Tại sao cần full tướng arena master

DIENMAYCHOLON.VN© 2020. Công ty TNHH CAO PHONG .

GPDKKD: 0302309845 do sở KH & ĐT TP.HCM cấp ngày 21/05/2001.

Địa chỉ: Lô G chung cư Hùng Vương, Phường 11, Quận 5, TPHCM .

Điện thoại: 028.39505060 - Email: .

Chịu trách nhiệm nội dung: Trang Hồng Quân

Xem thêm chính sách bảo mật thông tin

Garena đã phải đóng server sau khi đã tặng combo full tướng, full skin, xe máy, áo Liên Quân và full 60 cấp của Sổ Sứ Mệnh 20 cho rất nhiều tài khoản Liên Quân.

Chuỗi sự kiện 26/7 Liên Quân AOV Day tưởng chừng như đã rơi vào dĩ vãng. Thế nhưng, trong ngày hôm nay, những phần quà đặc biệt của sự kiện này lại bất ngờ được trao vào tất cả các tài khoản trong game, khiến game thủ không khỏi ngỡ ngàng.

Tại sao cần full tướng arena master

Cụ thể, vào 0h00 ngày 11/11, các tài khoản Liên Quân đã nhận được hàng loạt phần quà khủng, bao gồm combo full tướng, full skin, xe máy, áo Liên Quân và full 60 cấp của Sổ Sứ Mệnh 20.

Giá trị của những phần quà này có thể lên tới hàng trăm triệu. Chính điều này đã khiến game thủ không khỏi nghi ngờ và ngay lập tức liên hệ với Fanpage của Liên Quân cũng như trang hỗ trợ của Garena. 

Sau đó không lâu, Garena Liên Quân Mobile Việt Nam đã phải tiến hành bảo trì khắc phục lỗi. Trên trang hỗ trợ của Garena, thông báo lỗi tặng sai vật phẩm cũng đã được đăng tải với nội dung:

Hiện tại, Hội đồng Liên Quân đã ghi nhận tình trạng lỗi tặng sai gói Full Tướng / Full Skin cùng một số vật phẩm khác đến toàn bộ Kiện tướng.

Hội đồng đang tiến hành kiểm tra và sẽ thu hồi vật phẩm trong thời gian sớm nhất.

Rất cảm ơn các Kiện Tướng đã thông cảm cho sự kiện này.

Khi đăng nhập vào game sau khi bảo trì, người chơi cũng sẽ nhận được thư cáo lỗi đính kèm phần quà 1.000 mảnh ngọc, gói thẻ thử tướng, Mảnh Kiếm Specium và Sao Hộ Mệnh đấu hạng được gửi đến người chơi.

Tại sao cần full tướng arena master

Đại diện của Garena cho biết, đây là lỗi gửi vật phẩm quá hạn cho người chơi từ sự kiện 26/7 trước đó chứ không phải là phần quà hay sự kiện Ngày Độc Thân như dự đoán của một số game thủ.

Tại sao cần full tướng arena master

Tại sao cần full tướng arena master

  •   Trang nhất
  • Tin Tức Sự Kiện  
    • Công an Quảng Trị
    • An ninh trật tự
    • Tin trong tỉnh
    • Chuyên mục
  • Tin Media
  • ẢNH HOẠT ĐỘNG
  • Văn Bản
  • Ý kiến nhân dân

      • Tìm kiếm

      Tìm và lấy những gì bạn muốn!

      Từ tìm kiếm

      Tìm kiếm tại

      Nâng cao

      Cả cụm từ Tối thiểu 1 từ


      Không tìm thấy dữ liệu nào có liên quan đến "M88Vinotp - M88Vinotp Casino Uy Tín 【Copy_Vb68.pro_Mở Websit"

      Tại sao cần full tướng arena master

      THÔNG BÁO CHỈ ĐẠO

      • THÔNG BÁO Niêm yết việc đấu giá tài sản tịch thu sung quỹ nhà nước  của Phòng Cảnh sát Kinh tế - Công an tỉnh Quảng Trị.
      • THÔNG BÁO Niêm yết việc đấu giá tài sản tịch thu sung quỹ nhà nước  của Phòng Cảnh sát Kinh tế - Công an tỉnh Quảng Trị.
      • Hội nghị quán triệt Nghị quyết trung ương 5 khóa XIII
      • THÔNG BÁO Về việc lựa chọn tổ chức đấu giá tài sản
      • Khai mạc hội nghị trao đổi kinh nghiệm công tác Công an giữa Công an Quảng Trị và Công an tỉnh Champasac- Lào

      Tại sao cần full tướng arena master

      HeaveniPhoneiPad.com

      Bài viết được tổng hợp từ Group Heroes Charge VietNam
      Kỳ 1: Tanker
      - Admiral: tướng đầu tiên bạn nhận được trong game sẽ trở thành 1 trong những vị tướng khủng nhất sau khi đạt cấp độ Legendary. Là 1 sự kết hợp hoàn hảo giữa giáp, kháng phép, né tránh (dodge), skill bị động hữu dụng, và tăng 1 lượng máu khủng với skill Legendary; và là 1 chủ lực trong Trial dành cho nữ (all-girls trial). Có chỉ số INTELLIGENT cao hơn hầu hết các tướng vật lý khác. Có vòng aura cực tốt hỗ trợ cho tướng Chaplain (trong đội hình có 4 healer). Và điều tốt nhất có lẽ là ko cần phải farm, bởi vì cái thẻ tướng Admiral có thể có được qua rương đồng.
      - Drunker Master: (Panda) Một Hero hoàn hảo cho mid-game, nhưng mất ưu thế dần về late-game. Panda ko thể cung cấp sự bảo vệ nào để chống lại AM – 1 trong những tướng sát thủ của hàng mid và hàng back. Ngoài ra, ở level 90, kháng phép của Panda là khá yếu. Ở level 90, các trận Arena càng lúc càng dài, do đó sự có mặt của 1 tướng thuần tank là cần thiết. Tuy nhiên, trong các trận đánh boss Outland protal, Panda thật sự cần thiết để đánh Phoenix.
      - IronHoof: Ưu điểm đầu tiên là có thể khóa tất cả các dame, và tránh các khống chế khi mới vào trận; ưu điểm thứ 2 là chỉ số phòng thủ thuộc loại tốt; là một tướng tank tuyệt vời xuyên suốt game, và không như tướng Admiral, Ironhoof không cần tới đồ cam ở cuối game mới mạnh. Tuy nhiên, Ulti skill của Ironhoof là 1 con dao 2 lưỡi, nó có thể đẩy lùi đối phương, nhưng cũng có thể đưa đội bạn vào điểm bất lợi. Và hơn hết là, so với Admiral, Ironhoof khá đắt để có được. Và thêm 1 điểm nữa là skill Legendary chưa được tiết lộ nên chưa thể kết luận được. Bởi vì skill cam có thể đưa 1 tướng từ trên đỉnh vinh quang rớt xuống tận đáy
      Psychopath: (kẻ đa nhân cách) Tướng tank có chỉ số INTEL cao nhất game. Khi được nâng cấp đầy đủ và có kế hoạch, nó có thể có chỉ số INTEL cao hơn các tướng phép trong đội hình – 1 điều tuyệt vời để chống lại AM. Mặc dù không có né tránh như Admiral, nó có thể cast dame, DOT (damage over time / mất máu dần dần) khá tốt. Là tướng có thể đi được 2 trong 5 boss ở Outland Portal. Ngoài ra, đặc trưng của tướng này là hoàn toàn dựa vào may mắn, nên bạn có thể đánh đi đánh lại 1 trận cho đến khi nào may mắn xuất hiện. Giá up tướng cực rẻ, kèm theo các đồ chơi hữu dụng ở mức cam, 1 số pro nước ngoài xếp nó vào must-have hero (hero phải có). Ban đầu nó sẽ yếu hơn Panda và Warchief, nhưng khi lên Legendary thì sẽ khác với skill cam tuyệt vời sẽ cải thiện tướng này đáng kể.
      - Savage One: Một tướng hỗ trợ tốt trong team vật lý với phép giảm giáp. Tướng này có khả năng giảm giáp tốt nhất game, rất tuyệt vời để Raid boss. Nó có thể đẩy bạn lên rất cao trong bảng xếp hạng dame trong chế độ Raid. Ngoài ra, nó có thể là 1 tướng tăng khả dĩ trong Grand Arena.

      - Shallow Keeper: (kẻ bảo vệ bãi cạn) Một trong những tướng thuần tank, đặc biệt là với Legendary skill, giáp của nó sẽ lên 1 cách đáng kinh ngạc. Tuy nhiên, so với Admiral, dame và né của nó thấp hơn rất nhiều. Chỉ số INTEL thấp, nên không thể giúp các tướng khác trong việc chống lại AM. Đây là 1 tướng thủ tốt, nhưng dễ bị thay thế bởi Panda và Warchief. 
      - Warchief: Tướng tank tuyệt vời cho Arena, Grand Arena, và để chống lại Panda (ở level 87 trở lên). Hệ thống đồ cam làm cho nó trở thành 1 tướng mạnh trong thời gian đầu của level 90. Tuy nhiên, máu còn thấp là 1 điểm yếu của tướng này. Nhưng vẫn còn hy vọng rất lớn vào tướng này, bởi Legendary skill của nó vẫn chưa xuất hiện.
      - Warrior Monk: 2 skill stun, 1 skill stun tập thể - đây là 1 tướng có khả năng khống chế tuyệt hảo. Vấn đề là ở chỗ tất cả skill của nó đều là skill phép thuật (magic skill) nên sẽ bị khống chế bởi IM LẶNG (skill Silence: Death Mage, Silencer, Shadowleaf…); và thứ 2 là hầu hết đồ của nó là đồ phép thuật, làm cho tướng này không trâu bằng các tanker khác. Nếu nói về tướng tank INTEL, Psychopath vẫn chiếm ưu thế hơn. Sẽ tốt hơn nếu Warrior Monk được kết hợp với 1 tướng tank dame (offensive tanker) như Panda. Tuy Legendary skill đem lại 1 lượng lớn máu cho các tướng hệ Beast, bạn vẫn có thể tiết kiệm hơn nếu build Admiral và Psychopath.
      Kỳ 2: Các tướng đánh dame vật lý (Physical DPS)

      - Arcane Sapper: (còn được gọi là AM) là 1 tướng cực kỳ hữu dụng trong giai đoạn mid-game và late-game. Với khả năng bỏ qua hàng tanker (trừ 1 số tướng có chỉ số Intel cao như Death Knight, Psychogath), AM là nỗi ác mộng đối với hàng giữa và hàng sau. Ngoài ra AM còn có tác dụng để chia sẻ dame với tanker, ko để tanker bị dồn dame; và làm chệch hướng đóng băng của Rồng, cũng như hóa đá của Medusa. Nếu kết hợp khéo léo AM với Cleric, hoặc DeathKnighr, AM sẽ tung hoành trong hàng sau của địch mà không sợ hết máu.
      - Cloud Walker: (Tôn Ngộ Không) Tướng dame vật lý tốt nhất hiện nay, vượt trội về mọi mặt. Việc tạo các ảnh giúp rất nhiều trong việc làm chệch hướng Ulti Skill của Rồng và Medusa. TNK có Ulti Skill gây dame tổng lực vào loại khá. Là tướng cần thiết trong đánh boss Phoenix. Tuy nhiên, dame cá nhân không cao, máu thấp, kháng phép thấp, dễ chết vì dame AOE (của Master Mage, Mystic) là những điểm trừ lớn của tướng này. Ngoài ra, giá cả để sở hữu và xây dựng tướng này không phải là rẻ. Một ưu điểm lớn của tướng này là nó thuộc hệ Pilgrims (đằng vân / kẻ đi hành hương), cùng hệ với Mystic. Vì vậy nó có thể được hưởng lợi thế Legendary Skill của Mystic (cộng 72 kháng phép). Tướng mới xuất hiện Death Bringer có thể sẽ là 1 khắc tinh của TNK với khả năng nuốt bóng. Việc Skill cam của TNK vẫn chưa xuất hiện gây khó đoán về tương lai của tướng TNK trong việc build team.
      - Commando: (Hổ) Tướng phổ biến nhất trong cả giai đoạn early-game lẫn mid-game. Cực kỳ hữu dụng trong Arena với khả năng tăng tốc ban đầu cho cả team, buff Agility, và Stun ngay khi mới vào chiến trường. Về end-game, có thể thay thế Hổ bằng nhiều tướng back khác (Leaves Shadow, Mystic) tùy theo đội hình. Tuy nhiên, xét trong đấu trường Grand Arena, Hổ vẫn luôn có 1 vị trí trong đội hình. Với giá thành rẻ, thậm chí có thể mở được thẻ tướng bằng rương đồng, đây là 1 tướng phải có trong đội hình (must-have hero).
      - Depths Voice: có thể xếp tướng này làm tanker chính, nhờ có khả năng né tránh cao, tuy nhiên lượng máu không dồi dào, và khả năng kháng phép thấp làm nó dễ chết. Ulti skill của tướng này tốt, có thể nói là tốt hơn cả rồng và Medusa do nó sẽ ko bị chệch hướng khi cast phép. Tướng này có thể xếp vào vị trí support tốt hơn là tank chính nhờ skill chụp lưới có thể bắt được AM. Cùng với Psychogath, Depths Voice tạo thành 1 team cực tốt để chống AM. Skill cam là tạo 1 bóng khi né tránh được có thể sẽ rất hữu dụng do khả năng né tránh cao của Depths Voice.
      - Leaves Shadow: Một tướng dame vật lý cao, với vị trí tốt (đứng cuối hàng). Có thể bắn tên băng làm chậm đối phương, dame cao, vòng aura tăng dame cho cả team, cùng hệ thống đồ chơi khá tốt ở mức cam (Legendary) làm cho Leaves Shadow trở thành 1 trong những tướng hỗ trợ tốt nhất game. Bộ đôi Leaves Shadow – Hổ (Commando) từ đầu game đã là bộ đôi hỗ trợ tuyệt hảo. Nhưng về gần cuối game, Leaves Shadow thậm chí còn có vẻ vượt trội hơn cả Commando. Sự kết hợp giữa Leaves Shadow với Death Mage hoặc Silencer, có thể cast liên tục skill Silence vô hiệu hóa những team phép thuật. Một điểm cộng lớn cho tướng này nữa là có thể mở được thẻ tướng từ rương đồng. Tuy nhiên, skill cam của nó chưa xuất hiện làm người chơi vẫn mù mờ về số phận của tướng này trong tương lai. Nhưng chắc chắn 1 điều là trong đội hình Raid boss, tướng này vẫn là 1 lựa tốt với dame cá nhân cao. Khắc tinh duy nhất hiện nay của nó có lẽ chỉ có Ninja Assassin, hoặc Vanguard Warrior (chiến binh tiên phong) khi full mana.
      - Ninja Assassin: Khởi đầu là 1 tướng chậm chạp, kém năng động, nhưng khi đầy mana, Ninja Assassin trở thành nỗi kinh hoàng cho hàng ngũ địch, đặc biệt là hàng sau cùng. Với khả năng biến ra đằng sau cùng, dame cao, tốc độ đánh cực nhanh, và hệ thống đồ đạc mạnh ở mức cam, nó có thể kết thúc tướng đứng cuối cùng trong vòng 1 nốt nhạc. Theo bên server của TQ, Ninja Assassin kết hợp với 4 tướng bơm máu, có thể đánh thắng liên tực từ 50-100 trận. Skill cam chưa xuất hiện bỏ ngõ hàng loạt phỏng đoán từ phía game thủ.
      - Professional Killer: bị đánh giá là 1 trong những tướng yếu nhất game, vì cần 1 thời gian quá dài để các buff của nó cộng dồn lên nhau. Theo lý thuyết, nếu đi với 4 tướng bơm máu, nó sẽ mạnh nhất trận đấu với khả năng cộng dồn dame và thủ. Nhưng trên thực tế, máu của nó quá thấp, có thể chết do những skill AOE và không kịp buff Ulti skill. Trong hầu hết các trận, cho đến lúc nó đủ buff, thì team đã chết gần hết. Nếu so sánh với Leaves Shadow, thì chắc chắn sẽ ko ai chọn Professional Killer. Tuy nhiên, skill cam của Professional Killer xuất hiện đem lại một hướng mới cho nó. Với khả năng nuốt những con quái thú được triệu hồi để tăng dame và kháng phép cho mình (lên tới 90 dame và 90 kháng phép ở level skill 30), có thể trong tương lai, nó là 1 khắc tinh thực sự đối với những tướng có khả năng triệu hồi (summoning hero).
      - Sniper: Tướng có khả năng đánh crit cao nhất game, đặc biệt là skill cam lại càng tăng thêm khả năng này (cộng tới 270 điểm crit ở cấp 30). Khả năng đặc biệt của nó là có thể kết thúc tướng tiên phong với 1 Ulti skill. Tuy nhiên hệ thống đồ ở mức cam bình thường, skill stun “dỏm”, và không có khả năng đánh lan AOE. Đó là chưa kể không có aura hỗ trợ như Leaves Shadow. Và như nhiều tướng có Ulti skill thuần dame khác, Ulti skill của Sniper sẽ bị hạn chế bởi khả năng tạo bóng của TNK, khả năng phân thân của LĐC, hay của Depths Voice (Legendary skill). Điều này là cho số phận của Sniper trong việc build team trở nên hẩm hiu hơn. Vị trí tạm thời của nó hiện nay là trong đội hình thí khi đi thuyền: cho đầy mana, gặp team nào mạnh thì đưa nó vào như tốt thí để tặng cho tanker kia 1 viên. Hy vọng sẽ có update để tướng này có vị trí hơn.
      - Tusked Storm: Một trong những tướng tốt nhất ở giai đoan mid-game. Khả năng buff dame tốt, đánh dame lan AOE, và tốc độ đánh nhanh giúp nó trở thành 1 trong những tướng phối hợp tốt với Warchief. Tuy nhiên, khả năng kháng phép thấp, và các tướng tanker thì càng lúc càng trâu thêm làm cho nó trở nên yếu dần ở giai đoạn late-game. Tusked Storm thật sự cần 1 Legendary skill tốt nếu muốn tỏa sáng.
      - Vengefull Spirit: (Medusa) Một tướng không thể thiếu khi đánh trial dành cho nữ (all-girls trial) với Ulti skill tuyệt vời, nhưng sẽ là một thất sách nếu đưa nó vào Raid boss. Một điểm cộng nữa là skill đánh lan khá tốt, có thể phối hợp với AM để đe dọa hàng phía sau của bất cứ đội hình nào. Ở mức cam, hệ thống đồ khá tốt. Skill hút mana có thể giáng đòn chí tử vào AM của địch (ko đủ mana để đánh lan). Tuy nhiên, AM địch dù không thể làm chệch hướng đánh lan của Medusa, nhưng nó có thể sẽ làm chệch hướng Ulti skill hóa đá. Một điểm trừ lớn cho Medusa nữa, là việc đánh lan (mà không có phối hợp với AM) có thể sẽ giúp đội hình Mid và Back của địch có thêm mana. Mặc dù skill cam chưa xuất hiện, nhưng Medusa vẫn chắc chắn có 1 vị trí trong đội hình Grand Arena.
      - Wind Master: (chủ nhân gió) Thống lĩnh giai đoạn early-game với skill đánh dame toàn màn hình, đồng thời đẩy lùi tất cả tướng địch, nhưng vào giai đoạn mid-game, late-game thì mất dần vị trí. Đóng vai trò tương tự Succubus trong việc cast dame toàn màn hình, nhưng do cast cả dame vật lý lẫn dame phép, nên khó có thể build 1 vị trí thực sự cho Wind Master. Skill cam của Wind cộng Accuracy cho cung thủ như Medusa, Leaves Shadow giúp đẩy lùi AM hoặc các tướng nào sống sót nhờ vào khả năng né tránh. Hệ thống đồ cam của Wind khá là cùi, dở dở ương ương do Wind đánh cả vật lý và phép, khiến cho giá trị PVE (Players versus Environments) xuống thấp. Hy vọng sau khi phát triển lên Cam +2, Wind sẽ đỡ hơn.
      - Lunar Guardian: Là 1 tướng mạnh ở giai đoạn early-game, nhưng thất thế dần ở giai đoạn mid-game. Ulti skill của Lunar có thể ngắt ngang Ulti skill của các tướng khác là 1 lợi thế khá lớn. Tuy nhiên, nếu so sánh với Medusa, thì Medusa vẫn nhỉnh hơn với khả năng hút mana để có thể Ulti skill sớm. Cứu cánh duy nhất của Lunar ở thời điểm này là vòng aura tăng dame vật lý. Lunar có thể phối hợp tốt với Medusa và AM để đẩy lùi hàng phía sau của địch. Nhưng có Lunar trong đội hình vẫn là 1 thất thế lớn do Lunar làm tăng quá nhiều mana cho hàng sau của đối phương. Chưa kể nguyên liệu để up Lunar từ +4 lên cam, có thể dùng nguyên liệu đó để up cho Warchief, AM, hay Death Knight. Dù sao đi nữa, Lunar vẫn nằm trong danh sách tướng được yêu thích (trong đó có cả tôi); và hy vọng 1 skill cam xuất hiện sẽ giúp Lunar thay đổi tình thế.
      - Fallen Dominion: (Lãnh Địa chết): Một con boss thực sự với khả năng Ulti mà không cần đầy mana, chưa kể hút máu, dame cao, và miễn dịch các skill hiệu ứng xấu. Khả năng phân thân, và hút máu thì thuộc hàng khủng nhất game, và hệ thống đồ cam ngon lành làm cho LDC trở thành 1 trong những tướng có DPS cao nhất game. Điểm trừ của tướng này là khả năng kháng phép thấp và dễ bị hạ bởi các tướng phép. Nếu phối hợp tướng này với AM để AM có nhiệm vụ làm phân tán dame của đối phương, có thể xếp LDC vào hàng không-thể-ngăn-cản-được. Thêm 1 điểm cộng nữa, là tướng này có thể đi Raid Boss với hệ số dame cao. Tuy nhiên, giá thành để có và xây dựng tướng này khá là chua chát.
      Kỳ 3:Các tướng gây dame phép (Magic DPS)

      - Death Mage: (Pháp sư gọi hồn, thường được gọi tắt là DM) Một tướng phép hoàn hảo về mọi mặt: dame cao, giáp, máu thuộc vào loại khá, kháng phép tốt, mà lại còn có thể tự hồi máu. Mặc dù ở giai đoạn early-game, nó không nổi bật mấy, nhưng ở giai đoạn mid-game, late-game, không thể phủ nhận rằng DM là 1 tướng không thể thiếu trên tất cả các trận địa: từ Crusade (đi thuyền), đến các trận PVE (Player versus Environment – người chơi tương tác với môi trường game) như đánh boss Outland, Trials, Quest …. DM được xếp là 1 MVP (most valuable player – nhân vật đắt giá nhất) trong đi thuyền. Ulti skill của DM vẫn có thể thi triển được lúc nó bị đóng băng, hay hóa đá. Khả năng hồi mana và máu cực nhanh. Đồ ở mức cam cực xịn, đặc biệt là có thêm món đồ +2 tất cả các kỹ năng. DM khi được kết hợp với Leaves Shadow (Bóng lá) hoặc Silencer (Kẻ bịt miệng) có thể cho 1 đội hình chống phép hoàn hảo với việc cast phép Silence (phép Im lặng- làm cho đối phương không xài skill được). Cho dù DM vẫn chưa có thông tin về Legendary skill, Cô vẫn xứng đáng có 1 vị trí trong đội hình chính. Giá cả để build DM thuộc dạng …. mất thời gian vì phải mua từ từ trong Grand Arena; còn đồ ở mức cam của DM thì khá đắt đỏ.
      - Disease Bringer: (Kẻ gây bệnh) gần như vô dụng trong giai đoạn early-game, nhưng trở nên cực kỳ hữu dụng về late-game. Theo đánh giá của 1 số trang nước ngoài, Disease Bringer chỉ đứng sau mỗi Death Mage trong hàng ngũ phép thuật. Là 1 con quái vật thật sự trong đi thuyền ở chế độ khó với khả năng gọi 1 tanker khủng: quái vật Inferno. Inferno vừa có dame cao, máu cao, giáp trâu, vừa có khả năng gây choáng (stun) và gây dame DOT (damage over time – mất máu từ từ) lên đối phương. Kẻ gây bệnh là tướng thích hợp để đánh 2/5 boss ở Outland, và Arena cấp 90. Đội hình mạnh sau này có thể sẽ bao gồm 4 healer: Disease Bringer – Cleric (Tu sĩ) – Chaplain (Giáo sĩ) – Death Knight (Kỵ sĩ bóng đêm), slot còn lại là để dành cho AM (công binh Arcane), Ninja Assassin, hoặc Death Mage. Là 1 hero mạnh nên cái giá bỏ ra để sở hữu và nâng cấp hero này sẽ không hề nhỏ.
      - Emberstar: Một tướng gây dame đơn thuộc hàng khủng của game. Dame phép cực cao, khả năng hồi mana cực nhanh, Legendary skill giúp tướng này gây dame DOT (damage over time – mất máu liên tục) chỉ với đòn tấn công thông thường. Một tướng thuần dame phép như Emberstar có thể sẽ rất có ích trong việc đánh Outland với 2/5 boss, nếu như máu Emberstar không quá “giấy”. Khả năng phòng thủ yếu, máu thấp làm game thủ mau chóng loại Cô ra khỏi danh sách Arena cũng như Grand Arena. Nếu gặp AM, hoặc Ninja Assassin, Emberstar chỉ có 50% khả năng chiến thắng. Cũng như những tướng thuần dame đơn khác, Emberstar sẽ gặp trở ngại lớn khi đánh Cloud Walker (TNK), Fallen Dominion (lãnh địa chết), hay Depths Voice (giọng nói sâu thẳm) – những tướng có khả năng tạo bóng và để bóng đỡ Ulti skill của Emberstar. Mặc dù sở hữu lượng đồ ở mức cam mạnh, nhưng nếu đầu tư lượng đồ đó cho Death Mage (Pháp sư gọi hồn) sẽ tốt hơn. Một điểm lợi thế của Emberstar đó là Cô thuộc hệ Cơ bản (Original) cùng hệ với Admiral (Đô đốc) nên có thể hưởng lợi thế từ Legendary skill của Admiral là tăng thêm 3900 máu. Một điểm cộng khác cho Emberstar là giá thành rẻ, và thẻ tướng có thể có được từ rương đồng. Hy vọng ở mức Cam +2, Emberstar sẽ có những chuyển biến đáng kể.
      - Frost Mage (Pháp sư băng giá – FM): Một tướng cast phép ở mức khá, cùng với khả năng giảm kháng phép lên toàn bộ đối phương. Skill buff giáp của FM thật sự không ổn khi chỉ cast lên tướng yếu nhất, trong khi tướng cần được tăng giáp là tanker. Tướng phối hợp tốt nhất với FM là Mystic (Huyền bí) với khả năng tăng dame phép cho team. Nếu so sánh với Succubus (Hồ ly tinh), Ulti của Succubus có thể cast 100% dame nhưng dễ bị chệch hướng nếu trong team địch có AM (công binh), trong khi Ulti skill của FM không bị chệch hướng, nhưng nhảy dame có vẻ không ổn. Có thể mua được thẻ tướng FM từ Crusade (thuyền) nên vấn đề tướng 5 sao chỉ là thời gian, nhưng phải cân nhắc bởi vì đồ của FM ở mức cam là đồ xịn và khó đạt được. Một nhược điểm khá lớn của FM là vị trí đứng quá gần hàng tanker, lại sở hữu máu thấp, và giáp không cao, FM rất dễ chết khi dính chọt của Warchief (thủ lĩnh cuộc chiến), dính đập của Brute (thú vật), hay dính gậy của Panda. Tuy nhiên, theo ý tôi, FM đóng vai trò lớn trong team đánh Trials dành cho nữ; và việc tướng này chưa có skill cam cho chúng ta 1 hy vọng về khả năng còn để mở của Frost Mage.
      - Ice Mage: Một tướng mạnh ở giai đoạn early-game, mạnh hơn ở giai đoạn mid-game, nhưng lại yếu dần lúc late-game. Ice Mage là 1 đối trọng của Frost Mage lúc đầu game, nhưng mất dần lợi thế về sau. Lý do bởi vì mặc dù Ulti skill cast 100% dame lên toàn bộ đối phương, nhưng dame phép khá nhỏ so với dame phép của Frost Mage. Có skill đóng băng đơn cast thường xuyên, và khả năng buff mana cho đồng đội nhưng chỉ buff có 270 mana mỗi phút, nên xét ra vẫn không hữu ích bằng skill giảm kháng phép toàn bộ đối phương của Frost Mage. Legendary skill của Ice Mage là tạo 1 cái khiên giúp đồng đội yếu nhất hấp thụ được 6300 dame. Hệ thống đồ ở mức cam khá tốt, nhưng đắt đỏ; thẻ tướng thì chỉ có thể farm được qua đi Elite Quest, trong khi Frost Mage có thể mua được từ đi thuyền. Nhưng khi legendary skill của Frost Mage vẫn chưa xuất hiện, thì ta vẫn chưa thể đưa ra kết luận cuối cùng về 2 vị tướng này, tạm thời ưu thế vẫn nghiêng về phía Frost Mage.
      - Imperial Executioner: (đao phủ hoàng đế - IE) Một tướng cast dame phép đơn mạnh ngang ngửa Emberstar. Xét về dame phép, Đao phủ không cao bằng Emberstar, nhưng với khả năng crit cực cao, và hệ thống đồ cam tăng Intel (trí thông minh), tăng dame phép, giảm kháng phép…. Đao phủ hoàn toàn có khả năng kết thúc đối phương chỉ với 1 Ulti Skill. Sở hữu 2 skill khống chế (stun tập thể, và biến 1 đối phương thành vịt), và bản thân Legendary skill cũng là 1 skill khống chế (biến đối phương thành vịt đen, giảm 45 kháng phép, và hút 270 mana), Đao phủ trở thành 1 tướng đáng gồm trong cả vị trí dame chủ lực và support cho team. Tuy nhiên, để sở hữu 1 đao phủ 5 sao khá mất thời gian (thẻ tướng chỉ có thể farm được bằng Elite Quest (trước đây có thể mua được từ shop thuyền hay shop Guild gì đó nhưng mình quên rồi). Ngoài ra, cũng như những tướng thuần dame đơn khác, Đao phủ gặp trở ngại khi đánh các tướng có khả năng tạo bóng như TNK, LĐC, hoặc Giọng nói sâu thẳm (Depths Voice).
      - Lightning Master: (Chủ nhân sấm chớp – Búa lùn) Tướng yếu nhất trong 5 tướng cơ bản khi mới ban đầu vào game. Búa lùn trong Heroes Charge hiện nay được xem như là tướng yếu nhất game. Lượng dame đánh ra không tương xứng với số đồ cam phải đầu tư (mặc dù là số đồ cam đó tương đương với Death Mage – Pháp sư gọi hồn), đứng cùng vị trí với Old Curse (Rồng) và Vengeful Spirit (Linh hồn báo thù – Medusa), nhưng Búa Lùn không giữ 1 vai trò nào cụ thể trong team: Damage Dealer – không , Khống chế - không , Hỗ trợ đồng đội – không , Buff – không. Cùng với Lightning Elemental (Sức mạnh của Sấm Sét), và Lightning Spirit (tướng mới ra), và Invoker (chưa ra) có thể trong tương lai Búa lùn sẽ cung cấp sức mạnh cho các tướng hệ Sét (nhưng chỉ là phỏng đoán). Chỉ hy vọng ở skill cam sẽ làm nên 1 búa lùn mới, nếu không, đây vẫn sẽ là 1 tướng mà hầu như không ai xài đến. 
      - Machinist: (Nhà chế tạo máy) Một tướng không thể thiếu nếu bạn chơi hoàn toàn 1 team thuần phép với khả năng thay đổi cục diện trận đấu 1 cách nhanh chóng. Ulti skill tuyệt vời cho phép Machinist bắn liên tục, và mỗi phát bắn là 1 quả bom nguyên tử thực sự. Nếu team địch còn khoảng ½ hay 2/3 máu, 1 lần Ulti Skill của Machinist có thể tiễn từ 2-3 tướng về làng. Nếu kết hợp với Mystic (Huyền Bí), bộ đôi Mystic – Machinist có thể làm mù đối phương liên tục và làm đối phương đánh trượt hoàn toàn. Skill tím của Machinist giúp tướng này cast phép nhanh thứ nhì trong game (chỉ sau Wandering Spearman – Thương sĩ lang thang). Lượng máu vừa, giáp yếu sẽ được khắc phục 1 phần với hệ thống đồ cam. Machinist tuy là tướng dame đơn chính (Damage Dealer) nhưng không giống Emberstar, hay Imperial Executioner (Đao phủ hoàng đế), Machinist hoàn toàn không bị khắc chế bởi các tướng tạo bóng (TNK, LĐC, Giọng nói sâu thẳm) bới khả năng bắn nhiều lần liên tục. Với thẻ tướng có thể kiếm được bằng farm và mở rương đồng, Machinist là 1 tướng thú vị mà game thủ nên có.
      - Mystic: (Huyền Bí) Một vị tướng siêu hỗ trợ xuyên suốt game, và là thành phần không được thiếu cho các team phép. Phép mù của tướng này là nỗi ác mộng đối với AM (công binh Arcane) và các team vật lý. Mystic có khả năng xoay chuyển tình thế trận đấu 1 cách đáng kinh ngạc với Ulti skill dame toàn màn hình, và khả năng buff 1 lượng mana đáng kể cho 1 đồng đội. Legendary skill có thể tăng 72 kháng phép cho các tướng thuộc hệ Pilgrims (Kẻ đi hành hương) như Mystic (tam tạng), Cloud Walker (TNK), Soulhunter (Sa Tăng), Deathgore (Bát Giới). Thẻ tướng của Mystic có thể mua dễ dàng từ shop thuyền.
      - Old Curse: (Lời nguyền cổ - Rồng) Rồng là 1 tướng có vị trí tương đương với Medusa trong team phép. Trong giai đoạn mid-game, hầu hết các team đi thuyền hay team đánh Arena đều có Rồng. Ở giai đoạn late-game, dame của Rồng không được như xưa nữa. Tuy nhiên, Rồng không thể thiếu trong đánh boss Outland. Với khả năng bay và đánh dame DOT (mất máu), Rồng được dùng để đánh 2/5 boss. Ulti Skill tuyệt vời, dame AOE khá ngon, và Legendary skill vẫn chưa xuất hiện giúp Rồng vẫn có 1 chỗ trong đội hình đánh Grand Arena. Thẻ rồng có thể mua được từ shop Đấu trường, và bộ đồ cam vừa phải, làm giá cả để build Rồng không mắc, nhưng không phải rẻ. Dù sao đi nữa, Rồng vẫn nằm trong danh sách tướng được yêu thích, và cộng đồng game thủ vẫn đang mong chờ Legendary skill của Rồng xuất hiện.
      - Silencer: (Kẻ bịt miệng) Tướng linh hoạt nhất game vì có thể phù hợp với mọi loại đội hình, đặc biệt phát triển ở giai đoạn late-game. 2 trong tổng số 4 skill là Silence làm đối phương không thể cast phép được. 1 skill giảm mana tập thể, và 1 skill tím giúp anh có thêm dame chỉ với đòn đánh thông thường. Chỉ số phòng thủ cao, cộng với cộng với phép silence thuộc hàng vô đối làm cho team sở hữu Silencer trở nên vô cùng khó chịu. Nếu kết hợp Silencer với Death Mage (pháp sư gọi hồn), hay Leaves Shadow (Bóng lá), team địch hầu như chỉ đứng đánh dame chay. Để có được 1 Silencer 5 sao rất tốn thời gian vì thẻ tướng chỉ có thể cày nhiệm vụ mà có được. Đồ của Silencer khá rẻ, và chỉ chuyên về phòng thủ. Dame phép của Silencer thấp, nhưng với sự ra đời của Legendary skill - khả năng tăng điểm Intel khi 1 đồng đội chết cho tới hết trận - giúp Silencer càng về late-game sẽ trở thành 1 vị tướng khó chịu bậc nhất.
      - Succubus: (Hồ ly tinh) Hét 1 phát bay cả đội hình địch trong early-game; hét 1 phát cả đội hình địch chết gần hết trong mid-game; Succubus thực sự là cơn ác mộng trong 2 giai đoạn đầu của game với Ulti skill gần như xoay chuyển cục diện của 1 trận đấu (hơn cả Mystic-HuyềnBí bởi Succubus không cần thời gian để ra skill). Vậy trong giai đoạn late-game này thì sao? Vẫn thế, dame vẫn cao, khả năng né tránh linh hoạt, khả năng gây mất máu từ từ, vị trí đứng khá đẹp trong đội hình cùng với bộ đồ cam thuộc dạng siêu dame phép giúp Succubus vẫn chiếm ưu thế. Điểm yếu nhất của Succubus là nằm ở giáp – dễ bị hạ bởi AM (công binh), nhưng Legendary skill ra đời đã bù lấp điểm yếu đó : giảm 15,3% sát thương gây bởi các tướng là đàn ông. Succubus càng tăng giá trị khi góp mặt được trong 2/5 trận đánh boss Outland, và All-girls Trial. Một điểm trừ của Succubus (không biết có phải do lỗi hệ thống hay không) đó là khi Chaplain (Giáo sĩ) buff máu, nếu Succubus đang thi triển skill bay lên phía trước và hét, thì rất dễ bị buff máu hụt. Nhưng dù sao đi nữa, Succubus vẫn là 1 trong số những tướng được yêu thích.
      - Poisoned One: (Độc Long) Vừa có khả năng bay, vừa có khả năng gây mất máu từ từ, và khả năng giảm giáp giúp Độc Long là 1 con boss thực sự trong các trận đánh boss Outland (2/5 boss) và các trận Raid Boss. Tuy rất yếu trong các trận PVP (player versus player – người chơi đánh nhau), thậm chí có thể nói là không có vị trí trong đội hình Arena, nhưng Độc Long thực sự sáng giá trong PVE. Vị trí đứng cuối hàng giúp Độc Long không cần phải up hết toàn bộ đồ thủ, chỉ cần vừa đủ để sống sót qua các đòn đánh lan AOE, phần còn lại của trận đấu, độc của Độc Long sẽ giải quyết. Legendary skill tăng sức mạnh cho các tướng bay được khẳng định lần nữa vị trí của Độc Long trong đánh boss Outland. Để sở hữu tướng này, hoặc là bạn phải mua từ shop Arena (thường thì không ai mua từ đây, bởi vì còn nhiều tướng khác quan trọng hơn trong shop Arena), hoặc bạn là người may mắn, bởi vì có thể có được 1 Độc Long 3 sao chỉ bằng đi thuyền. 
      Kỳ 4: Healer – Buff máu

      - Chaplain: (Giáo sĩ) Tướng hữu dụng nhất trong 5 tướng cơ bản có từ lúc ban đầu. Chaplain là tướng buff máu khủng nhất hiện nay. Trong giai đoạn early-game và mid-game, khi chưa có những tướng thuần dame với Ulti skill cực mạnh, Chaplain + Death Knight (Kỵ sĩ bóng đêm) là bộ đôi hoàn hảo để đi thuyền. Tới giai đoạn late-game, với sự xuất hiện của các tướng mà chỉ cần Ulti 1 lần cũng đủ giết sạch đội hình địch, Chaplain mất dần vị trí trong đi thuyền. Tuy nhiên, với chế độ Hard mode trong đi thuyền vừa mới ra, có lẽ 1 lần nữa phải đưa Chaplain vào đội hình. Không chỉ thế, Chaplain còn góp mặt trong hầu hết các màn PVE (đi Quest, Outland, Trial, Time Rift….). Vừa có khả năng tự hồi máu (health regeneration), vừa có khả năng tự hồi mana, đồng thời skill tím giúp giảm sát thương vật lý, Chaplain hoàn toàn có khả năng trụ được trước sự tấn công của AM. Bởi vậy Chaplain chắc chắn sẽ có 1 vị trí trong đội hình Grand Arena. Chỉ cần ở mức tím +4 thôi, món đồ Crystal Tower (mình không biết bản tiếng Việt dịch thế nào) với dòng tăng khả năng hồi máu 50% biến Chaplain thành 1 máy bơm máu thực sự. Khả năng gây mất máu từ từ (dame DOT) của Chaplain không phải là điểm mạnh của tướng này. Điểm yếu duy nhất của Chaplain nằm ở chỗ đánh chậm, và dame thấp. Do là 1 trong 5 tướng đầu tiên khi mới vào game, thẻ tướng của Chaplain có thể cày từ từ qua đi Elite Quest và mở rương đồng. Ở giai đoạn mid-game, hầu hết game thủ đều sở hữu 1 Chaplain 5 sao. Về lâu về dài sau này, khi sức mạnh của các tướng đồng đều, thì thành bại của 1 trận Arena sẽ phụ thuộc vào team nào trâu hơn. Và team được bình chọn có thể sẽ mạnh nhất sẽ là team 4 Healer: Death Knight – Chaplain – Disease Bringer (Kẻ gây bệnh) – Cleric (tu sĩ); vị trí còn lại chia đều cho Death Mage (pháp sư gọi hồn) - AM (công binh) – Ninja Assassin. Legendary skill của Chaplain vẫn chưa xuất hiện nghĩa là sức mạnh và tính hữu dụng của tướng này vẫn chưa dừng lại. Hãy đầu tư cho Chaplain, chắc chắn bạn sẽ không phải hối tiếc.
      - Cleric: (Tu sĩ) Lá chắn dame vật lý tuyệt hảo của team. Khá tốt trong giai đoạn early-game với vị trí tanker, vắng mặt trong suốt giai đoạn mid-game, Cleric tỏa sáng mạnh mẽ về late-game. Với 2 skill buff tấm chắn hấp thụ dame vật lý (1 skill buff đơn, và 1 Ulti skill buff cho cả team), 1 skill buff máu, và skill tím giảm dame vật lý cho toàn team, Cleric xứng đáng là 1 tanker, 1 supporter cho team. Vị trí của Cleric càng được củng cố với Legendary skill: tướng nào được Cleric buff máu sẽ tăng thêm 270 giáp trong vòng 20s. Điều này có nghĩa là lượng giáp của tướng được buff gần như tăng gấp đôi. Hệ thống đồ từ lúc tím +3, tím +4 đến cam hoàn toàn là đồ thủ đã biến Cleric thành 1 tướng thuần tank. Mặc dù chỉ góp mặt trong 1 trận đánh boss Outland, giá trị của Cleric trong đội hình vẫn rất cao, đặc biệt là trong các team Double Tankers (2 tướng tank) hoặc đội hình 4 Healers (cả 4 con đều là buff). Trong chế độ Hard mode của đi thuyền, Cleric có thể có 1 vị trí làm supporter, hoặc thậm chí là 1 tanker chủ lực. Để có 1 Cleric 5 sao, vấn đề chỉ hoàn toàn là farm Elite Quest, khá tốn thời gian, nhưng đáng đồng tiền bát gạo.
      - Death Knight: (Kỵ sĩ bóng đêm) Con quái vật trong các trận PVE (Outland, Quest, Time Rift, Trial…) và Crusade (di thuyền), nhưng thất thế trong Arena. Ngay từ lúc mình mới viết bài Tanker, nhiều người đã comment hoặc inbox cho mình rằng tại sao thiếu mất Death Knight. Câu trả lời là đây: trong chiến đấu, Death Knight chỉ sáng giá khi có được Ulti Skill. Trong các trận Arena, hiếm khi nào ta thấy DK đứng vị trí tanker 1 mình. DK phải có AM đi cùng để tránh bị tập trung dame. Ngay cả khi max đồ cam (vừa cộng dame, vừa cộn máu, vừa cộng giáp), nếu thiếu AM, DK cũng khó lòng trụ lại cho tới khi đủ mana để Ulti skill. Một khi DK đã đủ mana để Ulti skill, chiến thắng là hoàn toàn nằm trong tầm tay. Nhưng trong đi thuyền thì khác. Ngay cả trong chế độ Hard Mode, bộ ba DK-Chaplain-AM , 2 slot còn lại có thể cho tướng support (hổ trợ) hoặc Dame Dealer (chuyên dame). Ví dụ như hiện nay mình xài team DK – AM – Chaplain - Hổ - Death Mage (pháp sư gọi hồn) đi 1 mạch từ đầu đến cuối thuyền chế độ khó. Mặc dù skill Death Coil đôi khi gây khó chịu cho game thủ (thay vì buff máu cho 1 tướng của mình thì lại đi dame tướng địch), nhưng skill tím giảm sát thương phép thuật theo phần trăm 

      Tại sao cần full tướng arena master
       thì không có gì phải phàn nàn. Ở giai đoạn late-game này, team 4 Healers có vẻ sẽ lên ngôi, mặc dù Legendary skill của DK vẫn chưa xuất hiện. DK đi đầu với vòng bảo vệ hồi máu, và làm nhiệm vụ giảm dame phép; Cleric support sau lưng DK và chịu trách nhiệm phòng thủ vật lý; Disease Bringer (Kẻ gây bệnh) có nhiệm vụ bơm máu và triệu hồi tanker Inferno; Chaplain bơm máu chính cho toàn team; AM / Ninja / Death Mage chịu trách nhiệm gây dame: đội hình có vẻ đẹp. Thẻ tướng DK có thể mua từ Shop Arena, điều này có nghĩa là phải ngưng mua 1 tướng nào đó trong Arena để mua DK (cái shop này toàn tướng tài, mà đào không ra điểm để mua). Dù sao đi nữa, DK vẫn luôn là tướng yêu thích nhất của mọi người (trong đó có cả tôi), và hy vọng 1 skill cam hấp dẫn sẽ tạo bước nhảy vượt bậc cho DK.
      - Shadow Shaman: (Pháp sư bóng đêm) Thực sự không biết nên đánh giá tướng này thế nào bởi vì mình vẫn chưa thấy tướng này ở mức 5 sao thế nào. Thẻ tướng không mua được từ shop nào, farm thẻ tướng qua Quest thì chỉ có 2 Quest để farm, khiến cho việc sở hữu 1 Shadow Shaman 5 sao gần như là không thể. Điểm mạnh duy nhất của tướng này là ở lá chắn hấp thụ dame được cast liên tục và khả năng giảm giáp (mặc dù không hiệu quả bằng giảm giáp của Frost Mage - Pháp sư băng giá). Buff máu thì thua xa Chaplain, máu thì yếu, và giáp cũng thế. Khả năng rút máu đối phương cũng không hiệu quả lắm. Điểm sáng của tướng này là trong đánh boss Outland khi cần 2 tướng để buff máu (thực ra cũng không hiệu quả lắm bởi vì từ độ khó thứ 3 trở lên, tướng này thường chết trước khi đầy mana). Hy vọng Legendary skill ra đời sẽ cải thiện phần nào vị trí của Shadow Shaman.