Công ty nào không có tư cách pháp nhân năm 2024

Hiện công ty chúng tôi đang dự tính liên kết với 9 công ty khác cùng ngành tạo thành một tổng công ty. Nhưng hiện tôi chưa rõ sau khi thành lập tổng công ty có tư cách pháp nhân hay không?

  • Công ty nào không có tư cách pháp nhân năm 2024
    (ảnh minh họa)

Theo Điều 194 Luật Doanh nghiệp 2020 quy định về tổng công ty như sau:

- Tập đoàn kinh tế, tổng công ty thuộc các thành phần kinh tế là nhóm công ty có mối quan hệ với nhau thông qua sở hữu cổ phần, phần vốn góp hoặc liên kết khác. Tập đoàn kinh tế, tổng công ty không phải là một loại hình doanh nghiệp, không có tư cách pháp nhân, không phải đăng ký thành lập theo quy định của Luật này.

- Tập đoàn kinh tế, tổng công ty có công ty mẹ, công ty con và các công ty thành viên khác. Công ty mẹ, công ty con và mỗi công ty thành viên trong tập đoàn kinh tế, tổng công ty có quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp độc lập theo quy định của pháp luật.

Như vậy, khi các công ty liên kết lại với nhau thành lập một tổng công ty thì theo quy định tổng công ty đó sẽ không có tư cách pháp nhân và đó cũng không phải một loại hình doanh nghiệp.

Đây là điểm được quy định trong Nghị định số 102/2010/NĐ-CP hướng dẫn chi tiết một số điều của Luật Doanh nghiệp, có hiệu lực từ ngày 15/11/2010 và thay thế Nghị định số 139/2007/NĐ-CP.

Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 102/2010/NĐ-CP hướng dẫn chi tiết một số điều của Luật Doanh nghiệp, trong đó đề cập đến một số quy định về tập đoàn kinh tế.

Cụ thể, tại Điều 38, Nghị định xác định tập đoàn kinh tế bao gồm nhóm công ty có quy mô lớn có tư cách pháp nhân độc lập, được hình thành trên cơ sở tập hợp, liên kết thông qua đầu tư, góp vốn, sáp nhập, mua lại, tổ chức lại hoặc các hình thức liên kết khác; gắn bó lâu dài với nhau về lợi ích kinh tế, công nghệ, thị trường và các dịch vụ kinh doanh khác tạo thành tổ hợp kinh doanh có từ hai cấp doanh nghiệp trở lên dưới hình thức công ty mẹ - công ty con.

Điều 38 cũng nêu rõ: “Tập đoàn kinh tế không có tư cách pháp nhân, không phải đăng ký kinh doanh theo quy định của Luật Doanh nghiệp. Việc tổ chức hoạt động của tập đoàn do các công ty thành lập tập đoàn tự thỏa thuận quyết định”.

Cũng theo Điều 38 của Nghị định, cụm từ “tập đoàn” có thể sử dụng như một thành tố phụ trợ cấu thành tên riêng của công ty mẹ, phù hợp với các quy định từ Điều 31 đến Điều 34 của Luật Doanh nghiệp về đặt tên doanh nghiệp.

Ngoài ra, Nghị định quy định Bộ Tài chính hướng dẫn chế độ báo cáo tài chính hợp nhất, giám sát hoạt động tài chính của tập đoàn kinh tế, của nhóm công ty mẹ - công ty con thuộc tập đoàn kinh tế.

Bộ Công Thương hướng dẫn việc giám sát các tập đoàn kinh tế, nhóm công ty mẹ - công ty con thuộc tập đoàn kinh tế thực hiện các quy định về hạn chế cạnh tranh, chống lạm dụng vị thế thống lĩnh thị trường hoặc lạm dụng vị trí độc quyền.

Bên cạnh nội dung trên, Nghị định số 102/2010/NĐ-CP còn quy định một số điều liên quan đến việc thành lập doanh nghiệp, mở chi nhánh, tổ chức đại hội cổ đông, hoạt động góp vốn - mua cổ phần, chuyển đổi mô hình doanh nghiệp…

Trong đó, một quy định đáng chú ý là: thay vì quy định công ty cổ phần mới thành lập phải có cổ đông sáng lập như trước đó, Nghị định quy định cụ thể công ty cổ phần mới thành lập phải có ít nhất 3 cổ đông sáng lập; các cổ đông sáng lập phải cùng nhau đăng ký mua ít nhất 20% tổng số cổ phần phổ thông được quyền phát hành tại thời điểm đăng ký doanh nghiệp.

Tổ chức có tư cách pháp nhân là gì? Tổ chức không có tư cách pháp nhân là gì? Điểm giống nhau, khác nhau giữa tổ chức không có và có tư cách pháp nhân.

Nội dung chính:

Tư cách pháp nhân là gì? Thế nào là tổ chức có tư cách pháp nhân?

Tư cách pháp nhân là tư cách pháp lý của một tổ chức được nhà nước thừa nhận để có thể tham gia vào các hoạt động: kinh tế, chính trị, xã hội...

Tổ chức được xem là có tư cách pháp nhân phải đáp ứng đủ 4 điều kiện sau:

  • Tổ chức được thành lập một cách hợp pháp;
  • Tổ chức có cơ quan điều hành rõ ràng;
  • Tổ chức có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản đó;
  • Tổ chức có quyền nhân danh mình tham gia vào các quan hệ pháp luật một cách độc lập.

Cụ thể, công ty TNHH, công ty hợp danh, công ty cổ phần là những loại hình doanh nghiệp có tư cách pháp nhân.

\>> Tham khảo thêm: Pháp nhân là gì? Điều kiện để có tư cách pháp nhân?

Tổ chức không có tư cách pháp nhân là gì?

Như Anpha chia sẻ, nếu tổ chức thỏa mãn được cả 4 điều kiện kể trên thì được xem là có tư cách pháp nhân. Ngược lại, chỉ cần thiếu 1 trong 4 điều kiện đó thì tổ chức được xem là không có tư cách pháp nhân.

Ví dụ:

Đối với doanh nghiệp tư nhân, loại hình này không thỏa mãn điều kiện độc lập tài sản giữa doanh nghiệp và cá nhân, nên không được xem là có tư cách pháp nhân.

Các tổ chức/doanh nghiệp không có tư cách pháp nhân:

  • Hộ kinh doanh cá thể;
  • Nhóm chi nhánh, văn phòng đại diện;
  • Quỹ đầu tư chứng khoán, văn phòng điều hành của nhà đầu tư nước ngoài;
  • Doanh nghiệp tư nhân: văn phòng luật sư, văn phòng thừa phát lại, doanh nghiệp quản lý và thanh lý tài sản phá sản.

Tham khảo thêm:

\>> Sự khác nhau giữa chi nhánh công ty & văn phòng đại diện;

\>> Phân biệt các loại hình doanh nghiệp;

\>> Dịch vụ thành lập công ty tư nhân;

\>> Hộ kinh doanh cá thể là gì?

Điểm giống nhau giữa tổ chức không có tư cách pháp nhân & có pháp nhân

Về cơ bản, tổ chức không có tư cách pháp nhân & có pháp nhân có 3 điểm giống nhau sau:

  1. Đều có cơ quan điều hành, quản lý chặt chẽ và mục tiêu hoạt động rõ ràng;
  2. Các thành viên đều hoạt động trên tinh thần tự nguyện hoặc theo nhiệm vụ nhất định;
  3. Đều được hưởng quyền lợi và nghĩa vụ trong các hoạt động kinh doanh.

Điểm khác nhau giữa tổ chức không có tư cách pháp nhân & có pháp nhân

1. Tài sản tổ chức

Tổ chức có tư cách pháp nhân Tổ chức không có tư cách pháp nhân Tài sản của pháp nhân và tài sản của cá nhân độc lập với nhau Tài sản của tổ chức và tài sản của cá nhân không độc lập với nhau

2. Trách nhiệm

Tổ chức có tư cách pháp nhân Tổ chức không có tư cách pháp nhân Chịu trách nhiệm hữu hạn Chịu trách nhiệm vô hạn

Ví dụ:

  • Đối với trường hợp có tư cách pháp nhân: Khi công ty cổ phần phá sản thì chủ sở hữu và các cổ đông góp vốn chỉ chịu trách nhiệm hữu hạn trong phạm vi vốn đã góp, mà không liên quan đến tài sản cá nhân của họ;
  • Đối với trường hợp không có tư cách pháp nhân: Khi công ty tư nhân phá sản thì chủ sở hữu phải chịu trách nhiệm vô hạn đối với mọi khoản nợ của công ty bằng toàn bộ tài sản hiện có.

3. Chủ thể trong quan hệ dân sự

Tổ chức có tư cách pháp nhân Tổ chức không có tư cách pháp nhân Nhân danh pháp nhân tham gia vào các giao dịch dân sự Nhân danh cá nhân/ủy quyền cho người đại diện tham gia vào các giao dịch dân sự (*)

(*)

Tổ chức ủy quyền cho người đại diện tham gia các giao dịch dân sự cần thành lập văn bản (trừ trường hợp đã có thỏa thuận trước đó). Nếu tổ chức thay đổi người đại diện thì cần thông báo đến các bên tham gia quan hệ dân sự.

Dịch vụ thành lập pháp nhân

Công ty nào không có tư cách pháp nhân năm 2024

Nếu bạn có nhu cầu thành lập pháp nhân hãy tham khảo ngay dịch vụ sau đây của Kế toán Anpha:

  • Dịch vụ thành lập công ty cổ phần;
  • Dịch vụ thành lập công ty TNHH;
  • Dịch vụ thành lập công ty hợp danh.

1. Chi phí đăng ký thành lập pháp nhân trọn gói từ 1.000.000 đồng (*)

  • Lệ phí nộp nhà nước: 750.000 đồng;
  • Phí dịch vụ tại Anpha: 250.000 đồng.

(*) Chi phí sẽ có sự thay đổi tùy từng khu vực và trường hợp hồ sơ cụ thể.

2. Thời gian hoàn thành thủ tục nhanh chóng

Sau khi tiếp nhận thông tin từ khách hàng, Anpha sẽ thay bạn hoàn thành tất cả những thủ tục đăng ký thành lập pháp nhân trong vòng 4 ngày.

  • 1 ngày để Anpha tư vấn, soạn hồ sơ, trình khách hàng ký;
  • 3 ngày để Sở KH&ĐT kiểm tra hồ sơ và cấp giấy phép kinh doanh.

3. Thông tin bạn cần cung cấp

  • Thông tin doanh nghiệp dự kiến: tên, địa chỉ, ngành nghề kinh doanh, vốn điều lệ…;
  • CCCD/hộ chiếu của thành viên góp vốn, người đại diện pháp luật.

Tham khảo chi tiết:

\>> Dịch vụ thành lập công ty cổ phần;

\>> Dịch vụ thành lập công ty TNHH;

\>> Dịch vụ thành lập công ty hợp danh.

Dịch vụ thành lập tổ chức không có tư cách pháp nhân

Nếu bạn có nhu cầu thành lập tổ chức không có tư cách pháp nhân hãy tham khảo ngay dịch vụ sau đây của Kế toán Anpha:

  • Dịch vụ thành lập chi nhánh công ty;
  • Dịch vụ thành lập văn phòng đại diện;
  • Dịch vụ thành lập hộ kinh doanh;
  • Dịch vụ thành lập doanh nghiệp tư nhân.

Công ty nào không có tư cách pháp nhân năm 2024

1. Chi phí thành lập tổ chức không có tư cách pháp nhân

➤ Dịch vụ thành lập chi nhánh công ty:

  • Trọn gói từ 700.000 đồng đối với chi nhánh hạch toán phụ thuộc cùng tỉnh với trụ sở chính;
  • Trọn gói từ 1.100.000 đồng đối với chi nhánh hạch toán phụ thuộc khác tỉnh với trụ sở chính và chi nhánh hạch toán độc lập.

➤ Dịch vụ thành lập văn phòng đại diện trọn gói từ 700.000 đồng;

➤ Dịch vụ thành lập hộ kinh doanh trọn gói từ 1.500.000 đồng;

➤ Dịch vụ thành lập doanh nghiệp tư nhân trọn gói từ 1.000.000 đồng.

2. Thời gian hoàn thành thủ tục nhanh chóng

Sau khi Kế toán Anpha tiếp nhận thông tin và hoàn thành hồ sơ đăng ký thành lập, chỉ sau 3 ngày làm việc của Sở KH&ĐT, bạn sẽ được cấp giấy chứng nhận đăng ký.

3. Thông tin bạn cần cung cấp

Tùy vào từng trường hợp thành lập chi nhánh, văn phòng đại diện, hộ kinh doanh hay doanh nghiệp tư nhân mà bạn cần cung cấp các thông tin khác nhau.

➤ Đối với chi nhánh, văn phòng đại diện công ty

Bạn chỉ cần cung cấp những thông tin cơ bản sau:

  • Mã số thuế hoặc bản scan giấy phép kinh doanh;
  • Địa chỉ chi nhánh/văn phòng đại diện dự kiến;
  • CCCD/hộ chiếu người đại diện pháp luật của chi nhánh/văn phòng đại diện.

➤ Đối với hộ kinh doanh, doanh nghiệp tư nhân

Bạn chỉ cần cung cấp những thông tin cơ bản sau:

  • Thông tin dự kiến thành lập: tên, địa chỉ, vốn điều lệ, ngành nghề kinh doanh…;
  • CCCD/hộ chiếu chủ doanh nghiệp tư nhân hoặc chủ HKD, các thành viên góp vốn (nếu có).

Tham khảo chi tiết:

\>> Dịch vụ thành lập chi nhánh công ty, doanh nghiệp;

\>> Dịch vụ thành lập văn phòng đại diện;

\>> Dịch vụ thành lập hộ kinh doanh;

\>> Dịch vụ thành lập doanh nghiệp tư nhân.

Nếu như bạn có thắc mắc hay cần hỗ trợ thêm các thông tin liên quan tư cách pháp nhân của tổ chức bất kỳ, hãy liên hệ Anpha ngay để được tư vấn miễn phí nhé.

GỌI NGAY

Câu hỏi phổ biến về tổ chức không có tư cách pháp nhân & có pháp nhân

1. Tư cách pháp nhân là gì?

Tư cách pháp nhân là tư cách pháp lý của một tổ chức được nhà nước thừa nhận để có thể tham gia vào các hoạt động: kinh tế, chính trị, xã hội...

2. Điểm giống nhau giữa tổ chức không có tư cách pháp nhân & có pháp nhân?

Có cơ quan điều hành, mục tiêu hoạt động; Hoạt động trên tinh thần tự nguyện/nhiệm vụ nhất định;
  • Đều được hưởng quyền lợi và nghĩa vụ trong các hoạt động kinh doanh.

3. Điểm khác nhau giữa tổ chức không có tư cách pháp nhân & có pháp nhân?

Tài sản tổ chức; Trách nhiệm;
  • Chủ thể trong quan hệ dân sự.
\>> Tham chi tiết: .

4. Tổ chức nào có tư cách pháp nhân?

Công ty TNHH; Công ty cổ phần;
  • Công ty hợp danh.
\>> Tham khảo thêm: Tổ chức có tư cách pháp nhân.

5. Tổ chức nào không có tư cách pháp nhân?

Doanh nghiệp tư nhân; Hộ kinh doanh cá thể; Chi nhánh, văn phòng đại diện của doanh nghiệp; Quỹ đầu tư chứng khoán, văn phòng điều hành của nhà đầu tư nước ngoài. \>> Tham khảo thêm: .

Gọi cho chúng tôi theo số 0984 477 711 (Miền Bắc) - 0903 003 779 (Miền Trung) - 0938 268 123 (Miền Nam) để được hỗ trợ.

Tại sao công ty hợp danh không có tư cách pháp nhân?

2. Tại sao công ty hợp danh có tư cách pháp nhân? Mặc dù thành viên hợp danh không sở hữu tài sản riêng, công ty hợp danh tồn tại nhờ đóng góp của các thành viên có tài sản độc lập. Điều này biến công ty hợp danh thành một thực thể pháp lý độc lập – doanh nghiệp có tư cách pháp nhân.

Những ai không có tư cách pháp nhân?

Doanh nghiệp tư nhân;.

Hộ kinh doanh cá thể;.

Chi nhánh, văn phòng đại diện của doanh nghiệp;.

Quỹ đầu tư chứng khoán, văn phòng điều hành của nhà đầu tư nước ngoài..

Về mặt pháp lý doanh nghiệp tư nhân không có tư cách pháp nhân chủ doanh nghiệp là gì?

Theo quy định của Luật Doanh nghiệp 2020 số 59/2020/QH14 đã nêu rõ có 5 loại hình doanh nghiệp. Trong đó công ty TNHH 2 thành viên trở lên, công ty cổ phần, công ty hợp danh, và công ty TNHH 1 thành viên đều có tư cách pháp nhân chỉ có duy nhất doanh nghiệp tư nhân không có tư cách pháp nhân.

Đơn vị phụ thuộc không có tư cách pháp nhân là gì?

Chi nhánh là đơn vị phụ thuộc của doanh nghiệp và không có tư cách pháp nhân. Theo khoản 1 Điều 44 Luật Doanh nghiệp 2020 thì chi nhánh là đơn vị phụ thuộc của doanh nghiệp, có nhiệm vụ thực hiện toàn bộ/một phần chức năng của doanh nghiệp, bao gồm cả chức năng đại diện theo ủy quyền.