Top 10 tướng nội chiến năm 2022

  • Trùng Dương
  • Gửi đến BBC từ Sacramento, California

12 tháng 7 2020

Top 10 tướng nội chiến năm 2022

Nguồn hình ảnh, Getty Images

Thử tưởng tượng một thời gian sau khi Miền Nam thất thủ vào ngày 30 tháng Tư, 1975, các tượng đài của các tướng sĩ của phe thua cuộc VNCH bỗng được dựng lên nhan nhản tại các tỉnh thành hay những địa danh ghi dấu các trận đánh lịch sử?

Và thử tưởng tượng lá cờ vàng ba gạch đỏ vẫn tung bay đâu đó tại một vài nơi ở Việt Nam?

Tất nhiên đó là chuyện đã không xảy ra, không thể xảy ra vì Cộng sản VN khôn ngoan đã lùa các quân dân cán chính của chế độ cũ vào các trại gọi là học tập cải tạo, nói là từ ba đến 10 ngày thôi rồi sẽ về với gia đình, làng xóm. Hàng ngàn, vạn người miền Nam đã tin theo và rủ nhau đi trình diện học tập, hy vọng sau đó được phục hồi quyền công dân và được phép đóng góp xây dựng một nước Việt Nam thống nhất hòa bình trong thịnh vượng.

Kết quả ra sao, ai cũng đã biết. Cộng sản Việt Nam đã viết lại lịch sử của "bên thắng cuộc" và đã bóp méo, hoặc cả loại bỏ, sự thật như thế nào, ai cũng đã rõ.

Thế mà chuyện phe thua cuộc lại có được cái khả năng viết lại lịch sử, chẳng những thế đã dựng lên trước sau cả ngàn tượng đài để tưởng niệm những vị "anh hùng" của phe mình, đã xảy ra ngay tại Mỹ.

Những tượng đài cho phe thua cuộc

Nguồn hình ảnh, HOANG DINH NAM

Nguồn hình ảnh, Screeenshot

Chụp lại hình ảnh,

Các biểu tượng của tà quyền Confederacy trên đất Mỹ

Tôi thú thật không khỏi ngạc nhiên khi biết có cả ngàn pho tượng đã được dựng lên để tưởng nhớ "công lao" của các nhân vật từ tướng tá tới các chính trị gia của phe thua cuộc trong cuộc Nội chiến Hoa Kỳ kết thúc cách nay đã 165 năm.

Những pho tượng không chỉ nằm trong phạm vi 11 tiểu bang của quân ly khai Confederate thời Nội chiến ở miền Nam nước Mỹ mà còn lan tràn cả ở miền Bắc, kể cả thủ đô Hoa Thịnh Đốn, và rải rác các nơi khác. Chưa kể cờ quạt của phe thua cuộc Confederate còn tung bay tại các tòa hành chính của ít ra năm tiểu bang, và trước một số tòa án, như một răn đe những kẻ không tin ở lịch sử đã-được-viết- lại của họ và giai cấp thượng đẳng của người da trắng. Cho tới gần đây.

Nguồn hình ảnh, Getty Images

Chụp lại hình ảnh,

Tượng Christopher Columbus ở Boston đã bị chặt đầu tuần này, cảnh sát sau đó đã tìm thấy đầu đầu bức tượng

Việc người da đen và nhiều người da trắng và da mầu khác đòi những tượng đài và biểu tượng của phe thua cuộc phải được gỡ bỏ thực ra không chỉ đang diễn ra gần đây, mà bắt đầu từ nhiều thập niên trước. Đòi hỏi này bùng lên ở mỗi biến cố nổi bật gây phẫn nộ, đòi xét lại và cả chống xét lại.

Gần đây hơn cả là các biến cố như vụ tàn sát tại nhà thờ ở Charleston, South Carolina năm 2015. Rồi vụ diễn hành của nhóm liên minh da trắng cực hữu ở Charlottesville, Virginia năm 2017. Và gần đây nhất là vụ người da đen George Floyd bị chết dưới đầu gối của một cảnh sát da trắng ở Minneapolis, Minnesota, và đã làm bùng nổ những cuộc biểu tình Black Lives Matter phản đối bạo hành của cảnh sát và đòi công lý, với sự tham dự không chỉ của dân da đen mà còn thu hút nhiều người da trắng và da mầu khác đa số thuộc giới trẻ.

Nguồn hình ảnh, Getty/AFP/HOANG DINH NAM

Tại sao có sự kiện hàng ngàn pho tượng của phe thua cuộc được dựng lên khắp nơi trên đất Mỹ mặc dù cuộc Nội chiến nhằm xóa bỏ chế độ nô lệ đã kết thúc từ hơn thế kỷ rưỡi?

Từ thua cuộc tới viết lại lịch sử

Cuộc nội chiến Hoa Kỳ diễn ra từ 1861 tới 1865 giữa quân chính phủ Liên bang và quân ly khai Confederate, một liên minh giữa 11 tiểu bang ở miền Nam. Nguyên nhân vì các tiểu bang miền Nam từ chối bãi bỏ chế độ nô lệ, nguồn kinh tế chính của họ, và đòi ly khai khỏi Liên bang để lập ra một quốc gia khác mà họ đặt tên là Confederate States of America. Cuộc chiến đã giết chết trên dưới 700,000 người; và kết thúc với phần thắng lợi của chính phủ Liên bang dưới quyền lãnh đạo của Tổng thống Abraham Lincoln thuộc đảng Cộng hòa.

Nguồn hình ảnh, PA Wire

Chụp lại hình ảnh,

Người biểu tình trong phong trào Black Lives Matter giật đổ tượng Edward Colston, đem ném xuống cảng Bristol ở Anh Quốc

Mặc dù thắng cuộc, chính phủ liên bang vẫn đối xử nhân đạo với phe thua cuộc. Ngay từ giữa lúc cuộc chiến đang diễn ra khốc liệt, vào cuối năm 1863 và kế đó, TT Lincoln đã ban hành một số tuyên ngôn ân xá liệt kê những thành phần nào trong quân phiến loạn có thể nhận được ân xá sau khi thề trung thành với Hiến pháp và luật Liên bang liên quan tới việc bãi bỏ chế độ nô lệ. Sau khi TT Lincoln bị ám sát, người thừa kế ông là TT Andrew Johnson tiếp tục ban hành thêm những điều kiện để được ân xá mà không bị mang tội phản quốc. Tám tháng sau khi cuộc chiến kết thúc, vào ngày 25 tháng 12, 1965, TT Johnson ký sắc lệnh ân xá vô điều kiện toàn thể quân nhân đã tham dự vào cuộc chiến. Tuyên ngôn này, mệnh danh là "Ân xá Giáng Sinh" (The Christmas Pardon), giúp phục hồi mọi quyền hiến định và sự che chở của luật pháp cho quân của phe thua cuộc.

Tóm lại, theo sử gia William A. Blair thuộc Đại học Penn State, tác giả cuốn "With Malice Toward Some: Treason and Loyalty in the Civil War Era" (2014), phe thắng cuộc đã có những nỗ lực nhân nhượng nhằm hòa giải với phe phiến loạn để giảm bớt hận thù và chú tâm vào việc xây dựng đất nước. Không có một nhân vật nào của phe thua cuộc bị xử về tội phản quốc, kể cả Tổng thống Confederate Jefferson Davis và Tướng Lee. Song cũng chính vì chính sách khoan dung đó của bên thắng cuộc, theo sử gia Blair, mà khi cơ hội đến phe thua cuộc đã có dịp viết lại lịch sử theo cảm quan của họ qua cái gọi là "Cult of Lost Cause" (Giáo phái của chính nghĩa bị thất lạc), mà tôi sẽ đề cập tới ở phần sau.

Nhờ ảnh hưởng của đảng Cộng hòa thời TT Lincoln, và do việc Quốc hội thời hậu chiến nằm trong tay đảng Cộng hòa, ba tu chính án nền tảng của công trình giải phóng dân da đen sau trên hai thế kỷ bị nô lệ đã được ban hành. Đó là TCA 13 chính thức hủy bỏ chế độ nô lệ; TCA 14, công nhận quyền công dân tự nhiên của bất cứ ai được sinh trên đất Mỹ; và TCA 15, công nhận quyền đầu phiếu của đàn ông da đen.

Trong thời kỳ Tái thiết (Reconstruction) diễn ra từ năm 1865 đến 1877, chính quyền Liên bang, qua sự hiện diện của quân Liên bang trấn đóng tại năm vùng quân sự (military districts) ở miền Nam, có phần vụ cải tiến đời sống của 4 triệu dân da đen tự do và giai cấp da trắng nghèo ở miền Nam. Nhiều thay đổi chưa từng có đã diễn ra tại các tiểu bang miền Nam của phe thua cuộc, gồm có việc thiết lập các nhà thương công, trường học miễn phí, trợ giúp cho người nghèo qua các dịch vụ xã hội cần thiết chưa từng hiện hữu trước kia. Về hành chánh thì các tòa án Liên bang được thiết lập thay thế cho các chính quyền tiểu bang. Những cuộc hội thảo về quyền hiến định, như quyền đầu phiếu, việc phê chuẩn các Tu chính án 13, 14 và 15 và Luật Dân Quyền 1875 luôn có nhiều người tham dự, học hỏi và trao đổi.

Nguồn hình ảnh, Getty Images

Chụp lại hình ảnh,

Tượng nhà buôn nô lệ Robert Miligan đã bị các nhà hoạt động trong phong trào Black Lives Matter ở London che kín, bức tượng sau đó đã được Quỹ Canal and River gỡ bỏ

Kết quả, các sử gia ghi nhận trong thời kỳ Tái thiết này, có tổng cộng 600 dân biểu da đen tại các quốc hội tiểu bang, 14 dân biểu và hai thượng nghị sĩ Quốc hội Liên bang, và nhiều thẩm phán, cảnh sát quận trưởng và các viên chức da đen khác tại các tiểu bang miền Nam. Các tổ chức tư nhân, như Union League và Southern Farmer's Alliance, giữa người da đen và da trắng nghèo đã giúp giải phóng cả hai giới khỏi sự lệ thuộc kinh tế vào giới có tài sản da trắng.

Phe thua cuộc đã hẳn nuôi dưỡng sự căm hờn, chờ ngày quật khởi. Khi chính phủ Liên bang, một phần lớn do không khí chính trị tại Hoa Thịnh Đốn bắt đầu thay đổi với sự dần dà yếu thế của đảng Cộng Hoà, quyết định chấm dứt các chương trình Tái thiết sau 12 năm, đóng cửa các căn cứ tại các vùng quân sự và kéo quân Liên bang về Bắc, thì toàn thể dân da đen tại miền Nam nằm gọn trong vòng tay sinh sát của người da trắng.

Họ đề ra các luật lệ, như bộ luật Black code dành riêng cho dân da đen và bộ luật Jim Crow nghiệt ngã, để khủng bố và tước quyền hiến định của dân da đen. Và đặc biệt kinh hoàng hơn cả đối với dân da đen là tổ chức Ku Klux Klan mà người Việt nào cũng đã từng nghe nói tới, thường xuyên khủng bố dân da đen ngày cũng như đêm. Nhiều người gọi đây là chế độ nô lệ thứ hai ở Mỹ.

Nhiêu đó chưa đủ. Họ còn tìm cách viết lại lịch sử của cuộc Nội chiến.

Phong trào 'Lost Cause'

Theo các sử gia, các tượng đài tưởng niệm các nhân vật của phe phiến loạn nhan nhản khắp nước Mỹ là kết quả của một phong trào có tổ chức tinh vi. Năng động và hữu hiệu nhất là tổ chức United Daughters of the Confederacy, thiết lập vào năm 1894 ở Nashville, Tennessee, tiếng là để bảo tồn văn hóa của phe ly khai cho các thế hệ sau, qua việc viết lại viết lại lịch sử, không chỉ qua các tượng đài mà còn qua phương tiện sách giáo khoa và các tổ chức ngoại vi này khác.

Theo đó, chính nghĩa của phe Confederate, mệnh danh là "Lost Cause" -- chính nghĩa bị thất lạc, có nghĩa là cần được vãn hồi - được xây dựng trên niềm tin rằng đấy là một cuộc tranh đấu dũng cảm nhằm duy trì nếp sống vốn tốt đẹp của miền Nam chống lại sự áp đặt độc đoán của chính quyền Liên bang; rằng nô lệ thực ra là một thể chế nhân từ; và, quan trọng hơn cả, chế độ nô lệ không bao giờ là động cơ tham chiến của miền Nam (mặc dù tài liệu chứng cớ trên giấy trắng mực đen còn đầy dẫy trong các văn khố công của miền Nam).

Các bà trong hội đều thuộc thành phần gia đình có địa vị cao trong xã hội. Họ đã dùng ảnh hưởng đó để đẩy mạnh phong trào biện minh cho việc thiếu chính nghĩa của phe thua cuộc nhằm viết lại, đúng ra là bóp méo, lịch sử cuộc Nội chiến. Tồn tại trên ba phần tư thế kỷ, số hội viên UDC có lúc lên tới 100,000 người. Qua các buổi gây quỹ, thuê người vẽ và tạc tượng đài, rồi vận động các chính quyền địa phương để dựng tượng các anh hùng của họ ở các chốn công cộng như các tòa nhà quốc hội, các toà đô chính, các tòa án, dọc các đường chính, trong công viên khắp miền Nam. Bất cứ nơi nào có dính líu chút ít với Confederate đều đáng để dựng bảng ghi nhớ.

Theo sử gia Karen Cox, tác giả cuốn sách về tổ chức UDC, "Dixie's Daughters: The United Daughters of the Confederacy and the Preservation of Confederate Culture," bảo là các bà trong UDC đã chủ tâm biến ý niệm "Lost Cause" như một sự thật lịch sử quả không sai.

"Họ chính là lãnh tụ của phong trào 'Lost cause,'" sử gia Cox nói, trong một cuộc phỏng vấn với Vox Media. "Họ rất hữu hiệu, như việc họ đã thành công trong cuộc vận động để dựng tượng đài tưởng niệm quân Confederate ở ngay trong Nghĩa trang Quốc gia Arlington mà chính Tổng thống Woodrow Wilson đã hãnh diện khánh thành trước một đám đông reo hò. Điều đó đủ cho thấy họ hữu hiệu như thế nào."

Nhờ vận động của các bà trong UDC, hiện nay ở Mỹ có 1,747 tượng đài của phe thua cuộc, theo Southern Poverty Law Center. Ngoài ra, 103 trường tiểu và trung học và ba trường đại học được đặt tên của Tướng Robert E. Lee, Tổng thống Jefferson Davis và các nhân vật phiến loạn Confederate khác; 80 quận và thành phố mang tên của quân ly khai; năm tiểu bang công nhận chín ngày lễ kỷ niệm lịch sử của phe ly khai; và 10 căn cứ quân sự Mỹ được đặt tên quân phiến loạn.

Xây dựng tượng đài tưởng niệm chỉ là chuyện bề mặt, theo sử gia Cox. Cái ảnh hưởng lâu dài và còn tiếp tục tới tận hôm nay là tinh thần kỳ thị đã được tiêm nhiễm vào các thế hệ kế tiếp qua sách giáo khoa nhằm dậy trẻ em "sự thực về lịch sử Confederate." Chưa kể việc vận động gây áp lực các thư viện công loại bỏ hoặc ghi ngoài bìa các sách "phản động" câu "bất công đối với miền Nam." Và việc lập ra những tổ chức ngoại vi như Con Cái của Confederacy, và những buổi học tập "giáo lý Confederate" cho các em từ nhỏ tới 18 tuổi, với phần thưởng cho em nào thuộc lòng những đoạn "giáo lý" dài về cái gọi là "Lost cause" của miền Nam.

"Họ hiểu việc xử dụng giáo dục -- ai thắng trận trên trường văn trận bút, ai thắng trận trên lịch sử -- ấy chính là người thắng cuộc chiến," sử gia Cox nói. "Họ biến lịch sử thành chuyện riêng tư, do đấy mà nó sống lâu. Nhiều thế hệ trẻ em đã được nuôi dưỡng trong những chuyện kể lịch sử như thế và đã lớn lên trở thành những kẻ phân biệt chủng tộc (segregationists) trong các thập niên 50 và 60. Bởi vì họ đã được khuôn đúc như vậy từ tấm bé."

Công trình của các bà trong UDC kéo dài từ cuối thế kỷ 19 tới sau đệ nhị Thế chiến. "Thế nhưng công tác gây hại kể như đã hoàn tất," sử gia Cox nói.

Sự thật lịch sử

Trở lại những cuộc biểu tình đòi xóa bỏ các tượng đài của phe ly khai Confederate, rồi từ đó lan ra các biểu tượng khác liên hệ tới một lịch sử khác, đó là lịch sử của dân bản xứ da đỏ tại Mỹ, và lịch sử của thời thực dân tàn bạo. Lẫn trong những cuộc biểu tình đòi xét lại lịch sử này đôi khi có những hành động phá hoại quá khích, do thiếu suy xét hoặc hiểu biết. Tuy nhiên, không thể vì thế mà kết luận nông nổi và tiêu cực về mục đích sâu xa đằng sau những cuộc biểu tình này, đó là nhu cầu về sự thật lịch sử phải được tôn trọng.

Phe phiến loạn Confederate đã bỏ ra gần một thế kỷ để tẩy não dân Mỹ về sự thật dẫn tới cuộc Nội chiến mà họ là kẻ thua cuộc. Họ đã thành công, song tới một lúc nào đó, và cuối cùng, dù là sau hơn cả thế kỷ rưỡi, sự thật đã và đang thắng. Phản ứng tích cực của nhiều giới trong các chính quyền tiểu bang, quận, tỉnh và các cơ sở văn hóa, giáo dục đối với việc gỡ bỏ những tượng đài, cờ quạt và biểu tượng của quân phiến loạn, cho thấy đòi hỏi sự thật lịch sử phải, đã và đang được chú ý và tôn trọng.

Khi nào tới phiên các "tượng đài nghìn tỷ" của Việt Nam?

Trong cuộc Nội chiến Hoa Kỳ, có gần 900 sĩ quan trong dịch vụ không phải là Militia được bổ nhiệm để trở thành tướng lĩnh. Tại đây, biên tập viên di sản quân sự William Welsh chia sẻ danh sách các tướng và chỉ huy chiến tranh dân sự tồi tệ nhất.

Bởi William Welsh

Các tướng quân nội chiến tồi tệ nhất trên Liên minh

Liên minh Thiếu tướng Gideon Gối. Sau khi có được chỗ đứng, cố gắng cắt một con đường thoát hiểm cho Liên minh trong cuộc bao vây tháng 2 năm 1862 của Fort Donelson bởi các lực lượng liên minh dẫn đầu Brig. Tướng Ulysses S. Grant, Gối đã kéo quân trở lại pháo đài để tiếp tế cho họ. Kết quả là, anh ta từ bỏ mặt đất đã trả tiền bằng máu của những người lính. Sợ bị bắt, anh ta chuyển sang chỉ huy cho Brig. Tướng Simon Bolivar Buckner và trốn khỏi pháo đài vào đêm ngày 16 tháng 2 trên một chiếc thuyền chở anh ta qua sông Cumberland đến nơi an toàn. Đối với màn trình diễn hèn nhát của mình, Gối đã bị khiển trách nghiêm trọng. Tuy nhiên, anh ta chỉ huy một lữ đoàn ở Thiếu tướng John C. Breckinridge, sư đoàn tại sông Stone, nơi một lần nữa anh ta chứng minh sự bất tài và sự hèn nhát của mình, khiến anh ta trở thành một trong những vị tướng Nội chiến tồi tệ nhất đã chiến đấu cho Liên minh. & NBSP; After gaining ground trying to cut an escape path for the Confederates during the February 1862 siege of Fort Donelson by Union forces led Brig. Gen. Ulysses S. Grant, Pillow pulled the troops back to the fort to resupply them. As a result, he relinquished ground paid for with his soldiers’ blood. Fearful of capture, he turned over command to Brig. Gen. Simon Bolivar Buckner and fled the fort on the night of February 16 in a boat that carried him across the Cumberland River to safety. For his cowardly performance, Pillow was severely reprimanded. Nevertheless, he commanded a brigade in Maj. Gen. John C. Breckinridge’s Division at Stone’s River, where once again he demonstrated his incompetence and cowardice, making him one of the worst Civil War generals who fought for the Confederacy. 

Liên minh Trung tướng Theophilus Holmes. Tướng liên minh Robert E. Lee đã chuyển một số tướng lĩnh, một trong số đó là Holmes, ra khỏi quân đội Bắc Virginia sau cuộc chiến bảy ngày. Holmes có một tài năng khi ngồi bên lề và tìm kiếm lý do không tấn công, như anh ta đã làm tại Malvern Hill. Trong bài đăng tiếp theo của mình tại bộ phận Trans-Mississippi, ông đã thất bại trong việc bảo vệ các tiền đồn sông Mississippi và từ chối củng cố Vicksburg. Confederate General Robert E. Lee transferred several generals, one of whom was Holmes, out of the Army of Northern Virginia following the Seven Days Battles. Holmes had a talent for sitting on the sidelines and finding excuses not to attack, as he did at Malvern Hill. In his next post in the Trans-Mississippi Department, he failed to protect the Mississippi River outposts and refused to reinforce Vicksburg.

Liên minh Thiếu tướng George Pickett. Khi chiến tranh bị hỏng, màn trình diễn của Pickett cũng vậy. Tại Five Fork, anh ta đang ở một Shad Bake với các sĩ quan kỵ binh cách vị trí của anh ta hai dặm khi Federals tấn công. Vào thời điểm anh trở lại, đã quá muộn để đảo ngược lợi nhuận của liên bang. Lee công khai mắng anh ta vì màn trình diễn cẩu thả của anh ta. As the war wound down, so did Pickett’s performance. At Five Forks he was at a shad bake with cavalry officers two miles from his post when the Federals attacked. By the time he returned, it was too late to reverse the Federal gains. Lee publicly scolded him for his negligent performance.

Liên minh Trung tướng John Bell Hood. Vào giữa tháng 7 năm 1864, Tổng thống Liên minh Jefferson Davis đã thay thế quân đội của chỉ huy Tennessee Joseph Johnston bằng John Bell Hood. Hood là một vị tướng hung hăng, người thích tấn công bất kể tỷ lệ cược. Anh ta đã tiến hành trong vài tháng tới để phá hỏng quân đội Tennessee tại Atlanta, Franklin và Nashville. In mid-July 1864, Confederate President Jefferson Davis replaced Army of Tennessee commander Joseph Johnston with John Bell Hood. Hood was an aggressive general who liked to attack no matter what the odds. He proceeded over the next several months to wreck the Army of Tennessee at Atlanta, Franklin, and Nashville.

Top 10 tướng nội chiến năm 2022

Các tướng quân Liên minh Nội chiến tồi tệ nhất

Liên minh Thiếu tướng Benjamin Butler. Là thống đốc quân sự của New Orleans vào năm 1862, Butler tham gia vào các hoạt động tham nhũng và phi đạo đức. Sau đó, Beast Beast Butler, người miền Nam gọi anh ta, là một chỉ huy quân sự bất tài như được thể hiện bởi vị tướng nghèo của anh ta tại Big Bethel vào năm 1861 và sau đó là chỉ huy của Quân đội James vào năm 1863-1864. Tại Bermuda Hundred, Butler đã chứng tỏ mình hoàn toàn không có khả năng gạt sang một bên màn hình mỏng của Liên minh dưới Tướng P.G.T. Beauregard giữ hai quân đoàn của mình chứa đựng. Trung tướng Ulysses S. Grant không thể chờ đợi để loại bỏ anh ta khỏi chỉ huy. As military governor of New Orleans in 1862, Butler engaged in corrupt and unethical practices. “Beast Butler,” as the Southerners called him, was an inept military commander as shown by his poor generalship at Big Bethel in 1861 and later as commander of the Army of the James in 1863-1864. At Bermuda Hundred, Butler proved himself totally incapable of brushing aside a thin screen of Confederates under General P.G.T. Beauregard that kept his two corps contained. Lt. Gen. Ulysses S. Grant could not wait to remove him from command.

Liên minh Thiếu tướng John Pope. Giáo hoàng là chủ đề chế giễu của kẻ thù và cũng có nhiều người đàn ông của mình. Lincoln chuyển Giáo hoàng từ phía tây sang phía đông vào mùa hè năm 1862 để chỉ huy quân đội mới được tạo ra ở Virginia, được giao nhiệm vụ bao gồm Bắc Virginia trong khi Thiếu tướng George B. McClellan vận động trên bán đảo Virginia. Giáo hoàng đã ban hành một địa chỉ giới thiệu hào hoa cho quân đội của mình vào ngày 14 tháng 7 năm 1862, nơi đầy tự ca ngợi nhưng không có chút đánh giá cao nào đối với các kỹ năng quân sự của đối thủ. Người Kentuckian đã dẫn quân đội của mình thẳng vào một cái bẫy tại Manassas thứ hai và bị quân đội quyền lực của Tướng Robert E. Lee, nghiền nát. Pope was the subject of derision by his enemies and also many of his own men. Lincoln transferred Pope from the West to the East in summer 1862 to command the newly created Army of Virginia, which was tasked with covering northern Virginia while Maj. Gen. George B. McClellan campaigned on the Virginia Peninsula. Pope issued a pompous introductory address to his troops on July 14, 1862, which was full of self-praise but lacking little appreciation for his opponents’ military skills. The Kentuckian led his army straight into a trap at Second Manassas and was crushed by General Robert E. Lee’s powerful army.

Liên minh Thiếu tướng Ambrose Burnside. Những thất bại của Burnside là một trong những cuộc xung đột khét tiếng nhất, và một số người coi anh ta là một trong những vị tướng Nội chiến tồi tệ nhất ở cả hai phía của cuộc xung đột. Anh ta dường như không có quà tặng chiến thuật nào. Trong Trận chiến Antietam vào tháng 9 năm 1862, anh hòa sắc cả ngày trong Liên minh rời khỏi đội không thể gạt đi lữ đoàn của Toombs, với Quân đoàn IX của mình. Thất bại của anh được tưởng niệm bởi cây cầu trên chiến trường mang tên anh cho đến ngày nay. Là chỉ huy của Quân đội Potomac tại Fredricksburg vào tháng 12 năm 1862, cuộc tấn công trán của ông vào vị trí Liên minh bất khả xâm phạm đã dẫn đến cái chết vô nghĩa của hàng ngàn Yankees. Burnside’s failures are some of the most infamous of the conflict, and some consider him one of the worst Civil War generals on both sides of the conflict. He seemed to have no tactical gifts whatsoever. At the Battle of Antietam in September 1862, he dithered all day on the Union left flank failing to brush aside Toombs’ Brigade with his IX Corps. His failure is memorialized by the bridge on the battlefield that bears his name to this day. As commander of the Army of the Potomac at Fredricksburg in December 1862, his frontal assault on the impregnable Confederate position resulted in the senseless death of thousands of Yankees.

Liên minh Thiếu tướng George McClellan. Mặc dù là một nhà logistic và chiến lược gia vĩ đại, anh ta đã mất thần kinh khi chiến thắng ở gần trong các chiến dịch bán đảo và Antietam. Trong các trận chiến cuối cùng của chiến dịch Bán đảo, anh đã chọn ngồi ngoài trận chiến trên một chiếc pháo công đoàn ở sông James, để chỉ huy Battlefield cho các cấp dưới có nhiều can đảm hơn anh. Although a great logistician and strategist, he lost his nerve when victory was near in the Peninsula and Antietam campaigns. In the final battles of the Peninsula Campaign, he opted to sit out the battle on a Union gunboat in the James River, leaving battlefield command to subordinates who had more guts than he did.

Liên minh Thiếu tướng Nathaniel Banks. Một trong những vị tướng chính trị của Tổng thống Abraham Lincoln, người đã nâng cao hơn những sinh viên tốt nghiệp West Point có kinh nghiệm, các ngân hàng đã biểu diễn kém ở Thung lũng Shenandoah vào năm 1862, và sau đó với Quân đội của Vịnh, nơi ông đã thất bại hoàn toàn trong chiến dịch Red River vào năm 1864. Từ đầu đến cuối, Thiếu tướng William T. Sherman của chiến dịch Red River. One of President Abraham Lincoln’s political generals who was elevated above experienced West Point graduates, Banks performed poorly in the Shenandoah Valley in 1862, and afterwards with the Army of the Gulf where he failed utterly in the Red River Campaign in 1864. “One damn blunder from beginning to end,” said Maj. Gen. William T. Sherman of the Red River Campaign.

Top 10 tướng nội chiến năm 2022

Liên minh Thiếu tướng Franz Sigel. Vị tướng sinh ra ở Đức đã có những màn trình diễn kém vào mùa hè năm 1864 tại Thung lũng Shenandoah, nơi ông lần đầu tiên bị Thiếu tướng John Breckenridge đánh bại trong Trận chiến Chợ Mới. Cuối mùa hè đó tại Harper, phà, anh đã không cố gắng trì hoãn quân đội sớm khi nó diễu hành ở Washington. The German-born general put in poor performances in summer 1864 in the Shenandoah Valley where he was first defeated by Maj. Gen. John Breckenridge at the Battle of New Market. Later that summer at Harper’s Ferry he failed to attempt to delay Early’s army as it marched on Washington.

Ai là tướng giỏi nhất trong Nội chiến?

Grant của Ulysses là tổng công đoàn tối cao trong cuộc nội chiến và sau đó là tổng thống thứ 18 của Hoa Kỳ.Grant là công cụ trong chiến trường thất bại của Liên minh và sau đó là Tổng thống làm việc để thực hiện Tái thiết. was the supreme Union general during the civil war and then later 18th President of the United States. Grant was instrumental in the battlefield defeat of the Confederacy and then as President worked to implement Reconstruction.

Ai là tướng hàng đầu trong Nội chiến?

Thông tin thêm về các nhà lãnh đạo Nội chiến..
Ulysses S. Grant ».
Cuộc bầu cử năm 1864 ».
Henry W. Halleck ».
George B. McClellan ».
William T. Sherman ».
Joseph E. Johnston ».
Braxton Bragg ».
Robert E. Lee ».

Ai là vị tướng đáng sợ nhất trong Nội chiến?

Ông đã chứng kiến cuộc chiến rộng lớn trong sự nghiệp quân sự 34 năm của mình, chiến đấu trong Chiến tranh Black Hawk, Chiến tranh Độc lập Texas, Chiến tranh Mỹ Mexico, Chiến tranh Utah và Nội chiến Hoa Kỳ.... Albert Sidney Johnston ..

Ai là 2 tướng lớn trong Nội chiến?

Chỉ huy các tướng, Hoa Kỳ ..