đến cuối thế kỉ xviii, tình hình văn học nước ta như thế nào?

Văn học cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX

Đến cuối thế kỉ XVIII, nền văn học dân gian ở nước ta càng phát triển rực rỡ dưới nhiều hình thức phong phú, từ tục ngữ, ca dao đến truyện thơ dài, truyện tiếu lâm. Trải qua nhiều thế kỉ, văn học viết bằng chữ Nôm phát triển đến đỉnh cao, tiêu biểu là Truyện Kiều của Nguyễn Du. Truyện Kiều là tác phẩm kiệt xuất của Nguyễn Du, làm rạng rỡ nền văn học dân tộc. Nội dung Truyện Kiều phản ánh những bất công và tội ác trong xã hội phong kiến. Bọn quan lại tham nhũng được tác giả vạch trần. Cuộc đấu tranh chống áp bức của nông dân được tác giả ngợi ca.Có thể kể thêm các tác phẩm nổi tiếng như Chinh phụ ngâm khúc, Cung oán ngâm khúc, thơ của Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan, Cao Bá Quát, Nguyễn Văn Siêu... Ngoài ra, có nhiều truyện Nôm khuyết danh. Hồ Xuân Hương là một tài năng hiếm có, một nhà thơ Nôm châm biếm nổi tiếng. Thơ của bà đả kích sâu cay vua quan phong kiến, bênh vực quyền sống của người phụ nữ.

Văn học Việt Nam thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX phản ánh phong phú và sâu sắc cuộc sống xã hội đương thời cùng những thay đổi trong tâm tư, tình cảm và nguyện vọng của con người Việt Nam.

Các bài cùng chủ đề

  • Chính sách quốc phòng, ngoại giao của Quang Trung
  • Quang Trung phục hồi kinh tế, xây dựng văn hoá dân tộc
  • Chiếu lập học nói lên hoài bão gì của vua Quang Trung ?
  • Đường lối ngoại giao của Quang Trung có ý nghĩa như thế nào
  • Tại sao mở của ải, thông chợ búa thì công thương nghiệp được phát triển ?
  • Vua Quang Trung có những chính sách gì để phục hồi, phát triển kinh tế, ổn định xã hội và phát triển văn hoá dân tộc ?
  • Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền
  • Kinh tế dưới triều Nguyễn
  • Đời sống nhân dân dưới triều Nguyễn
  • Các cuộc nổi dậy của nhân dân chống lại nhà Nguyễn
  • Nhà Nguyễn đã làm gì để lập lại chế độ phong kiến tập quyền
  • Công cuộc khai hoang ở thời Nguyễn có tác dụng như thế nào ?
  • Tại sao diện tích canh tác được tăng thêm mà vẫn còn tình trạng nông dân lưu vong
  • Tại sao việc đắp đê ở thời Nguyễn gặp khó khăn
  • Chính sách ngoại thương của nhà Nguyễn đối với các nước phương Tây như thế nào?
  • Những điều kiện gì mới để phát triển kinh tế thuận lợi?
  • Những nguyên nhân dẫn đến cuộc sống cực khổ của nhân dân ta ở nửa đầu thế kỉ XIX
  • Những nét chính về ba cuộc khởi nghĩa lớn ở nửa đầu thế kỉ XIX
  • Giáo dục, thi cử ở nước ta cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX
  • Những thành tựu về kĩ thuật ở nước ta cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX
  • Nghệ thuật cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX
  • Sử học, địa lí, ụ học nước ta cuối thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XIX
  • Về một số thành tựu văn học, nghệ thuật, khoa học, kĩ thuật ở nước ta cuối thế kỉ XVIII — nửa đầu thế kỉ XIX
  • Sự phát triển rực rỡ của văn hoá Nôm cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX nói lên điều gì về ngôn ngữ văn hoá của dân tộc ta
  • Nghệ thuật nước ta ở cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX có những nét gì đặc sắc so với các thế kỉ trước
  • Những thành tựu khoa học - kĩ thuật của nước ta cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX phản ánh điều gì ?
  • Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền đã diễn ra như thế nào ?
  • Quang Trung đã đặt nền tảng cho việc thống nhất đất nước và xây dựng quốc gia như thế nào ?
  • Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền ra sao ?
  • Tình hình kinh tế, văn hoá ở các thế kỉ XVI - nửa đầu thế kỉ XIX

Lý thuyết:

Mục 1

1. Văn học

- Cuối thế kỉ XVIII, văn học dân gian phát triển rỡ với nhiều thể loại phong phú tục ngữ ca dao, truyện thơ dài, truyện tiếu lâm...

- Văn học viết bằng chữ Nôm phát triển với nhiều tác phẩm đặc sắc: Truyện Kiều của Nguyễn Du, Chinh phụ ngâm khúc, Cung oán ngâm khúc, thơ của Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan...

- Nội dung: Phản ánh sâu sắc cuộc sống XH đương thời, thể hiện tâm tư, nguyện vọng của con người Việt Nam.

Nội dung chính:

Tóm tắt sự phát triển và đặc điểm của văn học cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX.

Chi tiết Chuyên mục: Bài 24: Tình hình văn hóa ở các thế kỉ XVI-XVIII

- Đặc điểm:

+ Từ thế kỉ XVI – XVII, cùng với sự suy thoái của Nho giáo, văn học chữ Hán đã mất dần vị thế vốn có của nó.

+ Văn học chữ Nôm xuất hiện và ngày càng phát triển với nhiều nhà thơ Nôm nổi tiếng như Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phùng Khắc Khoan, Đào Duy Từ,..

+ Bên cạnh dòng văn học chính thống, dòng văn học dân gian nở rộ với các thể loại phong phú: ca dao, tục ngữ, lục bát, truyện cười,...

- Ý nghĩa

+ Thể hiện tinh thần dân tộc của người Việt.

+ Chứng tỏ cuộc sống tinh thần của nhân dân ta được đề cao góp phần làm cho văn học thêm phong phú và đa dạng.

[Nguồn: Câu 1 trang 124 sgk Sử 10:]

Thống kê các thành tựu khoa học – kĩ thuật các thế kỉ XVI – XVIII. Nhận xét về ưu điểm và hạn chế của nó.

Chi tiết Chuyên mục: Bài 24: Tình hình văn hóa ở các thế kỉ XVI-XVIII

- Thống kê

     + Sử học: Bên cạnh các bộ sử nhà nước còn có các bộ sử tư nhân như Ô châu cận lục, Đại Việt thông sử, Phủ biên tạp lục,...

     + Địa lý: tập bản đồ Thiên Nam tứ chí lộ đồ thư,..

     + Quân sự: tập Hổ trướng khu cơ,...

     + Triết học: bộ sách của Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác,...

     + Kĩ thuật: đúc súng đại bác, đóng thuyền chiến...

- Nhận xét

     + Ưu điểm: Những thành tựu khoa học đã diễn ra trên nhiều lĩnh vực hơn các thế kỉ trước, có nhiều tác phẩm có giá trị.

     + Hạn chế: Do những hạn chế về quan niệm và giáo dục đương thời đã làm cho khoa học tự nhiên không có điều kiện phát triển. Trong lĩnh vực kĩ thuật, việc ứng dụng những thành tựu từ bên ngoài cũng chủ yếu dừng lại ở việc chế tạo thử chứ chưa phát triển.

Xem tiếp...

Lập bảng thống kê các loại hình nghệ thuật tiêu biểu của nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII. Nhận xét về đời sống văn hóa của nhân dân ta thời đó.

Chi tiết Chuyên mục: Bài 24: Tình hình văn hóa ở các thế kỉ XVI-XVIII
Loại hình nghệ thuậtThành tựu
Kiến trúc, điêu khắcNhiều công trình có giá trị: Các vị La Hán ở chùa Tây Phương, chùa Thiên Mụ, tượng Phật,...
Nghệ thuật dân gianTrên các vì, kèo ở những ngôi đình, nghệ nhân đã khắc những cảnh sinh hoạt thường ngày như cày, bừa, đấu vật,...
Nghệ thuật sân khấuNhiều phường tuồng, chèo,...Các làn điệu dân ca mang tính địa phương như hò, vè, si, quan họ,...

Nhận xét

- Phản ánh đời sống vật chất và văn hóa tinh thần của nhân dân ta phong phú và đa dạng.

- Thể hiện tính địa phương đậm nét.

Xem tiếp...

Phân tích đặc điểm và ý nghĩa của văn học Việt Nam ở các thế kỉ XVI –XVIII.

Chi tiết Chuyên mục: Bài 24: Tình hình văn hóa ở các thế kỉ XVI-XVIII

- Đặc điểm:

+ Từ thế kỉ XVI – XVII, cùng với sự suy thoái của Nho giáo, văn học chữ Hán đã mất dần vị thế vốn có của nó.

+ Văn học chữ Nôm xuất hiện và ngày càng phát triển với nhiều nhà thơ Nôm nổi tiếng như Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phùng Khắc Khoan, Đào Duy Từ,..

+ Bên cạnh dòng văn học chính thống, dòng văn học dân gian nở rộ với các thể loại phong phú: ca dao, tục ngữ, lục bát, truyện cười,...

- Ý nghĩa

+ Thể hiện tinh thần dân tộc của người Việt.

+ Chứng tỏ cuộc sống tinh thần của nhân dân ta được đề cao góp phần làm cho văn học thêm phong phú và đa dạng.

Xem tiếp...

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Nêu tình hình văn học nước ta cuối thế kỉ XVII nửa đầu thế kỉ XIX ?

Các câu hỏi tương tự

  • Toán lớp 7
  • Ngữ văn lớp 7
  • Tiếng Anh lớp 7

Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 1 trang 123 SGK Lịch sử 10. Văn học Việt Nam thế kỉ XVII - XVIII có gì mới?

Đề bài

Văn học Việt Nam thế kỉ XVII - XVIII có gì mới? Điểm mới đó nói lên điều gì?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

dựa vào sgk Lịch sử 10 trang 122, 123 để trả lời.

Lời giải chi tiết

* Điểm mới của văn học thế kỉ XVII - XVIII:

- Văn học chữ Hán:

+ Cùng với sự suy thoái của Nho giáo, văn học chữ Hán mất dần vị thế.

+ Tuy vậy, ở Đàng Trong, xuất hiện một số nhà thơ, hội thơ, nhà nghiên cứu biên soạn các sưu tập thơ văn, một số người viết truyện kí,… góp phần làm cho văn học thêm phong phú.

- Văn học chữ Nôm: phát triển.

+ Xuất hiện nhiều nhà thơ Nôm nổi tiếng như: Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phùng Khắc Khoan, Đào Duy Từ,…

+ Hình thành những áng thơ Nôm bất hủ như: Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm khúc,…

- Văn học dân gian: phát triển.

+ Trong nhân dân hình thành và phát triển một trào lưu văn học dân gian khá rầm rộ, nhân dân sáng tác hàng loạt ca dao, tục ngữ, truyện cười, truyện dân gian,…

+ Văn học dân gian ở các vùng dân tộc ít người cũng phát triển, phản ánh cuộc sống tinh thần và tâm linh của người dân đương thời.

* Điểm mới này nói lên: đời sống nhân dân ngày càng đa dạng, phong phú. Văn học, thơ ca không chỉ phát triển ở một bộ phận nữa mà được phổ biến rộng rãi trong toàn thể quần chúng nhân dân.

Loigiaihay.com

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 - Xem ngay

Video liên quan

Chủ Đề