Câu 18 Cho 10 3 gam alanin tác dụng hết với dung dịch NaOH, thu được m gam muối giá trị m là

Cho m gam alanin phản ứng hết với dung dịch NaOH, thu được 27,75 gam muối. Giá trị của m là

Cho m gam alanin phản ứng hết với dung dịch NaOH, thu được 27,75 gam muối. Giá trị của m là

A. 26,25.

B. 22,25.

C. 13,35.

D. 18,75.

13/03/2022 1,786

Đáp án chính xác

Đáp án B nm=nAla=0,12 mol⇒mm=0,12.111=13,32  gam

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu xanh?

Xem đáp án » 13/03/2022 3,488

Phát biểu nào sau đây sai?

Xem đáp án » 13/03/2022 2,479

Cho 7,12 gam alanin tác dụng với dung dịch HCl dư, cô cạn cẩn thận dung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là

Xem đáp án » 13/03/2022 1,349

Cho các nhận định sau:

(a) Ở điều kiện thường, metylamin và đimetylamin là những chất khí có mùi khai.

(b) Cho lòng trắng trứng vào Cu(OH)2 trong NaOH thấy xuất hiện màu xanh đậm.

(c) Muối phenylamoni clorua không tan trong nước.

(d) H2NCH2CONHCH(CH3)COOH là một tripeptit.

(e) Ở điều kiện thường, H2NCH2COOH là chất rắn, dễ tan trong nước.

Số nhận định đúng là

Xem đáp án » 13/03/2022 471

Cho 3 gam H2NCH2COOH tác dụng hết với dung dịch NaOH, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là

Xem đáp án » 13/03/2022 289

Cho a mol lysin vào 250 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch X. Cho dung dịch HCl dư vào X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy số mol HCl phản ứng là 0,65 mol. Giá trị của a là:

Xem đáp án » 13/03/2022 185

Chất nào sau đây là tripeptit?

Xem đáp án » 13/03/2022 116

Khi thủy phân hoàn toàn 0,1 mol peptit X mạch hở (X tạo bởi từ các amino axit có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl) bằng lượng dung dịch NaOH gấp đôi lượng cần phản ứng; cô cạn dung dịch thu được hỗn hợp chất rắn tăng so với khối lượng X là 78,2 gam. Số liên kết peptit trong X là

Xem đáp án » 13/03/2022 85

Cho các phát biểu sau:

(a) Để phân biệt Ala-Ala và Gly-Gly-Gly ta dùng phản ứng màu biure.

(b) Dung dịch lysin làm phenolphtalein hóa hồng.

(c) Ở điều kiện thường, anilin là chất khí.

(d) Các amino axit thiên nhiên hầu hết là các β−amino axit.

(e) Khi thủy phân hoàn toàn anbumin của lòng trắng trứng nhờ xúc tác enzim, thu được α−amino axit.

(g) Lực bazơ của etyl amin yếu hơn của metyl amin.

Số phát biểu đúng là

Xem đáp án » 13/03/2022 74

Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam một amin no, mạch hở đơn chức cần dùng 10,08 lít khí O2 (đktc). Công thức phân tử của amin là

Xem đáp án » 13/03/2022 66

Để khử mùi tanh của cá (gây ra do một số amin) ta có thể rửa cá với

Xem đáp án » 13/03/2022 66

Phát biểu nàọ sau đây là sai ?

Xem đáp án » 13/03/2022 63

Phát biểu nào sau đây sai?

Xem đáp án » 13/03/2022 58

Chất nào sau đây vừa tác dụng với dung dịch NaOH vừa tác dụng với dung dịch HCl?

Xem đáp án » 13/03/2022 58

Peptit nào sau đây không có phản ứng màu biure?

Xem đáp án » 13/03/2022 58

Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím đổi thành màu xanh?

Dung dịch của chất nào trong các chất dưới đây không làm đổi màu quỳ tím?

Dùng quỳ tím có thể phân biệt được dãy các dung dịch nào sau đây ?

Axit aminoaxetic (H2NCH2COOH) tác dụng được với dung dịch

Glyxin không tác dụng với

Chất phản ứng được với cả hai dung dịch NaOH, HCl là

Aminoaxit có khả năng phản ứng với cả dd NaOH và dd HCl vì

Chọn đáp án D

Alanin có công thức là: CH3-CH(NH2)-COOH

CH3-CH(NH2)-COOH + NaOH →t° CH3-CH(NH2)-COONa + H2O

Ta có: nAla-Na = 27,75111 = 0,25 (mol)

⇒ nAla = nAla-Na = 0,25 (mol)

⇒ mAla = 0,25.89 = 22,25 (gam)

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Xem đáp án » 11/08/2019 23,041

B.

C.

D.

Đáp án và lời giải

Hướng dẫn giải: Muối có công thức:

Câu 18 Cho 10 3 gam alanin tác dụng hết với dung dịch NaOH, thu được m gam muối giá trị m là

=>

Câu 18 Cho 10 3 gam alanin tác dụng hết với dung dịch NaOH, thu được m gam muối giá trị m là

= 27,75 : 111 = 0,25 mol =>

Câu 18 Cho 10 3 gam alanin tác dụng hết với dung dịch NaOH, thu được m gam muối giá trị m là

= 0,25 mol => mAla = 0,25.89 = 22,25 (g).

  • Đốtcháyhoàntoàn m gam hỗnhợp X gồm 2 aminđơnchứctrong oxy được 0,09 mol CO2, 0,125 mol H2O và 0,015 mol N2. Cho m gam hỗnhợp X tácdụngvừađủvới dung dịch H2SO4loãng đượcsố gam muốilà

  • Hợp chất X có công thức phân tử là C5H13N. Khi cho X tác dụng với HNO2 thu được chất Y có công thức phân tử là C5H12O. Oxi hóa Y thu được chất hữu cơ Y1 có công thức phân tử là C5H10O. Y1 không có phản ứng tráng bạc. Mặt khác, đề hidrat hóa Y thu được 2 anken là đồng phân hình học của nhau. Vậy tên gọi X là:

  • Số amin bậc một có cùng công thức phân tử C3H9N là ?

  • Chất nào sau đây vừa tác dụng với dung dịch NaOH vừa tác dụng với dung dịch HCl?

  • Cho các chất: C6H5NH2 (1), (C2H5)2NH (2), C2H5NH2 (3), NH3 (4). Trật tự giảm dần lực bazơ giữa các chất là ?

  • Có các tính chất sau:

    (a) Không làm đổi màu quỳ tím.

    (b) Để lâu trong không khí bị hoá đen.

    (c) Tác dụng với nước brom tạo kết tủa.

    (d) Ít tan trong nước lạnh nhưng tan nhiều trong nước nóng.

    Số tính chất đúng cho cả phenol (C6H5OH) và anilin (C6H5NH2) là:

  • Cho 25,8 gamhỗnhợpcácamingồmmetylamin, đimetylamin, đietylamintácdụngvừađủvới 300 ml dungdịchHCl 1M. Khốilượngsảnphẩmthuđượccógiátrị là:

  • Cho m gam alanin phản ứng hết với dung dịch NaOH, thu được 27,75 gam muối. Giá trị của m là:

  • Cho m gam anilin tác dụng với dung dịch HCl (đặc, dư). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 15,54 gam muối khan. Giá trị của m là:

  • Có ba hóa chất sau đây: metylamin, anilin và amoniac. Thứ tự tăng dần lực bazo được xếp theo dãy:

  • Cho ba dung dịch có cùng nồng độ mol: (1) H2NCH2COOH, (2) CH3COOH, (3) CH3CH2NH2. Dãy xếp theo thứ tự pH tăng dần là:

  • Cócác dung dịchsau (dung môinước): CH3NH2(1), anilin (2), HOOCCH2CH(NH2)-COOH (3), amoniac (4), H2NCH2CH(NH2)COOH (5), lysin (6),axit glutamic (7). Sốchấtlàmquỳtímchuyểnthành màuxanhlà:

  • Hỗn hợp X gồm amin đơn chức và O2 có tỉ lệ mol 2:9. Đốt cháy hoàn toàn amin bằng O2 sau đó cho sản phẩm cháy qua dung dịch NaOH đặc, dư, thì thu được khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 15,2. Số công thức cấu tạo của amin là:

  • Cho 15 gam glyxin vào dung dịch HCl, thu được dung dịch X chứa 29,6 gam chất tan. Để tác dụng vừa đủ với chất tan trong X cần dung V lít dung dịch NaOH 1M. Giá trị của V là:

  • Hỗn hợp X gồm 2 amin bậc một, có tỉ lệ số mol là 1 : 2. Dung dịch chứa 1,08 gam X phản ứng vừa đủ với 400 ml dung dịch HCl 0,1M. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 0,09 mol X bằng O2, thu được H2O, CO2 có tổng khối lượng là m gam và 1,344 lít khí N2 (đktc). Giá trị của m là:

  • Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X thu được 8,4 lít khí CO2, 1,4 lít khí N2 (các thể tích khí đo ở đktc) và 10,125 gam H2O. Công thức phân tử của X là:

  • Cho 29,8 gam hỗn hợp 2 amin đơn chức kế tiếp tác dụng hết với dung dịch HCl, làm khô dung dịch thu được 52,7 gam muối khan. Công thức phân tử 2 amin là ?

  • Cho 0,25 mol lysin vào 400 ml dung dịch KOH 1M thu được dung dịch X. Dung dịch X phản ứng vừa đủ với a mol HCl. Giá trị của a là:

  • Cho các chất sau : CH3NH2 ; NH3 ; C6H5NH2(anilin) và CH3NHCH3. Chất có lực bazo mạnh nhất là :

  • Cho 27,9g anilin tác dụng với dung dịch brom, phản ứng xảy ra hoàn toàn tạo 49,5g kết tủa. Khối lượng brom trong dung dịch brom ban đầu là (N=14; C=12; H=1; Br=80).

  • Cho sơ đồ chuyển hóa sau:

    Câu 18 Cho 10 3 gam alanin tác dụng hết với dung dịch NaOH, thu được m gam muối giá trị m là

    Biết X là axitglutamic; Y, Z, T là các chất hữu cơ chứa nitơ. Công thức phân tử của Y và T lần lượt là:

  • Cho Etylamin phản ứng với CH3I (tỉ lệ mol 1:1) thu được chất?

  • Nhúng đũa thủy tinh thứ nhất vào dung dịch HCl đặc, đũa thủy tinh thứ 2 vào lọ đựng chất X là một trong các chất sau: trimetylamin, metulamin, alanine, etylamin, ammoniac, anilin. Lấy hai đũa ra để gần nhau, thấy hiện tượng khói trắng. Có bao nhiêu chất X thỏa mãn hiện tượng trên?

  • Đốt cháy hết m gam hỗn hợp amin X gồm hai amin no, đơn chức mạch hở thu được a gam nước và V lít CO2 (đktc). Mối liên hệ giữa m, a, V là:

  • Cho m gam anilin tác dụng hết với dung dịch Br2, thu được 9,9 gam kết tủa 2,4,6-tribrom anilin. Giá trị m là

  • Cho m gam mộtaminđơnchứcácdụngvừađủvới 100ml dung dịch HCl 1M thuđược 8,15 gam muối. Côngthứcphântửcủaaminlà:

  • Các chất sau được sắp xếp theo chiều thứ tự tính bazo tăng dần :

  • Để trung hòa 25g dung dịch của 1 amin đơn chức X nồng độ 12,4% cần dùng 100 ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là :

  • Chọn dãy chất chỉ chứa các chất có thể làm khô khí NH3 có lẫn hơi nước:

  • Amin X có phân tử khối nhỏ hơn 80. Trong phân tử X, nitơ chiếm 19,18% về khối lượng. Cho X tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm KNO2 và HCl thu được ancol Y. Oxi hóa không hoàn toàn Y thu được xeton Z. Phát biểu nào sau đây đúng?

  • X có công thức phân tử C2H7O2N. Biết X vừa tác dụng với dung dịch NaOH, vừa tác dụng với dung dịch HCl. Số đồng phân cấu tạo mạch hở của X là:

  • Dung dịch trong nước của chất nào sau đây làm quỳ tím hóa đỏ?

  • Hơp chất hữu cơ X có công thức phân tử C2H10N4O6. Cho 18,6 gam X tác dụng với 250 ml dung dịch NaOH 1M cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được hơi có chứa một chất hữu cơ duy nhất làm xanh giấy quỳ ẩm và đồng thời thu được a gam chất rắn. Giá trị a là:

  • Cho các chất: CH3NH2 (1); NH3 (2); C6H5NH2 (3); (CH3)2NH (4); (C6H5)2NH (5). Kết quả so sánh lực bazo giữa các chất hợp lý là:

  • Cho các dữ kiện dưới đây (2) Màng nhân và nhân con dần tiêu biến(3) Màng nhân và nhân con xuất hiện(4) Thoi phân bào dần xuất hiện(5) Các NST kép co xoắn cực đại và tập trung thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo(6) Các nhiễm sắc tử tách nhau ra và di chuyển trên thoi phân bào về 2 cực của tế bào(7) Thoi phân bào đính vào 2 phía của NST tại tâm động(8) NST dãn xoắn dần Các sự kiện diễn ra trong kì đầu của nguyên phân là:


  • Do you know_______ to play that game now?