Chủ the của luật thương mại quốc tế là gì

0% found this document useful (0 votes)

19K views

7 pages

Copyright

© Attribution Non-Commercial (BY-NC)

Available Formats

DOC, PDF, TXT or read online from Scribd

Share this document

Did you find this document useful?

0% found this document useful (0 votes)

19K views7 pages

Nguồn của Luật thương mại quốc tế

Jump to Page

You are on page 1of 7

Nguồn của Luật thương mại quốc tế

Nói đến nguồn của luật thương mại quốc tế là nói đến tổng thể các nguyên tắcvà quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ thương mại quốc tế. Nguồn của pháp luật thương mại quốc tế bao gồm : pháp luật trong nước, điều ước quốc tế,tập quán quốc tế, thực tiễn xét xử của tòa án và trọng tài thương mại quốc tế.Hiện nay, pháp luật trong nước là nguồn cơ bản và chủ yếu của Luật thương mạiquốc tế ở các quốc gia. Bởi chúng ta chưa có nhiều các quy phạm pháp luật quốctế điều chỉnh các quan hệ thương mại quốc tế này, và mỗi quốc gia có một hệthống các văn bản quy định về các hoạt động thương mại quốc tế của mình. Tạisao luật thương mại quốc tế lại có nguồn chủ yếu là luật quốc gia ? vậy luậtthương mại quốc tế là luật quốc gia hay luật quốc tế ? Điều này lý giải tại saoluật thương mại quốc tế mượn phương pháp xung đột luật của tư pháp quốc tếđể giải quyết tranh chấp phát sinh từ quan hệ thương mại quốc tế.Tuy nhiên, nếu luật thương mại quốc tế là luật trong nước thì làm sao giải thíchviệc tồn tại những quy phạm pháp luật quốc tế điều chỉnh các quan hệ mại quốctế.Nguồn luật quốc tế này bao gồm các điều ước quốc tế, án lệ và thói quenthương mại quốc tế. Nói đến nguồn quốc tế của luật thương mại quốc tế, takhông thể quên vai trò của các tổ chức quốc tế trong việc hình thành các quy phạm và nguyên tắc điều chỉnh các ngành,các lĩnh vực chuyên biệt của thươngmại quốc tế. Như vậy, nguồn luật trong nước và nguồn luật quốc tế cùng tồn tại để tạo thànhnguồn của luật thương mại quốc tế.1.Nguồn luật trong nước :Việt nam hiện nay đang có một hệ thống các văn bản khá đầy đủ điều chỉnh cácvấn đề về thương mại và thương mại có yếu tố nước ngoài:-Hiến pháp 1992-Bộ luật dân sự năm 2005+ Nghị định 138/2006/NĐ-CP ngày 15 tháng 11 năm 2006 quy định chitiết thi hành các quy định của Bộ luật dân sự về quan hệ dân sự có yếu tốnước ngoài

-

Bộ luật hình sự năm 1999-Luật thương mại năm 2005+ Nghị định 59/2006/NĐ-CP ngày 12 tháng 6 năm 2006 quy định chi tiếtLuật thương mại về hàng hóa, dịch vụ cấm kinh doanh, hạn chế kinhdoanh, và kinh doanh có điều kiện

+ Nghị định 72/2006/NĐ-CP ngày 25 tháng 7 năm 2006 quy định chi tiếtLuật thương mại về Văn phòng đại diện, chi nhánh của thương nhân nướcngoài tại Việt Nam+ Nghị định 12/2006/NĐ-CP ngày 23 tháng 1 năm 2006 quy định chi tiếtLuật thương mại về hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế và các hoạt độngđại lý, mua, bán, gia công, và quá cảnh hàng hóa với nước ngoài+ Nghị định 23/2007/NĐ-CP ngày 12 tháng 2 năm 2007 quy định chi tiếtLuật thương mại về hoạt động mua bán hàng hóa và các hoạt động liênquan trực tiếp đến mua bán hàng hóa của doanh nghiệp có vốn đầu tưnước ngoài tại Việt Nam+ Nghị định 35/2006/NĐ-CP ngày 31 tháng 3 năm 2006 quy định chi tiếtLuật thương mại về hoạt động nhượng quyền thương mại+ Nghị định 37/2006/NĐ-CP ngày 4 tháng 4 năm 2006 quy định chi tiếtLuật thương mại về hoạt động xúc tiến thương mại+ Nghị định 88/2006/NĐ-CP ngày 29 tháng 8 năm 2006 về đăng ký kinhdoanh+ Nghị định 06/2008/NĐ-CP ngày 16 tháng 1 năm 2008 quy định về xử lývi phạm hành chính trong hoạt động thương mại+ Nghị định 140/2007/NĐ-CP ngày 5 tháng 9 năm 2007 quy định chi tiếtLuật thương mại về điều kiện kinh doanh dịch vụ lôgistic và giới hạntrách nhiệm đối với thương nhân kinh doanh dịch vụ lôgistic-Luật cạnh tranh năm 2004+ Nghị định 116/2005/NĐ-CP ngày 15 tháng 9 năm 2005 quy định chi tiếtthi hành một số điều của Luật cạnh tranh+ Nghị định 120/2005/NĐ-CP ngày 30 tháng 9 năm 2005 về xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực cạnh tranh-Luật đầu tư năm 2005+ Nghị định 108/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng 9 năm 2006 quy định chi tiếtvà hướng dẫn thi hành một số điều của Luật đầu tư.-Luật giao dịch điện tử năm 2005+ Nghị định 26/2007/NĐ-CP ngày 15 tháng 2 năm 2007 quy định chi tiếtthi hành Luật giao dịch điện tử về chữ ký số và dịch vụ chứng thực chữ kýsố.+ Nghị định 27/2007/NĐ-CP ngày 23 tháng 2 năm 2007 về giao dịch điệntử trong hoạt động tài chính+ Nghị định 35/2007/NĐ-CP ngày 8 tháng 3 năm 2007 về giao dịch điệntử trong hoạt động ngân hàng.-Luật doanh nghiệp năm 2005

+ Nghị đinh 139/2007/NĐ-CP ngày 5 tháng 9 năm 2007 hướng dẫn chitiết thi hành một số điều của Luật doanh nghiệp.+ Nghị định 101/2006/NĐ-CP ngày 21 tháng 9 năm 2006 quy định lạiviệc đăng ký lại, chuyển đổi và đăng ký đổi Giấy chứng nhận đầu tư củacác doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài theo quy định của Luật doanhnghiệp và Luật đầu tư+ Nghị định 109/2007/NĐ-CP ngày 26 tháng 9 năm 2007 về chuyểndoanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành công ty cổ phần.

-

Luật Phá sản năm 2004-Luật thuế xuất, nhập khẩu năm 2005-Luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam 1997 (sửa đổi một số điều năm 2003)+ Nghị định 69/2007/NĐ-CP ngày 20 tháng 4 năm 2007 về việc nhà đầutư nước ngoài mua cổ phần của ngân hàng thương mại Việt nam-Luật Các tổ chức tín dụng năm 1997 (sửa đổi năm 2004)+ Nghị định 22/2006/NĐ-CP ngày 28 tháng 2 năm 2006 về tổ chức vàhoạt động của chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ngân hàng liên doanh,ngân hàng 100% vốn nước ngoài, văn phòng đại diện tổ chức tín dụngnước ngoài tại Việt Nam-Luật chứng khoán năm 2006-Luật ký kết, gia nhập và thực hiện các điều ước quốc tế năm 2005-Pháp lệnh Chống bán phá giá hàng trợ cấp hàng nhập khẩu vào Việt namnăm 2004-Pháp lệnh Đối xử tối huệ quốc và đối xử quốc gia trong thương mại quốctế năm 2002+ Nghị định 90/2005/NĐ-CP ngày 11 tháng 7 năm 2005 quy định chi tiếtthi hành một số điều của Pháp lệnh Chống bán phá giá hàng hóa nhậpkhẩu vào Việt Nam-Pháp lênh Chống trợ cấp hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam năm 2004+ Nghị định 89/2005/NĐ-CP ngày 11 tháng 7 năm 2005 quy định chi tiếtthi hành một số điều của Pháp lệnh Chống trợ cấp hàng hóa nhập khẩuvào Việt Nam2.Nguồn luật quốc tế

Reward Your Curiosity

Everything you want to read.

Anytime. Anywhere. Any device.

No Commitment. Cancel anytime.

Chủ the của luật thương mại quốc tế là gì