Thiết bị đo lường điện là gì

I/-Vai trò quan trọng của đo lường điện đối với nghề điện dân dụng?

1-Đo lường điện là gì?

- Đo lường điện là xác định các đại lượng vật lí của dòng điện nhờ các dụng cụ đo lường như Ampe kế, vôn kế, Ohm kế, Watt kế , Tần số kế hay công tơ điện [ KWh kế]

Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Điện dân dụng bài 3: Khái niệm chung về đo lường điện, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên

Bài 3: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ ĐO LƯỜNG ĐIỆNBiết được vai trò quan trọng của đo lường điện Phân loại, công dụng, cấu tạo chung của các dụng cụ đo lường điện.Chương II: ĐO LƯỜNG ĐIỆNI/-Vai trò quan trọng của đo lường điện đối với nghề điện dân dụng? - Đo lường điện là xác định các đại lượng vật lí của dòng điện nhờ các dụng cụ đo lường như Ampe kế, vôn kế, Ohm kế, Watt kế , Tần số kếhay công tơ điện [ KWh kế] 1-Đo lường điện là gì?II/- Vai trò của đo lường điện?1-Đo lường điện đóng vai trò rất quan trọng đối với nghề điện dân dụng vì những lí do đơn giản sau:Nhờ dụng cụ đo lường có thể xác định trị số các đại lượng điện trong mạch. Nhờ dụng cụ đo, có thể phát hiện một số hư hỏng xảy ra trong thiết bị và mạch điện: Ví dụ : dùng vạn năng kế để đo nguội 2 cực nối của bàn là để biết có hỏng không? Dùng vạn năng kế đo vỏ tủ lạnh có bị rò điện không?...Đối với các thiết bị điện mới chế tạo hoặc sau khi đại tu, bảo dưỡng cần đo các thông số kĩ thuật để đánh giá chất lượng của chúng. Nhờ các dụng cụ đo và mạch đo thích hợp, có thể xác định các thông số kĩ thuật của các thiết bị điện.Dụng cụ đo lường điện có bao nhiêu loại? 2- Dụng cụ đo lường điện có thể phân chia theo: -Theo đại lượng cần đo - Theo nguyên lý làm việc: 1-Phân loại dụng cụ đo theo đại lượng đo:Đại lượng Dụng cụ đo Kí hiệu - Dụng cụ đo điện áp:- Vôn kế [ V ] - Dụng cụ đo dòng điện- Ampe kế [ A kế ] - Dụng cụ đo công suất- Oát kế [ W ] - Dụng cụ đo điện năng - Công tơ điện [ KWh ]VAWKWh2- Theo nguyên lý làm việc: Nguyên lý:Kí hiệu - Dụng cụ đo kiểu từ điện- Dụng cụ đo kiểu điện từ- Dụng cụ đo kiểu điện động- Dụng cụ đo kiểu cảm ứngII- Cấp chính xác của dụng cụ đo: -Sai số là gì?Đo lường bao giờ cũng có sai số. Khi mắc dụng cụ đo vào mạch, dụng cụ đo tiêu thụ một phần điện năng làm cho giá trị đọc và giá trị thực có sự chênh lệch. + Độ chênh lệch giữa giá trị thực và giá trị đọc gọi là sai số tuyệt đối. + Tỷ lệ chênh lệch giữa giá trị đo và giá trị thực gọi là sai số tương đối.- Cấp chính xác của dụng cụ đo là gì? Dựa vào tỷ số % giữa sai số tuyệt đối và giá trị lớn nhất của thang đo người ta chia các dụng cụ đo có 7 cấp chính xác: +Dụng cụ có cấp chính xác : 0,05 – 0,1 – 0,2 là rất chính xác.+Dụng cụ điện thường có cấp chính xác 1 – 1,5.VD: Vôn kế có cấp chính xác là 1 thì khi đo ở thang đo 200 vôn, đọc được 200 vôn; thì sai số tuyệt đối là: 200 x 1 / 100 = 2 vôn - Hãy vẽ sơ đồ đo cường độ bằng Ampe kế?A - Hãy vẽ sơ đồ đo điện áp bằng Vôn kế?V Xem sơ đồ nguyên lý1:-Mạch đo điện năng bằng KWh kế:Mạch đo điện năng có công tơ điện [ KWh ]Chú ý cách mắc dây vào công tơ điện: -Vào 1 - 3 -Ra 2 - 4 Chuùc caùc em hoïc taäp thaønh coâng

File đính kèm:

  • Bai3-TH ĐO ĐIỆN.ppt

Điện đóng vai trò quan trọng trong đời sống hàng ngày và để khắc phục, sữa chữa chúng người ta đã thiết kế nên các dụng cụ đo lường với khả năng đo điện áp, dòng điện, điện trở…. từ đó giúp người dùng kịp thời phát hiện.

Thiết bị đo lường điện là gì?

Thiết bị đo lường điện là dụng cụ dùng để đo đạc các đặc tính của điện như điện áp, dòng điện, điện trở hoặc một dạng tín hiệu khác để có thể dễ dàng tìm ra được những nơi hoạt động không chính xác trong hệ thống hoặc thiết bị. Từ kết quả trả về, kỹ thuật viên, thợ điện có thể dễ dàng phát hiện những sự cố, từ đó có cách khắc phục kịp thời.

Thiết bị đo lường điện được sử dụng cho nhiều mục đích khác nhau từ cửa hàng sửa chữa điện tử thông thường cho đến môi trường công nghiệp, các phòng thí nghiệm điện, điện tử…

Các loại thiết bị đo lường điện nên sở hữu

Đồng hồ vạn năng

Đây là thiết bị đã trở nên rất quen thuộc đối với những ai đang làm trong ngành điện, điện tử. Giống như tên gọi của chúng, đồng hồ vạn năng có khả năng đo hầu hết các thông số, tính chất khác nhau của điện, điện tử như dòng điện, điện áp, điểm trở, tần số…

Đồng hồ vạn năng được chia làm 2 loại, bao gồm:

Đồng hồ vạn năng cầm tay

DMM cầm tay này được sử dụng rộng rãi, thân thiện với người dùng. Nó được thiết kế nhỏ gọn, giúp bạn có thể di chuyển đến bất kỳ đâu, đảm bảo tính linh hoạt trong công việc như bảo trì thiết bị, kiểm tra nhanh các lỗi hỏng hóc tại gia đình.  

Trong đồng hồ vạn năng cầm tay lại được chia làm 2 loại là đồng hồ điện tử và đồng hồ kim. Dòng VOM điện tử thường được ưa chuộng nhiều hơn bởi sự tích hợp màn hình LCD giúp quan sát kết quả nhanh chóng giúp tiết kiệm thang đo. Bên cạnh đó, đồng hồ vạn năng điện tử còn có nhiều chức năng thông minh khác như nhiệt độ, tự động chọn thang đo, True RMS.

Đồng hồ vạn năng để bàn

Ngoài vạn năng cầm tay, còn có đồng hồ vạn năng để bàn, hay còn được gọi là Bench Multimeter. Đây là thiết bị chuyên dùng để kiểm tra thông số của dòng điện.

Thiết bị này được ứng dụng nhiều trong nghiên cứu, phát triển và kiểm tra sản phẩm. Bên cạnh đó, nó còn giúp so sánh lỗi và tìm ra cách khắc phục. Sản phẩm bao gồm các tính năng khác như màn hình kép, khả năng lưu trữ bộ nhớ, kết nối dữ liệu… Điểm đặc biệt của những sản phẩm để bàn là mang đến độ chính xác cao, thậm chí là cao hơn nhiều so với dòng cầm tay.

Có thể bạn quan tâm:

Đồng hồ ampe kìm

Ngoài đồng hồ vạn năng thì ampe kìm cũng là dụng cụ điện không thể thiếu bởi khả năng đo lường và độ hiệu dụng mà nó mang lại.

Ampe kìm được thiết kế nhỏ gọn, dễ dàng bỏ túi. Hiện nay, nó được ứng dụng rộng rãi nhằm khắc phục các sự cố điện, sửa chữa thiết bị tại nhà máy, gia đình…

Về khả năng đo lường, ampe kìm giúp đo dòng điện tối đa lên đến 2000A, điều mà đồng hồ vạn năng không thể làm được. Cách thức hoạt động của nó cũng khá đơn giản, chỉ cần sử dụng hàm kẹp, kẹp vào dây dẫn và nhìn kết quả trên màn hình.

Nếu muốn đo các thông số khác, bạn chỉ cần sử dụng đầu dò cắm vào giắc trên thiết bị đo và đo như một chiếc Vom bình thường.

Máy hiện sóng

Thiết bị đo lường điện, điện tử không thể không nhắc đến chính là máy hiện sóng. Bạn có thể thấy ở bất kỳ các quán sửa chữa điện nào. Đây có thể nói là ‘vật bất ky thân” của các chuyên viên kỹ thuật hay thợ điện.

Chức năng chính của máy hiện sóng là giúp kiểm tra tín hiệu điện trong mạch và hiện thị lại theo dạng sóng trên thiết bị, từ đó giúp người dùng dễ dàng theo dõi xem thiết bị, máy móc có hoạt động mình thường không từ đó có hướng khắc phục tốt nhất.

Để đảm bảo mua được máy hiện sóng phù hợp với mục đích sử dụng, khi mua bạn cần quan tâm đến các thông số như băng thông, số kênh đo, độ dài sóng, tốc độ lấy mẫu và màn hình hiển thị.

Bên cạnh các thiết bị trên, dụng cụ điện còn bao gồm các sản phẩm khác như máy đo LCR, thiết bị đo điện trở, thiết bị kiểm tra an toàn điện… Để sở hữu sản phẩm thiết bị đo, kiểm tra điện chính hãng, giá tốt vui lòng liên hệ maydochuyendung.com để được tư vấn, giải đáp và lựa chọn sản phẩm phù hợp.

18 Th5

Lidinco là nhà phân phối chính hãng sản phẩm máy hàn cáp quang và... read more

06 Th10

Cáp quang là gì? Làm thế nào để lựa chọn được một chiếc máy... read more

25 Th1

Máy Oscilloscope hay còn gọi là Máy đo dao động ký hoặc máy hiện... read more

15 Th5

Ngành cơ khí tại Việt Nam có lịch sử phát triển hàng ngàn năm,... read more

11 Th9

Bề mặt kính [thủy tinh] là một trong chất liệu rất dễ bị xước,... read more

04 Th12

Máy kiểm tra an toàn điện- thường được biết đến với tên gọi hipot... read more

28 Th8

Ngày nay, ô tô không còn là một phương tiện quá xa lạ đối... read more

21 Th3

Trong các ngành công nghiệp sản xuất linh kiện điện tử: chip, bảng mạch,... read more

22 Th9

Máy quang phổ là một thiết bị đo ngày càng phổ biến trong nhiều... read more

31 Th7

Máy quang phổ là thiết bị quan trọng được ứng dụng sâu rộng trong... read more

Video liên quan

Chủ Đề