Cống chui dân sinh trong tiếng anh là gì năm 2024

Chợ Dân Sinh hay còn gọi là Chợ Mỹ hay Chợ Yersin, là chợ bán lẻ ở Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh. Nằm trên đường Yersin, khu chợ này nổi tiếng với việc bán các đồ lưu niệm của Mỹ thời Chiến tranh Việt Nam và đồ dùng quân sự còn sót lại.

1.

Chợ dân sinh nổi tiếng với sản phẩm tươi sống và hải sản.

Yersin market is famous for its fresh produce and seafood.

2.

Họ đã đến chợ dân sinh để mua nguyên liệu cho bữa tối.

They went to Yersin market to buy ingredients for dinner.

Cùng DOL phân biệt các loại market nhé! - Farmers' Market: Là thị trường chuyên bán các sản phẩm nông sản tươi sống trực tiếp từ các nông trại địa phương. Ví dụ: I love going to the farmers' market on weekends to buy fresh fruits and vegetables. (Tôi thích đến chợ nông sản vào cuối tuần để mua trái cây và rau củ tươi sống.) - Flea Market: Là thị trường chuyên bán các sản phẩm đồ cũ, đồ vintage, đồ đồng, đồ bãi rác và đồ cổ. Ví dụ: Last weekend, I found some great vintage clothes at the flea market. (Cuối tuần trước, tôi đã tìm thấy một số quần áo kiểu cổ tuyệt vời tại chợ đồ cũ.) - Night Market: Là thị trường hoạt động vào ban đêm, chủ yếu bán các sản phẩm ăn uống và đồ lưu niệm. Ví dụ: The night market in Taipei is a popular destination for tourists. (Chợ đêm ở Đài Bắc là một điểm đến phổ biến cho du khách). - Wholesale Market: Là thị trường bán buôn, cung cấp các sản phẩm số lượng lớn cho các đại lý và cửa hàng bán lẻ. Ví dụ: The wholesale market is where retailers go to purchase large quantities of products at a discounted price. (Chợ đầu mối là nơi các nhà bán lẻ đến để mua số lượng lớn sản phẩm với giá ưu đãi). - Specialty Market: Là thị trường chuyên bán các sản phẩm đặc biệt, như các sản phẩm thực phẩm hữu cơ, sản phẩm thủ công, sản phẩm sức khỏe và làm đẹp. Ví dụ: The specialty market offers a wide selection of organic and handmade products. (Chợ đặc sản cung cấp nhiều sản phẩm hữu cơ và thủ công).

Đường cao tốc Hà Nội – Hải Phòng (ký hiệu toàn tuyến là CT.04, hay còn gọi là Quốc lộ 5B) là một đoạn đường cao tốc thuộc hệ thống đường cao tốc Việt Nam tại miền Bắc Việt Nam, tuyến đường cao tốc này là một phần của tuyến đường Xuyên Á (AH14).

Vị trí[sửa | sửa mã nguồn]

Đây là dự án đường ô tô cao tốc loại A dài 105,5 km từ thủ đô Hà Nội đi qua các tỉnh Hưng Yên, Hải Dương và tới thành phố cảng Hải Phòng. Điểm đầu của tuyến cao tốc này là nút giao với đường Cổ Linh và đường vành đai 3 thuộc địa phận phường Thạch Bàn, quận Long Biên, thành phố Hà Nội. Điểm cuối là nút giao với đường tỉnh 356 (Quốc lộ 5) thuộc địa phận của phường Đông Hải 1, quận Hải An, thành phố Hải Phòng và kết nối với cầu Bạch Đằng thuộc tuyến đường cao tốc Hải Phòng – Hạ Long và cảng Đình Vũ (phường Đông Hải 2, quận Hải An, thành phố Hải Phòng). Phần qua Hà Nội dài 6 km, phần qua Hưng Yên dài 26 km, phần qua Hải Dương dài 40 km, phần qua Hải Phòng dài 33 km.

Thiết kế[sửa | sửa mã nguồn]

Toàn tuyến có chiều rộng mặt cắt ngang bình quân 100 m, mặt đường rộng từ 32,5 đến 35 m với sáu làn xe chạy theo tốc độ thiết kế lên tới 120 km/h, hai làn dừng xe khẩn cấp, dải phân cách cứng ở giữa, dải cây xanh hai bên cùng với một số đường gom ở những chỗ cần thiết. Các loại xe ô tô có tốc độ thiết kế dưới 70 km/giờ, xe máy, xe thô sơ và người đi bộ không được đi vào đường này, ô tô có tốc độ thiết kế dưới 80 km/giờ chỉ được đi ở làn bên phải ngoài cùng, toàn tuyến có sáu điểm giao cắt với các quốc lộ thì đều là nút giao khác mức, ngoài ra còn có 9 cầu vượt lớn, 21 cầu vượt loại trung, 22 cầu vượt và cống chui đường dân sinh.

Theo thiết kế này, các loại xe ô tô, đặc biệt các xe container siêu trường, siêu trọng có thể chạy thẳng luồng tới cảng biển lớn nhất Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ. Tổng chi phí giao thông của các phương tiện, nhất là hao phí thời gian sẽ giảm mạnh.

Xây dựng[sửa | sửa mã nguồn]

Theo "Quyết định số 1621/QĐ–TTg của Thủ tướng Chính phủ về một số cơ chế, chính sách thí điểm đầu tư Dự án Đường ô tô cao tốc Hà Nội – Hải Phòng" thì Tổng công ty Phát triển hạ tầng và đầu tư tài chính Việt Nam (VIDIFI) là chủ đầu tư dự án này theo hình thức hợp đồng BOT. Tổng công ty Phát triển hạ tầng và Đầu tư tài chính Việt Nam có vốn điều lệ 5.000 tỷ đồng trong đó Ngân hàng Phát triển Việt Nam (VDB) nắm giữ 51%.

Đây là công trình trọng điểm quốc gia, nhưng là vốn huy động trong xã hội (vay vốn nước ngoài),và lấy các công trình xung quanh dự án để thu hồi vốn: Các khu công nghiệp, khu đô thị. Khi hoàn thành đưa vào sử dụng thì tổ chức thu phí để hoàn vốn trong khoảng 35 năm, sau đó giao lại Nhà nước quản lý. Đây là đường cao tốc đầu tiên của Việt Nam xây dựng theo tiêu chuẩn quốc tế.

Quyết định 1621/QĐ–TTg của Thủ tướng Chính phủ đã giao chính quyền các tỉnh, thành phố Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương, Hưng Yên làm chủ đầu tư thực hiện tiểu dự án giải phóng mặt bằng, tái định cư theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại Văn bản số 1665/TTg–CN ngày 17 tháng 10 năm 2006.

Ngày 2 tháng 2 năm 2009, công việc thi công tuyến đường được đồng loạt khởi công tại Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng.

Ngày 5 tháng 12 năm 2015, toàn bộ tuyến đường cao tốc Hà Nội – Hải Phòng đã được thông xe toàn tuyến.