Cho phương trình x 2 mx 2 m 2=0

cho phương trình x2-mx+2=0

a,chứng minh rằng phương trình có 2 nghiêm phân biệt với mọi m

b, gọi x1 ,x2 là 2 nghiệm của phương trình đã cho tìm m sao cho x12.x2+ x22.x1=2018

1. Định nghĩa

Định nghĩa: Phương trình bậc hai một ẩn (nói gọn là phương trình bậc hai) là phương trình có dạng

                  

Cho phương trình x 2 mx 2 m 2=0
ax2+bx+c=0

trong đó x là ẩn, a, b, c là những số cho trước gọi là các hệ số và a≠0.

Ví dụ 1:

a) x2−2x+1=0 là một phương trình bậc hai với a = 1; b = -2; c = 1.

b) x2−9=0 là một phương trình bậc hai với a = 1; b = 0; c = -9.

2. Một số ví dụ về giải phương trình bậc hai

a) Trường hợp b = 0.

Với trường hợp b = 0 thì khi đó phương trình bậc hai của chúng ta là ax2+c=0 

+ Nếu a và c cùng dấu thì phương trình sẽ vô nghiệm

Ví dụ 2: 3x2+9=0⇔3x2=−9 (vô lí)

+ Nếu a và c trái dấu thì phương trình sẽ có hai nghiệm

Ví dụ 3: x2−4=0⇔x2=4⇔x=±2.

b) Trường hợp c = 0.

Với trường hợp c = 0 thì khi đó phương trình bậc hai của chúng ta là ax2+bx=0 

Khi đó phương trình luôn có hai nghiệm là x = 0 và x=−ba.

Ví dụ 4: x2−3x=0

⇔x(x−3)=0 ⇔[x=0x−3=0⇔[x=0x=3

c) Trường hợp a≠0;b≠0;c≠0.

Khi đó ta sẽ biến đổi phương trình ax2+bx+c=0 thành tổng của một bình phương với một số.

Ví dụ 5: x2−4x+3=0

⇔x2−4x+4−1=0

⇔(x−2)2−1=0 

⇔(x−2)2=1


Page 2

1. Định nghĩa

Định nghĩa: Phương trình bậc hai một ẩn (nói gọn là phương trình bậc hai) là phương trình có dạng

                  

Cho phương trình x 2 mx 2 m 2=0
ax2+bx+c=0

trong đó x là ẩn, a, b, c là những số cho trước gọi là các hệ số và a≠0.

Ví dụ 1:

a) x2−2x+1=0 là một phương trình bậc hai với a = 1; b = -2; c = 1.

b) x2−9=0 là một phương trình bậc hai với a = 1; b = 0; c = -9.

2. Một số ví dụ về giải phương trình bậc hai

a) Trường hợp b = 0.

Với trường hợp b = 0 thì khi đó phương trình bậc hai của chúng ta là ax2+c=0 

+ Nếu a và c cùng dấu thì phương trình sẽ vô nghiệm

Ví dụ 2: 3x2+9=0⇔3x2=−9 (vô lí)

+ Nếu a và c trái dấu thì phương trình sẽ có hai nghiệm

Ví dụ 3: x2−4=0⇔x2=4⇔x=±2.

b) Trường hợp c = 0.

Với trường hợp c = 0 thì khi đó phương trình bậc hai của chúng ta là ax2+bx=0 

Khi đó phương trình luôn có hai nghiệm là x = 0 và x=−ba.

Ví dụ 4: x2−3x=0

⇔x(x−3)=0 ⇔[x=0x−3=0⇔[x=0x=3

c) Trường hợp a≠0;b≠0;c≠0.

Khi đó ta sẽ biến đổi phương trình ax2+bx+c=0 thành tổng của một bình phương với một số.

Ví dụ 5: x2−4x+3=0

⇔x2−4x+4−1=0

⇔(x−2)2−1=0 

⇔(x−2)2=1

Bài 1: cho pt: x^2 -mx+m-2=0

a) tìm m để pt có hai nghiệm phân biệt x1,x1 sao cho x1^2+x2^2=7

b)tìm m để pt có hai nghiệm phân biệt x1,x1 sao cho x1^3+x2^3=18

bài 2: cho pt x^2 -2mx+m^2- 4=0

tìm m để pt đã cho có 2 nghiệm phân biệt:

a) x2=2x1 b) 3x1+2x2=7

cho phương trinh x^2-mx-2=0 a/CMR phương trình có 2 nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m b/gọi x1x2 là nghiệm của pt.Tìm m để x1 ²+x2 ²-3x1x2=14

Ta thấy:

`Delta=m^2-4(m-2)`

`=m^2-4m+8`

`=(m-2)^2+4>=4>0`

`=>` pt có 2 nghiệm pb `AAm`

Áp dụng vi ét:

`x_1+x_2=m,x_1.x_2=m-2`

`=>x_1+x_2-x_1.x_2=m-m+2=2`

`<=>x_1(1-x_2)+x_2=2`

`<=>x_1(1-x_2)=1-x_2+1`

`<=>(1-x_2)(x_1-1)=1`

`<=>(x_1-1)(x_2-1)=-1`

Vì `x_1,x_2 in ZZ`

`=>x_1-1,x_2-1 in ZZ`

`=>x_1-1,x_2-1 in Ư(-1)={1,-1}`

`+)x_1-1=1,x_2-1=-1`

`<=>x_1=2,x_2=0`

`<=>m=x_1+x_2=2`

`+)x_1-1=-1,x_2-1=1`

`<=>x_1=0,x_2=2`

`<=>m=x_1+x_2=2`

Vậy `m=2` thì hai nghiệm của phương trình đều là số nguyên.

Cho phương trình $ax + b = 0$. Chọn mệnh đề đúng:

Phương trình $a{x^2} + bx + c = 0$ có nghiệm duy nhất khi và chỉ khi:

Phương trình ${x^2} - \left( {2 + \sqrt 3 } \right)x + 2\sqrt 3 = 0$:

Phương trình ${x^2} + m = 0$ có nghiệm khi và chỉ khi:

Hai số $1 - \sqrt 2 $ và $1 + \sqrt 2 $ là các nghiệm của phương trình:

Khẳng định đúng nhất trong các khẳng định sau là :

Phương trình $\left( {{m^2}-2m} \right)x = {m^2}-3m + 2$ có nghiệm khi:

Câu hỏi

Nhận biết

Tìm m để phương trình x2 + mx + m – 2 = 0 có hai nghiệm x1,x2 thỏa mãn |x1 – x2| = 2


A.

B.

C.

D.

Tải trọn bộ tài liệu tự học tại đây

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Cho phường trình x^2-mx +2(m-2)=0

a)giải phương trình với m=1

b)chứng minh rằng phương trình luôn có nghiệm với mọi m

c) tìm m để phương trình có 2 nghiệm x1 , x2 thỏa mãn điều kiện 2x1+3x2=5

Các câu hỏi tương tự