng công ty tại: Số 6/12 Ngõ 5 - Phố Láng Hạ - Phường Thành Công - Quận Ba Đình - Hà Nội

Đại sứ là cụm từ không còn quá xa lạ trong cuộc sống của mỗi người. Bên cạnh đại sứ đại diện cho quốc gia ở các nước trên thế giới thì cụm từ này còn được dùng trong kinh doanh thương mại. Vậy, đại sứ là gì? Quyền và trách nhiệm của đại sứ ra sao? Tất cả sẽ được lý giải ở bài viết dưới đây!

Đại sứ là gì? Đại sứ đặc mệnh toàn quyền là gì?

Đại sứ là người đại diện cho 1 quốc gia để ngoại giao ở những nước khác trên thế giới. Hiểu đơn giản nhất thì đại sứ là người có thẩm quyền cao nhất của 1 chính phủ ở 1 quốc gia khác. 

Các nước thường cho phép đại sứ quản lý 1 khu vực nhất định nào đó bà được gọi với cái tên đại sứ quán. Đối với những nơi thuộc khu vực quản lý của đại sứ quán thì bất cứ cơ quan hay đơn vị của quốc gia này hoặc quốc gia khác hoặc người dân thông thường sẽ không được quyền xâm nhập trừ khi được người đứng đầu quốc gia đó cho phép. Những nhân viên ngoại giao và thậm chí là những phương tiện giao thông thông thường sẽ được nước sở tại miễn trừ ngoại giao. 

Bên cạnh đó, cụm từ đại sứ không chỉ dùng cho ý nghĩa đại diện cho quốc gia mà còn là người đại diện cho các thương hiệu, nhãn hàng sản phẩm, dịch vụ nào đó để có thể tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường với nhau. 

Thường thì những người giữ nhiệm vụ làm đại sứ sẽ là các đối tượng tài giỏi, có năng lực hay có sức ảnh hưởng với công chúng. Họ được nhiều người biết tới và cuộc sống hàng ngày được chú ý. Vì vậy, việc nhìn thấy các diễn viên, nghệ sĩ, ca sĩ làm đại sứ thương hiệu để quảng bá sản phẩm như mỹ phẩm, thực phẩm chức năng, lương thực thực phẩm, các món hàng thiết yếu,…

Tùy thuộc vào chức năng, nhiệm vụ sẽ có các chức danh đại sứ khác nhau phù hợp với những vai trò, nhiệm vụ được giao. Và đại sứ đặc mệnh là người có toàn quyền quản lý và thực hiện chức năng nhiệm vụ có liên quan trong vai trò làm đại sứ ở quốc gia đó. Mối quan hệ ngoại giao giữa 2 quốc gia sẽ do cơ quan đại sứ đặc mệnh toàn quyền trao đổi, làm việc cùng với cơ quan ngoại giao ở nước đó. Việc làm này giúp thiết lập mối quan hệ hữu nghị và thân thiết giữa các nước với nhau. Những vấn đề có liên quan tới hoạt động ngoại giao đều do cơ quan đó quyết định. 

Chỉ có Chủ tịch của nước CHXHCNVN là người có đầy đủ thẩm quyền đề cử và ủy nhiệm bằng thư để nguyên thủ của các quốc gia tiếp nhận tới làm việc. Từ đó, thực hiện những nhiệm vụ được giao theo đúng quy định chung của luật quốc tế. Căn cứ theo quy định của nước ta, Đại sứ đặc mệnh toàn quyền chính là người được bổ nhiệm cùng với nguyên thủ quốc gia. Thường thì người mang quân hàm đại sứ sẽ có đầy đủ chức năng và nhiệm vụ ngoại giao như là đại diện cho Chính phủ Việt Nam đang làm việc với cơ quan ngoại giao ở nước sở tại. Đó cũng là đại sứ có toàn quyền quyết định tới vấn đề ngoại giao của 2 nước trong phạm vi nhiệm vụ, vai trò của mình và được ghi nhận trong tập quán pháp pháp quốc tế cũng như được khẳng định trong Công ước năm 1961 về quan hệ ngoại giao của các quốc gia.  

Tính đến thời điểm hiện nay, để giúp việc cho cơ quan đại sứ sẽ có các Tham tán, Tùy viên, Bí thư, công nhân viên hành chính và 1 số tùy viên chuyên trách theo từng lĩnh vực, ngành như là: văn hóa, giáo dục, y tế, lao động…

Những thuật ngữ pháp lý liên quan

  • Đại sứ có tên tiếng tiếng Anh là Ambassador
  • Đại sứ đặc mệnh toàn quyền được dịch ra tiếng Anh như sau: Ambassador Extraordinary and Plenipotentiary
  • Chức danh đại sứ có tên tiếng Anh là: Ambassador title

Chức danh đại sứ có từ bao giờ

Hoạt động ngoại giao còn được xem là hoạt động đóng vai trò quan trọng đối với các quốc gia. Toàn bộ vấn đề phát sinh trong khu vực hay trên thế giới đều phải do 1 cơ quan chuyên ngành chịu trách nhiệm đảm bảo các vấn đề có liên quan tới mối quan hệ giữa các quốc gia luôn bảo đảm hòa bình, bình đẳng và hữu nghị. 

Trước kia, khi trên thế giới mới được thiết lập hệ thống chính trị hiện đại thì thực tế chưa thật sự có một ngạch ngoại giao nào. Mọi việc liên quan tới vấn đề ngoại giao đều được giao cho sứ giả đảm nhiệm và tới trực tiếp quốc gia khác đề đưa ra các chính sách cũng như bàn về những vấn đề chính trị, kinh tế, văn hóa… với nhau. Toàn bộ sứ thần sẽ do Nhà vua đề cử thuộc 1 trong số các doanh nhân, đại thương nhân, quan lại kinh tế của triều đình để đem những  thông điệp và quan điểm, hay yêu cầu đối với các quốc gia khác. Thông thường những đối tượng này đảm nhiệm những chức vụ cao trong hệ thống bộ máy chính trị, hay là những thương nhân giàu có nhất, quý tộc…

Sau đó, trải qua khoảng thời gian dài cũng như giai đoạn lịch sử khác nhau thì những người đứng đầu các phái đoàn ngoại giao đã có nhiều cái tên khác nhau để thay thế như Nhà thuyết khách, sứ thần…

Mãi tận đến khi những quan hệ ngoại giao này được mở rộng, những quốc gia dần dần thiết lập những mối quan hệ dựa trên các hiệp ước, điều ước quốc tế, tham gia vào các tổ chức, hiệp hội khu vực, thế giới thì đã xuất hiện các cơ quan đại diện ngoại giao thường trú xuất hiện, chức danh đại diện thì đại sứ đã xuất hiện với nhiều tên gọi khác nhau để thay thế như là: Đại diện ngoại giao, đại sứ đặc mệnh, đại sứ toàn quyền, đại sứ đặc mệnh toàn quyền…

Quyền và trách nhiệm của đại sứ

Đại sứ đảm nhiệm các chức năng: quảng bá hình ảnh của đất nước, cung cấp thông tin liên lạc cho công dân của nước mình ở các nước sở tại, thúc đẩy giao lưu văn hóa với nước ngoài, đảm bảo an ninh cho công dân nước mình ở các nước sở tại, xử lý các loại giấy tờ và tư vấn thủ tục cần thiết cho công dân nước mình ở nước sở tại.

Hơn nữa, đại sứ quán còn đem tới cơ hội việc làm và hỗ trợ giáo dục cộng đồng thông qua những chương trình về du học, học bổng cho các cấp học,…

Đại Sứ sẽ chịu trách nhiệm báo cáo tới Bộ Ngoại Giao của đất nước sở tại về những vấn đề liên quan. Đại sứ có thể thay mặt cho chính phủ nước đó truyền đạt những ý kiến quan trọng và có quyền hạn trong phạm vi cả nước trong những vấn đề như visa, kinh tế, chính trị, văn hóa,…Một trong số các hoạt động đặc trưng mà mọi người hay tìm tới đại sứ quán đó là xin cấp Thị thực [Visa] để đi đến nước của đại sứ quán ấy.

Đại sứ quán luôn luôn được đặt ở thủ đô của một quốc gia. Còn đại sứ quán của các quốc gia khác ở Việt Nam đều đặt ở thủ đô Hà Nội và ngược lại. Ở Việt Nam, đại sứ quán cũng được đặt tại thủ đô của các nước bạn.

Qua bài viết này, chắc hẳn các bạn đã biết đại sứ là gì? Đại sứ đặc mệnh toàn quyền là gì? Những thông tin có liên quan tới đại sứ như thế nào? Nếu như còn bất cứ thắc mắc nào liên quan tới vấn đề này, hãy liên hệ ngay tới Luật Hùng Sơn nhé!

Video liên quan

Chủ Đề