Dựa vào hình 1 2 và thông tin trong mục 1, em hãy cho biết sự khác nhau giữa núi và đồi

Đề bài

Dựa vào hình 10.2, bảng 10.1 và nội dung trong bài, em hãy:

- Kể tên một số dạng địa hình phổ biến.

- Nêu một số đặc điểm của dạng địa hình núi.

- Cho biết sự khác nhau giữa núi và đồi, giữa cao nguyên và đồng bằng.

Dựa vào hình 1 2 và thông tin trong mục 1, em hãy cho biết sự khác nhau giữa núi và đồi

Hình 10.2. Một số dạng địa hình chính

Bảng 10.1. Đặc điểm một số dạng địa hình chính

Dựa vào hình 1 2 và thông tin trong mục 1, em hãy cho biết sự khác nhau giữa núi và đồi

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Quan sát hình 10.2, bảng 10.1 và nội dung trong bài để trả lời câu hỏi.

Lời giải chi tiết

- Một số dạng địa hình phổ biến: đồng bằng, đồi, cao nguyên, núi,...

- Đặc điểm của dạng địa hình núi: nhô cao rõ rệt trên mặt đất, gồm đỉnh núi, sườn núi và chân núi.

- Điểm khác nhau giữa núi và đồi:

+ Đồi có đỉnh tròn, sườn thoải, có độ cao không quá 200 m. Nằm chuyển tiếp giữa đồng bằng và núi.

+ Núi có đỉnh nhọn, sườn dốc, độ cao trên 500 m. 

- Khác nhau giữa đồng bằng cao và cao nguyên:

+ Đồng bằng: thấp, độ cao dưới 200 m, bằng phẳng, không có sườn.

+ Cao nguyên: độ cao trên 500 m, sườn dốc, là dạng địa hình miền núi.

Đề bài

1. Dựa vào hình 1, 2 và thông tin trong mục 1, em hãy cho biết sự khác nhau giữa núi và đồi.

Dựa vào hình 1 2 và thông tin trong mục 1, em hãy cho biết sự khác nhau giữa núi và đồi

Hình 1. Quang cảnh vùng núi An-pơ ở Thụy Sỹ

Dựa vào hình 1 2 và thông tin trong mục 1, em hãy cho biết sự khác nhau giữa núi và đồi

Hình 2. Quang cảnh đồi ở Việt Nam

2. Dựa vào bản đồ Tự nhiên thế giới (trang 96 - 97), kể tên một số dãy núi lớn trên thế giới.

Dựa vào hình 1 2 và thông tin trong mục 1, em hãy cho biết sự khác nhau giữa núi và đồi

Bản đồ Tự nhiên thế giới

3. Quan sát hình 3, 4 và thông tin trong mục 1, em hãy nêu sự khác nhau giữa cao nguyên và đồng bằng.

Dựa vào hình 1 2 và thông tin trong mục 1, em hãy cho biết sự khác nhau giữa núi và đồi

Hình 3. Quang cảnh cao nguyên Pa-ta-gô-ni ở Nam Mỹ

Dựa vào hình 1 2 và thông tin trong mục 1, em hãy cho biết sự khác nhau giữa núi và đồi

Hình 4. Quang cảnh đồng bằng châu thổ sông Cửu Long của Việt Nam

4. Dựa vào bản đồ tự nhiên thế giới (96 - 97), kể tên một số cao nguyên, đồng bằng lớn trên thế giới.

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

1. Quan sát hình 1, 2 và đọc thông tin trong mục 1.

2. Quan sát bản đồ Tự nhiên thế giới (trang 96 - 97).

3. Quan sát hình 3, 4 và đọc thông tin trong mục 1.

4. Quan sát bản đồ Tự nhiên thế giới (trang 96 - 97).

Lời giải chi tiết

1. Khác nhau giữa núi và đồi

Dựa vào hình 1 2 và thông tin trong mục 1, em hãy cho biết sự khác nhau giữa núi và đồi

2. Các dãy núi lớn trên thế giới

Dãy Hi-ma-lay-a, dãy An-pơ, dãy Đại Hưng An, dãy U-ran, dãy Rốc-ki, dãy An-đét, dãy At-lát, dãy Trường Sơn Ô-xtrây-li-a,...

3. Khác nhau giữa cao nguyên và đồng bằng

Dựa vào hình 1 2 và thông tin trong mục 1, em hãy cho biết sự khác nhau giữa núi và đồi

4. Cao nguyên, đồng bằng lớn trên thế giới

- Cao nguyên: CN. Cô-lô-ra-đô, CN. Mông Cổ, CN, Pa-ta-gô-ni,...

- Đồng bằng: ĐB. A-ma-dôn, ĐB. Bắc Âu, ĐB. Đông Âu, ĐB. Tây Xi-bia, ĐB. Ấn Hằng, ĐB. Hoa Bắc,...

Loigiaihay.com

Câu hỏi 1 trang 136 Địa Lí lớp 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống: Các dạng địa hình chính

1. Dựa vào hình 1.2 và thông tin trong mục 1, em hãy cho biết sự khác nhau giữa núi và đồi.

2. Dựa vào bản đồ Tự nhiên thế giới (trang 102 - 103), kể tên một số dãy núi lớn trên thế giới.

Dựa vào hình 1 2 và thông tin trong mục 1, em hãy cho biết sự khác nhau giữa núi và đồi

3. Quan sát hình 3, 4 và thông tin trong mục 1, em hãy nêu sự khác nhau giữa cao nguyên và đồng bằng.

4. Dựa vào bản đồ Tự nhiên thế giới (trang 102 - 103), kể tên một số cao nguyên, đồng bằng lớn trên thế giới.

Dựa vào hình 1 2 và thông tin trong mục 1, em hãy cho biết sự khác nhau giữa núi và đồi

Lời giải:

1. Sự khác nhau giữa núi và đồi


Núi

Đồi

Quá trình hình thành

Núi được tạo thành từ quá trình kiến tạo địa chất cách đây hàng triệu năm.

Được hình thành qua quá trình phong hóa, bóc mòn từ núi.

Độ cao

Độ cao của núi so với mực nước biển từ 500m trở lên.

Không quá 200m so với vùng đất xung quanh.

Hình thái

Nhô cao rõ rệt so với mặt bằng xung quanh. Đỉnh nhọn, sườn dốc.

Là dạng địa hình nhô cao. Đỉnh tròn, sườn thoải.

2. Một số dãy núi lớn trên thế giới: Hi-ma-lay-a, An-đét, Bruc-xơ, Drê-xen-bec, An-pơ, Thiên Sơn, An-lát,...

3. Sự khác nhau giữa cao nguyên và đồng bằng


Đồng bằng

Cao nguyên

Độ cao

Độ cao tuyệt đối thường dưới 200m, nhưng cũng có những bình nguyên cao gần 500m. 

Độ cao tuyệt đối từ 500m trở lên.

Hình thái

Là dạng địa hình thấp, bằng phẳng hoặc hơi gợn sóng.

Vùng đất tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng, có sườn dốc, dựng đúng thành vách.

Giá trị kinh tế

Mọi hoạt động của con người, thuận lợi tưới tiêu, trồng cây lương thực.

Thuận lợi trồng cây công nghiệp và chăn nuôi gia súc.

4. Một số cao nguyên, đồng bằng lớn trên thế giới

- Một số cao nguyên: Mông Cổ, Kim-boc-li, Cô-lô-ra-đô, Pa-ta-co-nj,…

- Một số đồng bằng: Bắc Âu, Đông Âu, Tây Xi-bia, Hoa Bắc, Ấn Hằng,…