Câu tục ngữ thịt mỡ dưa hành câu đối đỏ

Thịt mỡ dưa hành câu đối đỏ thả thính, stt thả thính về thịt mỡ dưa hành câu đối đỏ cây nêu đang là từ khóa được khá nhiều người tìm kiếm hiện nay. Trong bài viết hôm nay, META sẽ chia sẻ đến bạn 15 stt, cap thả thính về thịt mỡ dưa hành câu đối đỏ. Hãy tham khảo nhé!

Stt thịt mỡ dưa hành câu đối đỏ thả thính hay

Sau đây là một số câu thả thính về thịt mỡ dưa hành câu đối đỏ chế, câu đối đỏ bánh chưng xanh hay nhất mà chúng tôi sưu tầm được. Mong rằng nó sẽ giúp bạn lựa chọn được một câu hay nhất.

1. Thịt mỡ dưa hành câu đối đỏ. Thì thầm nói nhỏ “em yêu anh".

2. Thịt mỡ dưa hành câu đối đỏ. Lối nhỏ tim anh đã ai vào?

3. Thịt mỡ dưa hành câu đối đỏ. Tết này ai ngỏ là yêu luôn.

4. Thịt mỡ dưa hành câu đối đỏ. Cho anh hỏi nhỏ em đã có ai thương?

5. Thịt mỡ dưa hành câu đối đỏ. Thì thầm thỏ thẻ anh nhớ em.

6. Thịt mỡ dưa hành câu đối đỏ. Trái tim nhỏ muốn được yêu anh.

7. Giao thừa anh làm gà luộc. Chỉ mong năm mới em sẽ thuộc về anh.

8. Tết này ăn miếng dưa hành, xong rồi muốn dành cả đời cho em.

9. Đừng hỏi sao Tết đến mà em vẫn béo, bởi vì ngoài thịt mỡ, dưa hành thì trong lòng em còn có anh nữa.

10. Tết xưa có thịt mỡ, dưa hành, câu đối đỏ. Tết nay ti vi, tủ lạnh, thỏ thẻ nhớ anh.

11. Lì xì thì màu đỏ, bánh chưng lại màu xanh. Lẽ nào anh không biết, em đang thầm thích anh?

12. Ăn bánh chưng rồi lại… lưng chừng thích em.

13. Hoa mai vàng thêm câu đối đỏ. Tết này anh sẽ ngỏ lời cưới em.

14. Thịt mỡ phải có dưa hành. Cũng như em phải bên anh trọn đời.

15. Ngày Tết phải có cây nêu. Bức tranh này thêu tên mình bên nhau.

Trên đây là 15 stt thịt mỡ dưa hành câu đối đỏ thả thính mà chúng tôi muốn chia sẻ đến bạn đọc. Cảm ơn bạn đã quan tâm theo dõi bài viết của chúng tôi!

Nếu có nhu cầu đặt mua các sản phẩm chăm sóc da mặt, đồng hồ…, bạn hãy truy cập website META.vn hoặc liên hệ trực tiếp với chúng tôi qua hotline dưới đây để được tư vấn và hỗ trợ mua hàng nhanh chóng.

56 Duy Tân, Dịch Vọng Hậu, Cầu Giấy

Điện thoại: 024.3568.6969

716-718 Điện Biên Phủ, Phường 10, Quận 10

Điện thoại: 028.3833.6666

303 Hùng Vương, Phường 9, Quận 5

Điện thoại: 028.3833.6666

>> Tham khảo thêm:

Gửi bình luận

Đề bài: Phân tích câu nói thịt mỡ dưa hành câu đối đỏ Cây nêu tràng pháo bánh chưng xanh

Giải thích ý nghĩa câu nói

Khi xưa nhân dân ta thường truyền nhau rằng câu đối tết hay câu đối đỏ mang ý nghĩa khởi đầu cho sự may mắn, trừ tà đuổi quỷ. Cũng vì vậy mà mỗi dịp Tết ta bắt gặp thật nhiều những câu đối đỏ từ xa xưa, mặc dù hiện nay đã có thật nhiều sự thay đổi, quan niệm đó dường như cũng không còn đúng nữa nhưng nó đã gắn liền và trở thành một phần văn hóa vào ngày Tết nguyên đán của Người Việt Nam.

Câu đối đỏ còn dùng để làm món quà ý nghĩa như những lời chúc tụng nhau một năm mới ngập tràn niềm vui và may mắn.

Bạn đang xem: Phân tích câu nói Thịt mỡ dưa hành câu đối đỏ

  • Câu tục ngữ thịt mỡ dưa hành câu đối đỏ

Trong văn hóa truyền thống của người Việt xưa, tục treo câu đối trong nhà ngày xuân là một thú vui tao nhã thể hiện trí tuệ và nghệ thuật chơi chữ của người sử dụng câu đối.

Trong dân gian, mỗi dịp xuân về người ta thường truyền tụng câu:

Thịt mỡ dưa hành câu đối đỏ

Cây nêu tràng pháo bánh chưng xanh.

Dù Tết trong cuộc sống hiện đại có nhiều đổi thay, nhưng đâu đó trên góc phố, trong mỗi dịp đi lễ đầu xuân, vẫn còn bóng dáng của những thầy đồ ngồi bên mực tàu giấy đỏ để khai bút viết chữ. Tục xin chữ và cho chữ đang quay lại khẳng định một nét đẹp không thể thiếu trong đời sống văn hóa tinh thần dân tộc Việt. Đó là một thú vui tao nhã, một nét đẹp của trí tuệ ngàn đời. Để chúng ta thấy rằng, câu đối là một phần tất yếu không thể thiếu trong ngày Tết cổ truyền của người Việt. Nó được coi như phần hồn trong bài trí gia đình ngày Tết. Người Việt treo câu đối như thể hiện trí tuệ và nghệ thuật chơi chữ của bản thân, đôi khi nó mang theo lời chúc tụng, lời mong cầu… nên câu đối không chỉ dừng lại ở giá trị thưởng thức mà còn là một phong tục truyền thống xa xưa của người Việt cổ. Được đánh giá như tinh hoa của nguồn cội, là món ăn tinh thần ngày Tết.

Trong phạm vi bài viết này, xin được gửi tới độc giả vài nét về quy luật cũng như nghệ thuật làm câu đối mà người xưa biến nó trở thành một thú vui tao nhã nhưng đầy chất trí tuệ thi ca.

Câu đối và những quy luật gieo đối

Câu đối gồm hai câu (gọi là hai vế) đi song nhau, hai vế bằng nhau về số chữ, không vần nhau nhưng phải tuân thủ những quy tắc về cân xứng.

Câu đối có thể được dùng trong nhiều tình huống, và có thể do một tác giả làm ra. Ví như câu đối mà thể hiện một quan điểm, một sự nào đó, hay tâm tư tình cảm thì tác giả thường sử dụng vế đối, gọi là vế trên và vế dưới. Nhưng có thể là một người ra câu đối, còn người kia đáp lại câu đối thì người ta gọi người ra câu đối là vế ra, người đáp đối là vế đối. Trong dạng câu đối này, thường được dùng làm thước đo tỉ thí về kiến thức, khả năng văn chương chữ nghĩa, hay sự thông minh nhanh trí và tài ứng khẩu đối đáp của 2 tác giả, đặc biệt là người đáp vế đối.

Câu đối được viết dưới dạng chữ Hán, chữ Nôm, hay chữ Việt và được sử dụng vào nhiều mục đích khác nhau, hoàn cảnh khác nhau. Nhưng đã là câu đối thì việc tuân thủ niêm luật cấu tạo rất chặt chẽ, gò bó từ hình thức đến nội dung.

Về hình thức: Số đoạn và số chữ của hai vế phải bằng nhau, trong mỗi đoạn tương ứng của hai vế cũng phải bằng nhau. Đối về tự loại tức là chiểu theo lối hành văn Hán Nôm thì thực tự (như trời, đất, cây, cỏ) phải đối với thực tự; hư tự (như thì, mà, vậy, ru) phải đối với hư tự.

Theo văn phạm ngày nay, danh/động/tính/trạng từ phải đối với danh/động/tính/trạng từ. Ngoài ra, tên riêng đối với tên riêng, số lượng đối với số lượng, hình ảnh/mầu sắc/âm thanh đối với hình ảnh/mầu sắc/âm thanh, tục ngữ/điển tích đối với tục ngữ/điển tích, chữ Hán/Nôm đối với chữ Hán/Nôm…

Còn về đối thanh: Trong tiếng Hán gọi là thanh điệu, tiếng Việt gọi là dấu thì phân ra, thanh bằng hay thanh ngang tức chữ có dấu huyền hoặc không dấu thì đối với thanh trắc tức chữ có dấu sắc, nặng, hỏi, ngã và ngược lại. Ngoại lệ nếu không áp dụng theo nguyên tắc này thì chữ cuối mỗi đoạn tương ứng của hai vế (đặc biệt là chữ cuối của hai vế) phải bằng/trắc đối với trắc/bằng.

Tuy nhiên nếu câu đối được tạo ra do một tá giả thì chữ cuối vế trên phải là thanh trắc, và quy ước này không áp dụng cho vế ra.

Về nội dung: Trong hai về phải đối với nhau về ý, phải cân nhau về ý của từng chữ, từng đoạn và từng vế. Đối ý rất khó nhất là trong các trường hợp vế ra có hàm ý, điển tích, thành ngữ,..Hơn nữa, đối ý rất khó trong trường hợp tức cảnh. Nếu vế ra dựa trên một sự kiện có thực hay vừa xảy ra thì vế đối cũng phải như vậy.

Bằng thủ pháp đối xứng, câu đối là một thể loại văn học cổ có giá trị cao, tiêu biểu về nghệ thuật sử dụng ngôn từ. 

Những nét độc đáo trong nghệ thuật làm câu đối

Những câu đối độc đáo hay có giá trị là những câu đối vận dụng tài tình các lối chơi chữ, đặt câu.

Tối ba mươi khép cánh càn khôn, ních chặt lại kẻo Ma vương đưa quỷ tới.

Sáng mồng một lỏng then tạo hóa, mở toang ra cho thiếu nữ rước Xuân vào.

Trong câu đối này của Hồ Xuân Hương là một thí dụ điển hình về lối chơi chữ, ví von đối ứng giữa Ma Vương và thiếu nữ, càn khôn với tạo hóa, cánh cửa đối với then cài. Nét nghịch đảo cách dùng từ nhằm tạo đòn bẩy mà tôn vinh vẻ đẹp nổi bật của Xuân.

Dù Tết trong cuộc sống hiện đại có nhiều đổi thay, nhưng đâu đó trên góc phố, trong mỗi dịp đi lễ đầu xuân, vẫn còn bóng dáng của những thầy đồ ngồi bên mực tàu giấy đỏ để khai bút viết chữ. Tục xin chữ và cho chữ đang quay lại khẳng định một nét đẹp không thể thiếu trong đời sống văn hóa tinh thần dân tộc Việt. Đó là một thú vui tao nhã, một nét đẹp của trí tuệ ngàn đời.

Đăng bởi: Đại Học Đông Đô

Chuyên mục: Lớp 12, Ngữ Văn 12