5 tài sản hàng đầu ở chúng tôi năm 2022

(Tổ Quốc)- Credit Suisse dự đoán ​​số lượng triệu phú sẽ tăng 40% vào năm 2026 và Trung Quốc sẽ là một trong những quốc gia có nhiều triệu phú nhất thế giới.

Số lượng triệu phú trên toàn thế giới sẽ tăng 40% trong 5 năm tới, ngay cả khi những biến động trên thế giới khiến các nhóm tài sản và tài sản cá nhân sụt giảm trong năm nay.

Theo Báo cáo Tài sản Toàn cầu năm 2022 của Credit Suisse Group AG công bố hôm 20/9, vào năm 2026, thế giới sẽ có hơn 87,5 triệu người sở hữu ít nhất 1 triệu USD trở lên, tăng từ 62,5 triệu vào năm 2021. Con số này sẽ tăng nhanh hơn ở các nền kinh tế mới nổi. Dự báo cũng cho thấy Trung Quốc sẽ tăng gấp đôi số triệu phú đô la hiện có tại nước này.

5 tài sản hàng đầu ở chúng tôi năm 2022

Số triệu phú của Trung Quốc sẽ tăng gấp đôi trong 5 năm tới. Đơn vị: triệu người

Trong khi 500 người giàu nhất thế giới đã mất 1,4 nghìn tỷ USD tài sản tích lũy trong nửa đầu năm 2022, Credit Suisse nhận thấy có sự phục hồi nhanh chóng, đặc biệt là đối với các thị trường đang phát triển.

Ngân hàng Thụy Sĩ kỳ vọng Trung Quốc sẽ tiếp tục tạo ra khối tài sản khổng lồ, ngay cả khi nền kinh tế của họ đang có dấu hiệu căng thẳng trong bối cảnh phong tỏa vì dịch bệnh và những chấn chỉnh trong các lĩnh vực như công nghệ và bất động sản.

Báo cáo cho biết: "Mặc cho lạm phát và xung đột địa chính trị khiến tài sản hao hụt, chúng tôi tin rằng tổng tài sản toàn cầu sẽ tiếp tục tăng. Chúng tôi kỳ vọng sự giàu có của các hộ gia đình ở Trung Quốc sẽ tiếp tục bắt kịp Mỹ, với mức tăng tương đương 14 năm tại Mỹ chỉ trong giai đoạn 2021 – 2026".

Credit Suisse dự báo tài sản cá nhân sẽ tăng 36% lên 169 nghìn tỷ USD vào năm 2026. Tài sản tính trên mỗi người trưởng thành tăng 28% trên toàn cầu và vượt qua mốc 100.000 USD vào năm 2024. Số lượng cá nhân có tài sản ròng cực cao, tức những người có hơn 50 triệu USD, sẽ đạt 385.000 người.

Các thị trường đang phát triển bị ảnh hưởng nặng nề trong đại dịch Covid-19, và tốc độ tăng trưởng giàu có chậm lại. Nhưng họ đã lấy lại động lực vào năm ngoái và Credit Suisse kỳ vọng họ sẽ thu hẹp khoảng cách với các nước phát triển trong 5 năm tới. Tài sản sẽ tăng 10% mỗi năm ở các nền kinh tế mới nổi, trong khi các quốc gia thu nhập cao có mức tăng 4,2%.

5 tài sản hàng đầu ở chúng tôi năm 2022

Số lượng triệu phú ở một số nơi sẽ tăng gấp đôi.

Vào năm 2021, tài sản toàn cầu tăng 9,8% lên 463,6 nghìn tỷ USD so với năm 2020. Đây là mức tăng mạnh hơn nhiều so với số liệu ghi nhận được từ đầu thế kỷ.

Nhóm 1% những người giàu nhất thế giới sở hữu 46% tổng tài sản hộ gia đình. Trong khi đó, 10% người trưởng thành giàu nhất nắm giữ 82% tài sản toàn cầu. Mỹ là quốc gia có nhiều người siêu giàu nhất với hơn 140.000 người, kế đến là Trung Quốc với 32.710 người.

Anthony Shorrocks, nhà kinh tế và tác giả báo cáo của Credit Suisse, cho biết: "Sự chênh lệch giữa các nước giàu có và các quốc gia ít của cải hơn đã giảm bớt, đặc biệt là do các nước có thu nhập thấp và trung bình đang phát triển với tốc độ nhanh hơn".

Nguồn: Bloomberg

Thiên Di

  • 1. Khái niệm tài sản vô hình
  • 2. Phân loại tài sản vô hình
  • 3. Vai trò xác định giá trị tài sản vô hình
  • 4. Mục đích xác định giá trị tài sản vô hình
  • 5. Phương pháp xác định giá trị tài sản vô hình
    • 5.1. Phương pháp so sánh
    • 5.2. Phương pháp chi phí tái tạo
    • 5.3. Phương pháp chi phí thay thế
    • 5.4. Phương pháp Tiền sử dụng tài sản vô hình
    • 5.5. Phương pháp lợi nhuận vượt trội
    • 5.6. Phương pháp thu nhập tăng thêm
  • 6. Công ty xác định giá trị tài sản vô hình uy tín

5 tài sản hàng đầu ở chúng tôi năm 2022
Tài sản vô hình là gì? Xác định giá trị tài sản vô hình – Thẩm định giá Thành Đô

(TDVC Xác định giá trị tài sản vô hình) – Xác định giá trị tài sản vô hình là xác định giá trị bằng tiền của các loại tài sản vô hình theo quy định của pháp luật phù hợp với giá trị thị trường tại một địa điểm, thời điểm nhất định bằng các phương pháp thẩm định giá phục vụ cho mục đích nhất định theo tiêu chuẩn thẩm định giá. Xác định giá trị tài sản vô hình có vai trò quan trọng trong việc cung cấp thông tin về giá trị tài sản vô hình làm cơ sở cho các giao dịch kinh tế, các hoạt động có liên quan. Với xu thế sử dụng tài sản vô hình làm động lực chính để phát triển doanh nghiệp nói riêng cũng như các nền kinh tế nói chung, vai trò thẩm định giá tài sản vô hình ngày càng được chú trọng. Vì vậy xác định giá trị tài sản vô hình đã trở nên vô cùng cần thiết giúp cho các cơ quan Nhà nước, tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân có có những quyết định chính xác trong việc đầu tư, kinh doanh và mua bán tài sản vô hình minh bạch trên thị trường.

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM

  • Xác định giá trị dự án đầu tư
  • Xác định giá trị doanh nghiệp
  • Xác định giá trị máy móc thiết bị
  • Xác định giá trị bất động sản

1. Khái niệm tài sản vô hình

Tài sản vô hình theo Tiêu chuẩn thẩm định giá số 13: là tài sản không có hình thái vật chất và có khả năng tạo ra các quyền, lợi ích kinh tế và phải thỏa mãn đồng thời các điều kiện sau:

  • Không có hình thái vật chất; tuy nhiên một số tài sản vô hình có thể chứa đựng trong hoặc trên thực thể vật chất, nhưng giá trị của thực thể vật chất là không đáng kể so với giá trị tài sản vô hình;
  • Có thể nhận biết được và có bằng chứng hữu hình về sự tồn tại của tài sản vô hình (ví dụ: hợp đồng, bằng chứng nhận, hồ sơ đăng ký, đĩa mềm máy tính, danh sách khách hàng, báo cáo tài chính, v.v.);
  • Có khả năng tạo thu nhập cho người có quyền sở hữu;
  • Giá trị của tài sản vô hình có thể định lượng được.

Theo tiêu chuẩn thẩm định giá quốc tế (IVS 2013) tài sản vô hình là tài sản phi tiền tệ, tự biểu lộ thông qua các đặc điểm kinh tế của chúng. Tài sản vô hình không có hình thái vật chất nhưng mang lại quyền và lợi ích kinh tế cho người sở hữu nó. Tài sản vô hình bao gồm loại có thể nhận biết được và loại không thể nhận biết được (hay còn gọi là “ Goodwill”). Cũng theo IVS 2013, “Goodwill” bao gồm bất kỳ lợi ích kinh tế trong tương lai nào phát sinh từ một doanh nghiệp, một lợi ích trong doanh nghiệp, hoặc từ việc sử dụng một nhóm các tài sản, mà lợi ích kinh tế này không thể tách biệt được. Các khái niệm trên được chấp nhận rộng rãi tại nhiều Tiêu chuẩn thẩm định giá khác.

Chuẩn mực kế toán quốc tế số 38 (IAS 38) đưa ra khái niệm tài sản vô hình là tài sản phi tiền tệ có thể nhận biết được và không có hình thái vật chất. Trong đó, tài sản vô hình có thể nhận biết được nếu có thể tách biệt được với thực thể, hoặc là tài sản vô hình nảy sinh từ quyền hợp đồng hoặc các quyền khác theo pháp luật.

Tiêu chuẩn thống nhất về hành nghề thẩm định giá chuyên nghiệp (USPAP) của Appraisal Foundation đưa ra khái niệm tài sản vô hình theo hình thức liệt kê như sau: “ Tài sản vô hình là tài sản không có hình thái vật chất, bao gồm nhưng không giới hạn trong số các tài sản như sau: quyền thương mại (franchises), nhãn hiệu, sáng chế, “goodwill”, cổ phần, cổ phiếu và hợp đồng được tách biệt khỏi tài sản có hình thái vật chất như phương tiện, trang thiết bị”. Như vậy, khái niệm tài sản vô hình tại USPAP chỉ tập chung vào đặc điểm không có hình thái vật chất của tài sản vô hình mà không nhấn mạnh vào yếu tố “ phi tiền tệ”, đồng thời chấp nhận “ cổ phần, cổ phiếu”, là tài sản vô hình. Khái niệm này được sử dụng phổ biến tại Hoa Kỳ và Canada.

Theo Investopedia Tài sản vô hình là tài sản không thể nhìn thấy hoặc chạm vào, nhưng vẫn cung cấp giá trị cho chủ sở hữu. Mặc dù một tài sản vô hình là không thể cầm nắm được, có nghĩa là nó không có sự hiện diện vật lý, nó vẫn có thể cung cấp một giá trị xấp xỉ về mặt kinh tế.

2. Phân loại tài sản vô hình

Phân loại tài sản vô hình theo tiêu chuẩn thẩm định giá số 13 tài sản vô hình được phân loại thành 4 loại bao gồm: Tài sản trí tuệ, các quyền, các mối quan hệ và các nhóm tài sản vô hình khác.

(1). Tài sản trí tuệ là một loại đặc biệt của tài sản vô hình bởi nó được luật pháp bảo vệ khỏi việc sử dụng trái thẩm quyền cỉa người khác. Tài sản trí tuệ và quyền sở hữu trí tuệ theo quy định của pháp luật về sở hữu trí tuệ (nhãn hiệu, thương hiệu, chỉ dẫn địa lý, sáng chế, tên gọi xuất xứ, tên thương mại, bí mật kinh doanh, phát minh khoa học, sáng kiến, quyền tác giả, bản quyền);

(2). Mỗi doanh nghiệp đều có quyền của mình. Những quyền này có thể tồn tại theo những điều kiện của một hợp đồng dưới hình thức văn bản hay không văn bản, là giấy phép hoạt động do cơ quan có thẩm quyền cấp, các hợp đồng thuê mượn, hợp đồng cung ứng, hợp đồng phân phối, hợp đồng cung cấp, hoặc các thỏa thuận đặc quyền khác. Giá trị của “Quyền” phụ thuộc vào lợi ích tài chính mà các quyền đó mang lại. Quyền mang lại lợi ích kinh tế đối với các bên được quy định cụ thể tại hợp đồng dân sự theo quy định của pháp luật ví dụ như quyền thương mại, quyền khai thác khoáng sản,…;

(3). Các doanh nghiệp hiện này đều phải thiết lập mối quan hệ với các đơn vị, tổ chức, các chủ thể và các cá nhân bên ngoài khác. Mối quan hệ này không thể hiện bằng hợp đồng nhưng nó có vai trò vô cùng quan trọng đối với doanh nghiệp. Các mối quan hệ phi hợp đồng mang lại lợi ích kinh tế cho các bên, các mối quan hệ với khách hàng, nhà cung cấp, các tổ chức, cá nhân có tầm ảnh hưởng lớn tới sản xuất kinh doanh hoặc các chủ thể khác, ví dụ như danh sách khách hàng, cơ sở dữ liệu,…;

(4). Nhóm tài sản vô hình khác người ta thường gọi những tài sản này là “uy tín kinh doanh”, “thương hiệu”hay “lợi thế thương mại”. Những tài sản này hình thành là kết quả tổng hợp bởi các yếu tố như tên tuổi, tiếng tăm, sự bảo trợ khách hàng, địa điểm, sản phẩm và các yếu tố tương tự khác sinh ra các lợi thế kinh tế. Không có phương pháp đánh giá đáng tin cậy về sự đóng góp riêng biệt của từng yếu tố, nhưng có thể lượng hóa sự đóng góp chung của cả nhóm vào dòng tiền tăng thêm của doanh nghiệp một cách hợp lý. Các tài sản vô hình khác thỏa mãn điều kiện như: là tài sản không có hình thái vật chất và có khả năng tạo ra các quyền, lợi ích kinh tế…

Trong hoạt động mua bán, chuyển nhượng tài sản vô hình, xác định giá trị tài sản vô hình có vai trò quan trọng trong việc xác định mức giá để các bên thương lượng. Giá trị xác định của tài sản vô hình có thể là mức giá tối đa mà người mua nên trả hoặc mức giá hợp lý mà người bán đưa ra để thương lượng.

Tài sản vô hình chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá trị của doanh nghiệp vì vậy khi mua bán, sáp nhập doanh nghiệp, việc xác định giá trị tài sản vô hình để làm cơ sở thương lượng, giao dịch rất quan trọng.

Nhìn chung tài sản vô hình có vai trò quan trọng trong việc cung cấp thông tin về giá trị tài sản vô hình để làm cơ sở cho các giao dịch kinh tế, các hoạt động có liên quan.

Đối với doanh nghiệp vai trò của tài sản vô hình có ý nghĩa rất quan trọng trong sự nhận diện phát triển doanh nghiệp. Bởi vì doanh nghiệp trong thời đại giá trị doanh nghiệp phụ thuộc nhiều vào tài sản trí tuệ. Đặc biệt trong bối cảnh phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0.

  • Tài sản vô hình nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp và góp phần quan trọng trong việc tạo dựng hình ảnh doanh nghiệp, thu hút được sự quan tâm của khách hàng, nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, dịch vụ cũng như mở rộng thị phần của doanh nghiệp.
  • Tài sản vô hình làm tăng giá trị doanh nghiệp góp phần tạo nên thành công của doanh nghiệp do sự phất triển của việc ứng dụng công nghệ, phần mềm, sử dụng lao động kỹ thuật cao,…cũng như các quy định chặt chẽ về sở hữu trí tuệ
  • Tài sản vô hình là nguồn lực quan trọng trong sản xuất, kinh doanh cũng như phát triển kinh tế, thu hút các khoản đầu tư từ nước ngoài. Các nước càng phát triển thì tỷ trọng đầu tư vào các nguồn lực vô hình càng có xu hướng chiếm ưu thế so với các khoản đầu tư vào các nguồn lực hữu hình.

4. Mục đích xác định giá trị tài sản vô hình

Mục đích xác định giá trị tài sản vô hình phản ánh nhu cầu sử dụng tài sản vô hình cho một công việc nhất định. Mục đích của xác định giá tài sản vô hình quyết định đến mục đích sử dụng tài sản vô hình vào việc gì. Nó phản ánh những đòi hỏi vè mặt lợi ích mà tài sản vô hình cần tạo ra cho chủ thế trong mỗi công việc hay giao dịch được xác định. Trong nền kinh tế thị trường, mục đích xác định giá trị tài sản vô hình phục vụ nhiều mục đích khác nhau:

  • Xác định giá trị tài sản vô hình mua, bán, chuyển nhượng tài sản vô hình, cấp phép sử dụng tài sản vô hình
  • Xác định giá trị tài sản vô hình mua lại, sáp nhập, bán một phần hoặc toàn bộ doanh nghiệp
  • Cung cấp thông tin phục vụ cho việc quản lý doanh nghiệp
  • Thế chấp tài sản vô hình vay vốn ngân hàng
  • Xác định giá trị tài sản vô hình góp vốn, phân chia lợi nhuận, tranh chấp liên quan đến tài sản vô hình và tố tụng phá sản
  • Báo cáo thuế, báo cáo tài chính
  • Xác định giá trị tài sản vô hình phục vụ các mục đích khác theo quy định của pháp luật.

5. Phương pháp xác định giá trị tài sản vô hình

Các phương pháp xác định giá trị tài sản vô hình được tuân thủ theo tiêu chuẩn thẩm định giá số 13 bao gồm: Phương pháp so sánh thuộc các cách tiếp cận từ thị trường; Phương pháp chi phí tái tạo, phương pháp chi phí thay thế thuộc cách tiếp cận từ chi phí; Phương pháp Tiền sử dụng tài sản vô hình, phương pháp lợi nhuận vượt trội, phương pháp thu nhập tăng thêm thuộc cách tiếp cận từ thu nhập. Thẩm định viên cần phải căn cứ trên cơ sở từng loại tài sản vô hình, mục đích xác định giá trị, hồ sơ pháp lý, tài liệu thông tin thu thập được từ đó thẩm định viên đưa ra phương pháp xác định giá trị tài sản vô hình phù hợp.

5.1. Phương pháp so sánh

Xác định giá trị tài sản vô hình bằng phương pháp so sánh thuộc cách tiếp cận từ thị trường. Giá trị của tài sản vô hình cần thẩm định giá được xác định căn cứ vào việc so sánh, phân tích thông tin của các tài sản vô hình tương tự có giá giao dịch trên thị trường.

Lựa chọn và phân tích chi tiết đặc điểm, tính tương đồng của tài sản vô hình so sánh với tài sản vô hình cần thẩm định giá, cụ thể:

  • Các quyền liên quan đến sở hữu tài sản vô hình;
  • Các điều khoản về tài chính liên quan đến việc mua bán, hoặc chuyển giao quyền sử dụng;
  • Lĩnh vực ngành nghề mà tài sản vô hình đang được sử dụng;
  • Yếu tố địa lý, khu vực ảnh hưởng đến việc sử dụng tài sản vô hình;
  • Các đặc điểm ảnh hưởng đến tuổi đời kinh tế còn lại của tài sản vô hình;
  • Các đặc điểm khác của tài sản vô hình.

Giá trị của tài sản vô hình cần thẩm định giá được xác định căn cứ vào việc so sánh, phân tích thông tin của các tài sản vô hình tương tự có giá giao dịch trên thị trường. Lựa chọn và phân tích chi tiết đặc điểm, tính tương đồng của tài sản vô hình so sánh với tài sản vô hình cần thẩm định giá, cụ thể: Các quyền liên quan đến sở hữu tài sản vô hình; Các điều khoản về tài chính liên quan đến việc mua bán, hoặc chuyển giao quyền sử dụng; Lĩnh vực ngành nghề mà TSVH đang được sử dụng; Yếu tố địa lý, khu vực ảnh hưởng đến việc sử dụng tài sản vô hình; Các đặc điểm ảnh hưởng đến tuổi đời kinh tế còn lại của tài sản vô hình; Các đặc điểm khác của tài sản vô hình.

Thẩm định viên sử dụng ít nhất 03 tài sản vô hình tương tự để so sánh. Trường hợp chỉ thu thập được thông tin của 02 tài sản vô hình tương tự đã được giao dịch trên thị trường thì kết quả thẩm định giá từ cách tiếp cận thị trường chỉ được dùng để kiểm tra, đối chiếu với kết quả thẩm định giá có được từ cách tiếp cận khác.

5.2. Phương pháp chi phí tái tạo

Xác định giá trị tài sản vô hình bằng phương pháp phương pháp chi phí tái tạo là xác định giá trị của một tài sản vô hình thông qua việc tính toán chi phí tạo ra một tài sản khác tương đồng với tài sản vô hình cần thẩm định giá theo giá thị trường hiện hành. Phương pháp chi phí tái tạo thuộc cách tiếp cận từ chi phí.

Giá trị của Tài sản vô hình = Chi phí tái tạo – Giá trị hao mòn lũy kế + Lợi nhuận của nhà sản xuất

5.3. Phương pháp chi phí thay thế

Phương pháp chi phí thay thế xác định giá trị của một tài sản vô hình thông qua việc tính toán chi phí thay thế tài sản đó bằng một tài sản khác có chức năng, công dụng tương tự theo giá thị trường hiện hành. Phương pháp chi phí tái tạo thuộc cách tiếp cận từ chi phí

Giá trị của Tài sản vô hình = Chi phí thay thế – Giá trị hao mòn lũy kế + Lợi nhuận của nhà sản xuất

Khi xác định giá trị của tài sản vô hình theo phương pháp chi phí thay thế thẩm định viên cần xem xét các nội dung sau: Các đặc điểm khác nhau có thể đo lường được của tài sản thay thế và tài sản thẩm định; Thời điểm đánh giá các chi phí thay thế so với thời điểm thẩm định giá.

5.4. Phương pháp Tiền sử dụng tài sản vô hình

Giá trị của tài sản vô hình được tính toán trên cơ sở giá trị hiện tại của dòng tiền sử dụng tài sản vô hình mà tổ chức, cá nhân nhận được khi cho phép sử dụng tài sản vô hình. Phương pháp tiền sử dụng tài sản vô hình thuộc cách tiếp cận từ thu nhập.

Phương pháp này đặt ra giả định rằng tổ chức hoặc cá nhân không sở hữu tài sản vô hình phải trả tiền để sử dụng nó. Vì vậy, phương pháp này tính giá trị tài sản vô hình thông qua việc tính các khoản tiền sử dụng tài sản vô hình tiết kiệm được nếu tổ chức hoặc cá nhân đó sở hữu tài sản vô hình.

Phương pháp này được thực hiện bằng cách chiết khấu dòng tiền trong tương lai là khoản tiền sử dụng tài sản vô hình tiết kiệm được đã trừ thuế (nếu có).

Việc tính toán dòng tiền sử dụng tài sản vô hình, thuế, chi phí duy trì và các khoản chi phí hỗ trợ khác phải nhất quán. Cụ thể, nếu tổ chức cá nhân sở hữu tài sản vô hình chịu trách nhiệm trả chi phí duy trì (ví dụ chi phí quảng cáo, hoặc chi phí nghiên cứu duy trì và phát triển), thì tiền sử dụng tài sản vô hình cũng như dòng tiền trả để được sử dụng tài sản vô hình cũng cần tính đến các chi phí này. Ngược lại, nếu chi phí duy trì không bao gồm trong tiền sử dụng tài sản vô hình, thì chi phí này cũng cần được loại bỏ khỏi dòng tiền trả để sử dụng tài sản vô hình.

5.5. Phương pháp lợi nhuận vượt trội

Phương pháp lợi nhuận vượt trội ước tính giá trị của tài sản vô hình trên cơ sở chênh lệch giữa các khoản lợi nhuận có được của một doanh nghiệp khi sử dụng và khi không sử dụng tài sản vô hình này. Phương pháp lợi nhuận vượt trội thuộc cách tiếp cận từ thu nhập.

Trong phương pháp lợi nhuận vượt trội, giá trị tài sản vô hình được ước tính trên cơ sở chênh lệch của giá trị hiện tại của hai dòng tiền chiết khấu trong trường hợp tài sản vô hình cần thẩm định giá được sử dụng để tạo ra thu nhập vượt trội cho chủ thể và trong trường hợp chủ thể không sử dụng tài sản vô hình cần thẩm định giá.

5.6. Phương pháp thu nhập tăng thêm

Phương pháp thu nhập tăng thêm xác định giá trị của tài sản vô hình thông qua giá trị hiện tại của các dòng tiền được cho là phát sinh từ đóng góp của tài sản vô hình cần thẩm định giá sau khi loại trừ tỷ lệ dòng tiền phát sinh từ đóng góp của các tài sản khác. Phương pháp thu nhập tăng thêm thuộc cách tiếp cận từ thu nhập.

Phương pháp thu nhập tăng thêm được thực hiện như sau:

– Ước tính các dòng tiền kỳ vọng được tạo ra do sử dụng tài sản vô hình cần thẩm định giá. Dòng tiền được tạo ra do sử dụng tài sản vô hình cần thẩm định giá được ước tính bằng cách giảm trừ khỏi dòng tiền kỳ vọng nói trên khoản đóng góp được tạo ra do sử dụng các tài sản hữu hình, tài sản tài chính và các tài sản vô hình khác với tài sản vô hình cần thẩm định (gọi chung là tài sản đóng góp).

Khoản đóng góp của tài sản đóng góp là khoản thu nhập hợp lý được tạo ra bởi tài sản đóng góp, bao gồm phần lợi nhuận từ tài sản đóng góp và phần bù đắp cho khoản đầu tư ban đầu do sự giảm giá trị của tài sản theo thời gian. Khoản thu nhập hợp lý cho tài sản đóng góp được tính thông qua các bước:

  • Bước 1: xác định những tài sản có đóng góp vào dòng tiền thu nhập;
  • Bước 2: ước tính giá trị của những tài sản đóng góp này;
  • Bước 3: xác định thu nhập của tài sản đóng góp trên cơ sở tỷ suất lợi nhuận hợp lý và giá trị của các tài sản đóng góp.

– Phần còn lại của dòng tiền kỳ vọng sau khi giảm trừ khoản đóng góp được tạo ra do sử dụng các tài sản đóng góp được chiết khấu về giá trị hiện tại. Tổng giá trị hiện tại của dòng tiền đã điều chỉnh này là giá trị của tài sản vô hình cần thẩm định giá.

Khi tiến hành xác định giá trị tài sản vô hình, thẩm định viên có thể lựa chọn thông tin thu thập đảm bảo tính chính xác của kết quả thẩm định giá từ đó áp dụng các cách tiếp cận và phương pháp thẩm định giá phù hợp với từng loại tài sản vô hình

6. Công ty xác định giá trị tài sản vô hình uy tín

Giá trị của doanh nghiệp ngày nay không còn nằm ở các tài sản hữu hình mà nằm ở các tài sản vô hình như: giá trị thương hiệu, quyền sở hữu trí tuệ, quyền thương mại, cơ sở dữ liệu, thông tin, nguồn nhân lực, bí kíp kinh doanh, khách hàng…Đó là yếu tố tạo nên sự khác biệt của doanh nghiệp. Vì vậy việc xác định giá trị tài sản vô hình trở lên vô cùng quan trọng đối với các doanh nghiệp trong sự phát triển doanh nghiệp đó.

Thẩm định giá Thành Đô luôn thấu hiểu được tầm quan trọng của tài sản vô hình đối với doanh nghiệp. Chúng tôi hiện là doanh nghiệp xác định giá trị tài sản vô hình uy tín hàng đầu tại Việt Nam. Thẩm định giá Thành Đô cùng đội ngũ thẩm định viên có bề dày kinh nghiệm, chuyên môn sâu trong lĩnh vực thẩm định giá tài sản vô hình tại Việt Nam cũng như các tài sản vô hình nước ngoài. Chúng tôi đã thực hiện nhiều hợp đồng thẩm định giá tài sản có quy mô lớn, tính chất phức tạp và đòi hỏi yêu cầu khắt khe nhất đối với ngành thẩm định giá liên quan đến các hoạt động góp vốn liên kết đầu tư, mua bán sáp nhập doanh nghiệp (M&A), tư vấn cổ phần hóa doanh nghiệp, chuyển nhượng, góp vốn, vay vốn ngân hàng… góp phần quan trọng giúp khách hàng có những quyết định chính xác trong việc kinh doanh và mua bán minh bạch trên thị trường.

Với hệ thống thẩm định giá rộng khắp cả nước: Hà Nội, Đà Nẵng, TP. Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Quảng Ninh, Bắc Ninh, Bắc Giang, Thái Bình, Tuyên Quang, Thanh Hóa, Cần Thơ, Lâm Đồng và các tỉnh lân cận, chúng tôi chắc chắn sẽ đáp ứng đầy đủ và kịp thời yêu cầu thẩm định giá của quý khách hàng trên toàn quốc. Trải qua một quá trình phát triển Thẩm định giá Thành Đô đã khẳng định được vị thế, tạo dựng được uy tín; thương hiệu vững vàng, lòng tin đối với khách hàng và được các tổ chức, doanh nghiệp, cơ quản lý Nhà nước đánh giá cao. Năm 2019, (TDVC) vinh dự được chứng nhận “Thương hiệu – nhãn hiệu độc quyền uy tín 2019”, Năm 2020 Thành Đô được vinh danh “Thương hiệu đất việt uy tín 2020”, “Thương hiệu tin cậy 2020” góp phần quan trọng giúp khách hàng có những quyết định chính xác trong việc đầu tư, kinh doanh và mua bán minh bạch trên thị trường.

QÚY KHÁCH HÀNG CÓ NHU CẦU THẨM ĐỊNH GIÁ VUI LÒNG LIÊN HỆ:

CÔNG TY CỔ PHẦN THẨM ĐỊNH GIÁ THÀNH ĐÔ

  • Hội sở: Tầng 6 toà nhà Seaprodex số 20 Láng Hạ, Đống Đa, Hà Nội.
  • Hotline: 0985 103 666 – 0906020090 | Email:
  • Hệ thống thẩm định giá toàn quốc:XEM CHI TIẾT TẠI ĐÂY
  • Hồ sơ năng lực: TẠI ĐÂY

Bạn đang đọc bài viết: “Tài sản vô hình là gì? Xác định giá trị tài sản vô hình” tại chuyên mục tin thẩm định giá của Công ty cổ phần Thẩm định giá Thành Đô, đơn vị thẩm định giá uy tín hàng đầu Việt Nam.  

Liên hệ thẩm định giá:   0985 103 666   0906 020 090

Website: www.thamdinhgiathanhdo.com

5 tài sản hàng đầu ở chúng tôi năm 2022

Bạn muốn biết bí mật để xây dựng sự giàu có? Câu trả lời là khá đơn giản. Đầu tư vào tài sản tạo ra thu nhập. Yup, toàn bộ ý tưởng là đặt tiền của bạn để làm việc cho bạn, vì vậy nó có thể kiếm được nhiều tiền hơn. Điều này thực sự quan trọng vì chỉ có rất nhiều thời gian bạn có thể trao đổi thu nhập vì thời gian của bạn bị hạn chế.

Vì vậy, nó hoàn toàn có ý nghĩa khi đầu tư vào các tài sản sản xuất thu nhập mà không cần bạn liên tục phải làm việc tích cực cho nó. Nhưng trước tiên, hãy nói về tài sản sản xuất thu nhập là gì!

Tài sản sản xuất thu nhập là gì?

Nói một cách đơn giản, một tài sản sản xuất thu nhập là một tài sản bạn trả tiền ngày hôm nay với kỳ vọng rằng nó sẽ tạo ra thu nhập cho bạn trong tương lai. Chúng về cơ bản là tài sản có thể đầu tư. Điều đó đang được nói, điều quan trọng là phải thực hiện nó với một chiến lược tại chỗ.

Chìa khóa để nhìn thấy lợi nhuận lớn đối với tài sản sản xuất thu nhập là đa dạng hóa. Bạn không nghi ngờ gì đã nghe câu nói "Đừng đặt tất cả trứng của bạn vào một giỏ phải không?" Tốt đó là sự thật.

Không có gì bí mật rằng một trong những nguyên tắc cốt lõi của đầu tư là đa dạng hóa. Đa dạng hóa hoạt động vì nó bảo vệ thu nhập của bạn. Nếu một khoản đầu tư thất bại, một vài người khác có thể hoạt động tốt.

Với thực tế là các nền kinh tế có thể không thể đoán trước được, giờ đây việc có nhiều dòng thu nhập là điều quan trọng hơn bao giờ hết. Tài sản sản xuất thu nhập là một cách tuyệt vời để làm điều này.

Tò mò muốn biết tài sản nào cần xem xét? Kiểm tra một số ý tưởng dưới đây!

1. Kinh doanh trực tuyến

Một trong những cách phổ biến và có lợi nhuận cao nhất để đầu tư là bắt đầu kinh doanh trực tuyến của riêng bạn. Nhiều hình thức kinh doanh trực tuyến đòi hỏi rất nhiều công việc trả trước. Tuy nhiên, tiềm năng thu nhập là không giới hạn. Các doanh nghiệp trực tuyến bao gồm blog, cửa hàng thương mại điện tử ở những nơi như Shopify hoặc Big Commerce, hoặc thậm chí bán trên eBay và Amazon.

Một doanh nghiệp trực tuyến cần có thời gian và nỗ lực đáng kể để xây dựng. Nó có thể mất đến hai năm trước khi bạn thấy tiến bộ thực sự. Tuy nhiên, với một nền tảng thành công, bạn có thể kiếm được thu nhập thực sự tốt.

Theo thời gian, bạn có thể đầu tư ngày càng ít thời gian để quản lý doanh nghiệp trong khi vẫn kiếm được thu nhập. Cuối cùng, bạn có khả năng có thể bán tài sản trực tuyến của mình hoặc giữ nó như một thu nhập phụ.

2. Cổ phiếu

Cổ phiếu là một tài sản sản xuất thu nhập đáng kinh ngạc. Chúng có thể là một nguồn thu nhập ổn định có thể giúp bạn đạt được mục tiêu nghỉ hưu của mình. Cụ thể, cổ phiếu cổ tức có thể cung cấp một nguồn thu nhập có thể dự đoán được.

Họ hầu như không có công việc và có thể giúp bạn thiết lập một nguồn doanh thu tốt. Nhiều công ty thành lập lớn thường phát hành cổ phiếu.

Các công ty trả cổ tức này là trên nhiều ngành công nghiệp bao gồm chăm sóc sức khỏe, dịch vụ tài chính, tiện ích, dầu khí và các công ty vật liệu cơ bản.

3. Đơn vị cho thuê

Quan tâm đến một nguồn thu nhập phần thưởng cao có rủi ro cao? Không tìm đâu xa hơn các đơn vị cho thuê. Chúng có thể bao gồm nhà ở một gia đình, đơn vị nhiều gia đình hoặc thậm chí là khu chung cư. Trong thời gian tốt, đây có thể là một dòng tiền liên tục. Tuy nhiên, bạn sẽ cần phải cẩn thận trong các nền kinh tế xấu hoặc thời gian mất việc làm tăng lên.

Sở hữu tài sản cho thuê là không đi bộ trong công viên. Là một chủ nhà, bạn chịu trách nhiệm thanh toán thế chấp, sửa chữa, bảo trì và cho thuê. Bạn có thể được chuẩn bị cho các chi phí bằng cách xây dựng bộ đệm tiết kiệm tuy nhiên đôi khi bạn có thể bị mất cảnh giác (đặc biệt là bằng chi phí ma).

Chi phí ma thường là sửa chữa và hóa đơn bảo trì. Nhiều chủ nhà thường không tính đến những điều này và bị mù sau này với các hóa đơn lớn, vì vậy điều quan trọng là phải giữ chi phí như thế này. Trong khi sở hữu một ngôi nhà có thể cảm thấy khó khăn, với đủ kế hoạch và chuẩn bị, nó có thể là một kinh nghiệm rất bổ ích về mặt tài chính.

4. Các doanh nghiệp bằng gạch và vữa chống suy thoái

Kinh doanh, tương tự như cuộc sống, thường làm việc trong các mùa. Nhiều doanh nghiệp có mùa cao điểm và mùa chậm, nơi họ tập trung phần lớn thời gian chuẩn bị cho sự gia tăng tiếp theo trong kinh doanh. Tuy nhiên, không phải tất cả các doanh nghiệp đều như thế này.

Một số doanh nghiệp được chứng minh suy thoái. Bất chấp những gì đang xảy ra trong nền kinh tế, các doanh nghiệp này sẽ có sự nhất quán nếu không tăng nhu cầu. Những doanh nghiệp này bao gồm những người trong không gian chăm sóc sức khỏe như viện dưỡng lão hoặc cơ quan, tiệm giặt là, sửa chữa ô tô và cửa hàng tạp hóa. Bất kể nền kinh tế, mọi người luôn cần tiếp cận với sức khỏe và thực phẩm.

Về cơ bản, các doanh nghiệp này là rất cần thiết. Đầu tư vào một doanh nghiệp dịch vụ thiết yếu có thể chứng minh là một nguồn thu nhập nhất quán trong bất kỳ giai đoạn kinh tế nào.

5. Giấy chứng nhận tiền gửi

Luôn luôn là một ý tưởng tốt để đầu tư vào sự kết hợp của các tài sản cao và rủi ro thấp. Một tài sản có rủi ro thấp để xem xét đầu tư là giấy chứng nhận tiền gửi. Các ngân hàng cung cấp chứng chỉ tiền gửi như một cách để các nhà đầu tư kiếm được tiền dễ dàng, có rủi ro thấp.

Các cơ chế của một chứng chỉ tiền gửi rất đơn giản. Về cơ bản, bạn cho vay tiền ngân hàng cho một cửa sổ nhất định. Ngân hàng trả tiền cho bạn. Vào cuối ngày, bạn cũng kiếm được tiền gốc.

Lãi suất trên giấy chứng nhận tiền gửi có xu hướng thấp hơn lợi nhuận thị trường trung bình. Tuy nhiên, đối với các nhà đầu tư đang tìm kiếm một khoản đầu tư rủi ro thấp, chứng chỉ tiền gửi là một nơi tuyệt vời để bắt đầu.

5 tài sản hàng đầu ở chúng tôi năm 2022

6. Tín thác đầu tư bất động sản (REIT)

Nếu bạn muốn đầu tư vào bất động sản nhưng bạn không muốn chia tay với chi phí thanh toán trả trước, hãy xem xét đầu tư vào ủy thác đầu tư bất động sản hay còn gọi là REIT.

REIT hoạt động chính xác như các quỹ tương hỗ. Chúng cho phép bạn mua vào một cụm các tài sản được quản lý bởi một công ty. Công ty quản lý sử dụng tiền được đưa vào bởi các nhà đầu tư để mua bất động sản mới.

Trong khoảng thời gian đều đặn, các nhà đầu tư có thể mong đợi khoản thanh toán của họ dưới dạng cổ tức. Đầu tư vào REIT cho phép bạn đa dạng hóa khoản đầu tư của mình làm giảm rủi ro chung. Bạn cũng có thể đầu tư vào bất động sản thương mại hoặc bất động sản dân cư.

7. Cho vay ngang hàng

Một tài sản sản xuất thu nhập tương đối mới là cho vay ngang hàng. Với cho vay ngang hàng, bạn và những người cho vay khác phục vụ như một ngân hàng cho ai đó muốn vay tiền. Tương tự như một khoản vay ngân hàng, người vay trả lại tiền gốc với lãi suất.

Bạn có thể tự hỏi tại sao ai đó không chỉ vay trực tiếp từ ngân hàng? Có nhiều lý do khác nhau cho việc này. Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp, người vay có thể có điểm tín dụng thấp. Do đó, vay mượn từ các ngân hàng có thể rất tốn kém.

Điều quan trọng cần lưu ý là vì điều này, cho vay ngang hàng có thể rất rủi ro. Nếu bạn có một sự thèm ăn cho rủi ro cao, tuy nhiên, đây có thể là một lựa chọn tuyệt vời, nếu bạn đang tìm kiếm nhiều bảo mật hơn, bạn có thể muốn khám phá các lựa chọn thay thế khác trước. Các trang web cho vay ngang hàng phổ biến bao gồm SOFI và Lending Club.

8. Trái phiếu

Trái phiếu là một tài sản tạo thu nhập đáng kinh ngạc. Một trái phiếu chỉ đơn giản là một IOU. Nó cho phép bạn cho vay tiền cho các công ty, chính phủ tiểu bang và liên bang hoặc thành phố.

Trái phiếu rất giống với CD. Họ cung cấp cho các nhà đầu tư sự ổn định rất cần thiết khi đối mặt với sự không chắc chắn. Ngoài ra, lợi nhuận của một trái phiếu được đảm bảo làm cho nó có thể dự đoán thu nhập cho các nhà đầu tư.

9. Tài khoản tiết kiệm

Một trong những tài sản đầu tiên bất cứ ai bất kể tuổi nào cũng nên nhận là một tài khoản tiết kiệm. Mặc dù lãi suất thấp được cung cấp trên tài khoản tiết kiệm, bạn vẫn có thể kiếm được thu nhập kha khá từ tài sản này.

Ngoài ra, một tài khoản tiết kiệm sẽ bảo vệ bạn khỏi biến động thị trường chứng khoán và các khoản đầu tư rủi ro cao hơn như đầu tư bất động sản. Lãi suất tài khoản tiết kiệm có thể thấp tới 1%. Nếu bạn đang tìm kiếm lãi suất cao hơn, hãy xem các tùy chọn tài khoản tiết kiệm trực tuyến.

10. Đơn vị tự lưu trữ

Cuối cùng, đã có một sự tăng trưởng rất lớn trong các đơn vị tự lưu trữ trên toàn quốc. Có tới 60.000 cơ sở và đếm trên toàn quốc. Tự lưu trữ là một phương tiện đầu tư hấp dẫn cho các nhà đầu tư bất động sản. Nó liên quan đến rất ít chi phí xây dựng và chi phí bảo trì thấp.

Trong thực tế, nhiều đơn vị tự lưu trữ yêu cầu ít hoặc không có nhân viên. Những người thuê đơn vị có thể truy cập các đơn vị của họ bằng một pin hoặc chìa khóa đặc biệt để vào cơ sở.

Các đơn vị tự lưu trữ không liên quan đến nhiều lần đính kèm cảm xúc và thời gian cho thuê là hàng tháng. Điều này cho phép các nhà đầu tư tận hưởng bất kỳ mức tăng tiền thuê nào được thực hiện với mỗi hợp đồng thuê mới.

Bắt đầu với tài sản sản xuất thu nhập của riêng bạn ngay hôm nay!

Như bạn có thể thấy, có rất nhiều cơ hội để tăng thu nhập của bạn thông qua các tài sản khác nhau. Nếu bạn muốn tìm hiểu thêm, hãy xem các khóa học hoàn toàn miễn phí của chúng tôi có thể giúp bạn bắt đầu hoặc thúc đẩy mục tiêu đầu tư của mình.

Các khóa học của chúng tôi bao gồm làm thế nào để tạo ra một tương lai cho chính bạn đầu tư, cách đầu tư vào thị trường chứng khoán và cách đầu tư cho nghỉ hưu. Không có thời gian nào tốt hơn để bắt đầu kiếm được nhiều hơn ngày hôm nay!

Ngoài ra, hãy theo dõi & nbsp; Clever Girls biết podcast & nbsp; và & nbsp; kênh YouTube để biết thêm các mẹo và ý tưởng đầu tư!

Các tài sản hàng đầu là gì?

9 tài sản sản xuất thu nhập tốt nhất để phát triển sự giàu có của bạn..
Cổ phiếu/cổ phiếu. Nếu tôi phải chọn một lớp tài sản để cai trị tất cả, cổ phiếu chắc chắn sẽ là nó. ....
Trái phiếu. ....
Tài sản đầu tư/kỳ nghỉ. ....
Quỹ tín thác đầu tư bất động sản (REIT) ....
Đất nông nghiệp. ....
Các doanh nghiệp nhỏ/Nhượng quyền/Đầu tư thiên thần. ....
Cho vay ngang hàng. ....
Royalties..

Các tài sản phổ biến nhất trong hệ thống tài chính của Hoa Kỳ là gì?

Ngoài cổ phiếu của công ty và các công cụ phái sinh, hai sản phẩm chính khác được giao dịch trên thị trường tài chính là tiền tệ và trái phiếu.company shares and derivatives, the other two main products traded on financial markets are currencies and bonds.

Tài sản phổ biến nhất là gì?

Các loại tài sản phổ biến nhất cho các nhà đầu tư..
Cổ phiếu.Một cổ phiếu là một loại vốn chủ sở hữu.....
Trái phiếu.Một trái phiếu đại diện cho một phần của một khoản vay.....
Tiền mặt.Với các khoản đầu tư bằng tiền mặt, những thứ như tài khoản thị trường tiền tệ và chứng chỉ tiền gửi (đĩa CD), về cơ bản bạn đang cho vay tiền mặt (thường là cho ngân hàng) để đổi lấy lãi.....
Các tài sản phổ biến khác ..

10 tài sản hàng đầu là gì?

Thu nhập tốt nhất tạo tài sản / tài sản để mua..
Tài khoản tiết kiệm năng suất cao (UFB Direct) ....
Cổ phiếu cổ tức và quỹ chứng khoán.....
Trái phiếu và quỹ chỉ số trái phiếu.....
Giấy chứng nhận tiền gửi (Ngân hàng thuế TNDN) ....
Tài khoản thị trường tiền tệ (Ngân hàng thuế TNDN) ....
Đạt cộng đồng bất động sản ..