Vật không tự phát ra ánh sáng và cũng không hắt lại ánh sáng chiếu vào gọi là

Giải Sách Bài Tập Vật Lí 7 – Bài 1: Nhận biết ánh sáng – Nguồn sáng và vật sáng giúp HS giải bài tập, nâng cao khả năng tư duy trừu tượng, khái quát, cũng như định lượng trong việc hình thành các khái niệm và định luật vật lí:

   A. Vì ta mở mắt hướng về phía vật

   B. Vì mắt ta phát ra các tia sáng chiếu lên vật

   C. Vì có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta

   D. Vì vật được chiếu sáng

Lời giải:

    Đáp án: C

Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta.

   A. Ngọn nến đang cháy

   B. Vỏ chai sáng chói dưới trời nắng

   C. Mặt trời

   D. Đèn ống đang sáng

Lời giải:

   Đáp án: B

Vì nguồn sáng là vật tự nó phát ra ánh sáng, còn vỏ chai sáng chói dưới trời nắng là vật sáng vì nó hắt lại những ánh sáng mặt trời chiếu vào nó.

Lời giải:

   Trong phòng cửa gỗ đóng kín, ta không nhìn thấy mảnh giấy trắng vì không có ánh sáng chiếu lên mảnh giấy, do đó cũng không có ánh sáng bị mảnh giấy hắt lại truyền vào mắt ta.

Lời giải:

   Vì ta thấy các vật sáng ở xung quanh miếng bìa đen do đó mắt ta phân biệt được miếng bìa đen với các vật ở xung quanh.

Lời giải:

   Gương đó không phải nguồn sáng vì nó không tự phát ra ánh sáng mà chỉ hắt lại ánh sáng chiếu vào đó.

   A. Khi mắt ta mở

   B. Khi có ánh sáng đi ngang qua mắt ta

   C. Khi có ánh sáng lọt vào mắt ta

   D. Khi đặt một nguồn sáng trước mắt

Lời giải:

   Đáp án: C

Ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng lọt vào mắt ta.

   A.khi vật được chiếu sáng

   B.khi ta mở mắt hướng về phía vật

   C.khi vật phát ra ánh sáng

   D.khi có ánh sáng từ vật đến mắt ta

Lời giải:

   Đáp án: D

Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng truyền từ vật đó vào mắt ta.

   A. Là nguồn sáng vì có ánh sáng từ gương chiếu vào phòng

   B. Là nguồn sáng vì gương hắt ánh sáng Mặt trời chiếu vào phòng

   C. Không là nguồn sáng vì gương chỉ chiếu ánh sáng theo một hướng

   D. Không phải là nguồn sáng vì gương không tự phát ra ánh sáng

Lời giải:

   Đáp án: D

Vì nguồn sáng là vật tự nó phát ra ánh sáng mà gương không tự phá ra ánh sáng, nó chỉ hắt lại ánh sáng được Mặt Trời chiếu tới.

   A.mặt trời

   B.ngọn nến đang cháy

   C.con đom đóm lập lòe

   D.mặt trăng

Lời giải:

   Đáp án: D

Vì Mặt Trăng không tự phát ra ánh sáng, sở dĩ ta nhìn thấy mặt trăng là do có ánh sáng từ Mặt Trời chiếu tới Mặt Trăng rồi hắt lại vào mắt ta.

   A. Dán miếng bìa màu đen lên một tờ giấy xanh rồi đặt dưới ánh đèn điện

   B. Dán miếng bìa đen lên trên một tờ giấy trắng rồi đặt trong phòng tối

   C. Đặt miếng bìa đen trước một ngọn nến đang cháy

   D. Đặt miếng bìa đen ngoài trời nắng

Lời giải:

   Đáp án: B.

Vì không có nguồn sáng (phòng tối) nên không có ánh sáng chiếu vào tờ giấy, do đó cũng không có ánh sáng từ tờ giấy hắt lại truyền vào mắt ta. Vậy ta không nhìn thấy tờ giấy, dẫn đến ta cũng không nhận biết được miếng bìa màu đen.

   A. Dán miếng bìa đen lên trên một tờ giấy trắng rồi đặt trong phòng tối

   B. Dán miếng bìa màu đen lên trên một bảng đen rồi đặt dưới ngọn đèn điện đang sáng

   C. Dán miếng bìa màu đen lên trên một tờ giấy màu xanh đặt ngoài trời lúc ban ngày

   D. Đặt miếng bìa màu đen lên bàn trong bóng tối.

Lời giải:

   Đáp án: C

Vì đặt ngoài trời lúc ban ngày có ánh sáng chiếu vào, tờ giấy màu xanh sẽ trở thành vật sáng. Vì vậy ta nhìn thấy tờ giấy màu xanh và các vật đặt trên nó, kể cả miếng bìa màu đen.

   A. Ngọn nến đang cháy

   B. Mảnh giấy trắng đặt dưới ánh nắng mặt trời

   C. Mảnh giấy đen đặt dưới ánh nắng mặt trời

   D. Mặt trời

Lời giải:

   Đáp án: C

Vì vật sáng là nguồn sáng và những vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó. Mảnh giấy màu đen đặt dưới ánh nắng Mặt Trời nó không tự phát ra ánh sáng và cũng không hắt lại ánh sáng do Mặt Trời chiếu vào.

   A. Bản thân bông hoa có màu đỏ

   B. Bông hoa là một vật sáng

   C. Bông hoa là một nguồn sáng

   D. Có ánh sáng từ bông hoa đỏ truyền đến mắt ta

Lời giải:

   Đáp án: D

Ta nhìn thấy bông hoa màu đỏ vì có ánh sáng màu đỏ từ bông hoa hắt đến mắt ta.

Lời giải:

* Nếu đúng như Hoa nói thì khi ta mở mắt là có ánh sáng phát ra từ mắt chiếu lên trang sách và ta nhìn thấy trang sách cho dù là tắt đèn.

* Bây giờ ta làm thí nghiệm sau để kiểm tra:

    + Ta tắt hết đèn trong phòng học của Hoa để không có nguồn sáng nào trong phòng, sau đó ta đưa mắt nhìn về hướng trang sách xem có nhìn thấy gì không.

    + Kết quả thu được là ta không quan sát thấy bất cứ thứ gì trên trang sách, chứng tỏ bạn Hoa nói sai.

Lời giải:

* Nếu là nguồn sáng thì điểm sáng đó phải tự phát ra ánh sáng. Do vậy để kiểm tra nó là nguồn sáng hay không ta thực hiện thí nghiệm sau:

    + Kiếm một thùng bìa catton trống, chẳng thùng đựng bánh kẹo ngoài cửa hàng.

    + Dùng kéo cắt để tạo một hộp hở một mặt, khoét một lỗ nhỏ bất kỳ lên một trong các mặt còn lại.

    + Ta úp thùng tạo được lên điểm sáng. Sau đó dùng mắt nhìn qua lỗ nhỏ, nếu ta vẫn thấy điểm sáng đó thì đó là nguồn sáng.

* Lưu ý: Thí nghiệm này muốn thành công thì phải đảm bảo rằng không có ánh sáng từ bất cứ nơi nào trong phòng chiếu lên điểm sáng trên bàn.

Ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta.

2. Khi nào ta nhìn thấy một vật?

Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng truyền từ vật đó vào mắt ta

Vật không tự phát ra ánh sáng và cũng không hắt lại ánh sáng chiếu vào gọi là

Ta trông thấy màu sắc trên bong bóng xà phòng vì có ánh sáng truyền từ nó đến mắt ta

Vật không tự phát ra ánh sáng và cũng không hắt lại ánh sáng chiếu vào gọi là

Ta trông thấy những chiếc đèn lồng rực rỡ màu sắc vì có ánh sáng truyền từ nó đến mắt ta

3. Nguồn sáng và vật sáng

+ Nguồn sáng là vật tự nó phát ra ánh sáng

Vật không tự phát ra ánh sáng và cũng không hắt lại ánh sáng chiếu vào gọi là

Mặt trời là một nguồn sáng tự nhiên chiếu sáng mọi vật

Vật không tự phát ra ánh sáng và cũng không hắt lại ánh sáng chiếu vào gọi là

Ngọn nến đang cháy là một nguồn sáng

Vật không tự phát ra ánh sáng và cũng không hắt lại ánh sáng chiếu vào gọi là

Bóng đèn đang sáng là một nguồn sáng

- Vật sáng bao gồm cả nguồn sáng (như ngọn nến, ngọn lửa, mặt trời) và những vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó (như Mặt Trăng hay quyển sách, cây bút, bàn ghế ban ngày hay dưới ngọn đèn).

Vật không tự phát ra ánh sáng và cũng không hắt lại ánh sáng chiếu vào gọi là

Mặt trời là một nguồn sáng tự nhiên chiếu sáng mọi vật

Vật không tự phát ra ánh sáng và cũng không hắt lại ánh sáng chiếu vào gọi là

Mặt trăng là vật được chiếu sáng bởi mặt trời

Lưu ý: Vật đen là vật không tự phát ra ánh sáng và cũng không hắt lại ánh sáng chiếu vào nó. Sở dĩ ta nhận ra được vật đen vì nó đặt bên cạnh những vật sáng khác.

4. Một số ứng dụng trong đời sống và kĩ thuật

Mọi sinh hoạt trong lao động, học tập và giải trí đều cần phải có ánh sáng. Nhờ ánh sáng mà ta có thể nhìn thấy được mọi vật.

II. PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP

Dạng 1. Giải thích vì sao ta nhìn thấy một vật hay không nhìn thấy vật

Để nhìn thấy được một vật cần phải có hai điều kiện:

  • Phải có ánh sáng từ vật đó phát ra.
  • Ánh sáng từ vật phát ra đó phải truyền được đến mắt ta.

Nếu thiếu một trong hai điều kiện trên thì ta không thể nhìn thấy được vật.

Dạng 2. Nhận biết, phân biệt nguồn sáng và vật sáng

Để nhận biết nguồn sáng ta căn cứ vào nguồn gốc để xếp thành hai loại nguồn sáng:

  • Nguồn sáng tự nhiên: Mặt Trời, núi lửa đang hoạt động, con đom đóm...
  • Nguồn sáng nhân tạo: Bếp ga đang cháy, que diêm đang cháy...

Để nhận biết vật sáng ta chia vật sáng thành hai loại:

  • Nguồn sáng.
  • Vật hắt lại ánh sáng: Những vật không tự phát ra ánh sáng nhưng hắt lại ánh sáng khi có ánh sáng chiếu vào nó.

Phân biệt nguồn sáng và vật sáng

+ Giống nhau: Cả nguồn sáng và vật sáng đều có ánh sáng từ nó phát ra.

+ Khác nhau:

  • Nguồn sáng: Là những vật tự nó phát ra ánh sáng.
  • Vật sáng: Có thể là những vật không tự phát ra ánh sáng mà chỉ hắt lại ánh sáng khi được nguồn sáng khác chiếu vào.

Vậy ta có thể nói: Nguồn sáng là vật sáng chứ không thể nói: Vật sáng là nguồn sáng.

III. GIẢI BÀI TẬP SÁCH GIÁO KHOA

Câu C1 (trang 4 SGK Vật Lí 7):

Những trường hợp mắt ta nhận biết được ánh sáng, có điều kiện gì giống nhau?

Trả lời:

  • Trong những trường hợp mắt ta nhận biết được ánh sáng, có điều kiện giống nhau là có ánh sáng truyền vào mắt.
  • Kết luận: Mắt ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta.

Câu C2 (trang 4 SGK Vật Lí 7):

Bố trí thí nghiệm như hình 1.2a. Mảnh giấy trắng dán trên thành màu đen bên trong một hộp kín. Trường hợp nào dưới đây ta nhìn thấy mảnh giấy trắng?

a. Đèn sáng (hình 1.2a).

b. Đèn tắt (hình 1.2b).

Vì sao lại nhìn thấy?

Vật không tự phát ra ánh sáng và cũng không hắt lại ánh sáng chiếu vào gọi là

Trả lời:

  • Ta nhìn thấy mảnh giấy trắng khi đèn bật sáng. Đó là vì đèn chiếu sáng mảnh giấy rồi mảnh giấy hắt lại ánh sáng, cuối cùng ánh sáng truyền vào mắt ta. Vậy ta nhìn thấy mảnh giấy trắng vì có ánh sáng từ mảnh giấy truyền vào mắt ta.
  • Kết luận: Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta.

Câu C3 (trang 5 SGK Vật Lí 7):

Trong các thí nghiệm ở hình 1.2a và 1.3 ta nhìn thấy mảnh giấy trắng và dây tóc bóng đèn phát sáng vì từ hai vật đó đều có ánh sáng đến mắt ta. Vật nào tự phát ra ánh sáng, vật nào hắt lại ánh sáng do vật khác chiếu tới?

Vật không tự phát ra ánh sáng và cũng không hắt lại ánh sáng chiếu vào gọi là

Trả lời:

– Vật tự phát sáng là dây tóc bóng đèn.

– Vật hắt lại ánh sáng do vật khác chiếu tới là mảnh giấy trắng.

Kết luận:

  • Dây tóc bóng đèn tự nó phát ra ánh sáng gọi là nguồn sáng.
  • Dây tóc bóng đèn phát sáng và mảnh giấy trắng hắt lại ánh sáng từ vật khác chiếu vào nó gọi chung là vật sáng.

Câu C4 (trang 5 SGK Vật Lí 7):

Trong cuộc tranh luận được nêu ở phần mở bài, bạn nào đúng? Vì sao?

Thanh đố Hải: Đặt một cái đèn pin nằm ngang trước mắt sao cho không nhìn thấy bóng đèn. Bấm công tắc đèn pin, mắt ta có nhìn thấy ánh sáng trực tiếp từ đèn phát ra không? Vì sao? (hình 1.1)

- Hải: Tất nhiên là nhìn thấy vì đèn pin đã bật sáng.

- Thanh cãi: Đèn không chiếu thẳng vào mắt làm sao mà nhìn thấy được.

Bạn nào đúng?

Vật không tự phát ra ánh sáng và cũng không hắt lại ánh sáng chiếu vào gọi là

Trả lời:

Thanh đúng; Hải sai; vì ánh sáng từ bóng đèn không trực tiếp truyền tới mắt.

Câu C5 (trang 5 SGK Vật Lí 7):

Trong thí nghiệm ở hình 1.1, nếu ta thắp một nắm hương để cho khói bay lên ở phía trước đèn pin, ta sẽ nhìn thấy một vệt sáng từ đèn phát ra xuyên qua khói. Giải thích vì sao? Biết rằng khói gồm các hạt nhỏ li ti bay lơ lửng.

Vật không tự phát ra ánh sáng và cũng không hắt lại ánh sáng chiếu vào gọi là

Trả lời:

Các hạt khói gồm các hạt nhỏ li ti nên khi được đèn chiếu sáng trở thành vật sáng, các vật sáng nhỏ li ti xép gần nhau tạo thành một vệt sáng truyền đến mắt ta. Do vậy ta sẽ nhìn thấy một vệt sáng từ đèn phát ra xuyên qua khói.

Trên đây là gợi ý giải bài tập Vật Lý 7 bài Nhận biết ánh sáng - Nguồn sáng và vật sáng do giáo viên Ican trực tiếp biên soạn theo chương trình mới nhất. Chúc các bạn học tập vui vẻ