Con tằm tại sao nó nhả ra tơ

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Tằm tơ
Con tằm tại sao nó nhả ra tơ

Con đực (trên) và cái (dưới) bắt đôi

Con tằm tại sao nó nhả ra tơ

Sâu tằm

Tình trạng bảo tồn

Đã thuần hóa

Phân loại khoa học
Giới (regnum)Animalia
Ngành (phylum)Arthropoda
Lớp (class)Insecta
Bộ (ordo)Lepidoptera
Họ (familia)Bombycidae
Chi (genus)Bombyx
Loài (species)B. mori
Danh pháp hai phần
Bombyx mori
(Linnaeus, 1758)
Danh pháp đồng nghĩa

  • Phalaena mori Linnaeus, 1758
  • Bombyx arracanensis Moore & Hutton, 1862
  • Bombyx brunnea Grünberg, 1911
  • Bombyx croesi Moore & Hutton, 1862
  • Bombyx fortunatus Moore & Hutton, 1862
  • Bombyx meridionalis Wood-Mason, 1886
  • Bombyx sinensis Moore & Hutton, 1862
  • Bombyx textor Moore & Hutton, 1862

Tằm là ấu trùng của loài bướm tằm đã được thuần hóa có tên khoa học là Bombyx mori (Latin: "sâu tằm của cây dâu tằm"). Nó là loài côn trùng sinh tơ có giá trị kinh tế quan trọng. Tằm ăn lá dâu tằm trắng, nhưng nó cũng có thể ăn lá của bất kỳ cây nào thuộc chi dâu tằm (như Morus rubra hay Morus negra) cũng như Osage Orange. Nó hoàn toàn phụ thuộc vào con người và không có mặt trong tự nhiên hoang dã. Nghề nuôi tằm lấy tơ tằm thô đã được bắt đầu cách đây ít nhất 5.000 năm ở Trung Quốc,[1] từ Trung Quốc nó được mang đến các nước như Hàn Quốc và Nhật Bản, và sau đó đến Ấn Độ và phương Tây.

Đây là loài được thuần hóa từ loài hoang dã Bombyx mandarina phân bố từ bắc Ấn Độ đến Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản và các vùng viễn đông của Nga. Loài thuần hóa có nguồn gốc từ Trung Quốc hơn là Nhật Bản hay Hàn Quốc.[2][3] Người ta không chắc rằng loài này được thuần hóa trước thời kỳ Đồ đá mới. Mãi cho đến sau khi có các công cụ được dùng để sản xuất tơ với số lượng lớn mới được phát triển. Loài thuần hóa B. mori và hoang dã B. mandarina vẫn có thể sinh sản và lai tạo.[4]:342

Các bộ gen đầy đủ của tằm đã được International Silkworm Genome Consortium[5] xuất bản năm 2008.

Kén[sửa | sửa mã nguồn]

Con tằm tại sao nó nhả ra tơ
Kén tằm

Kén được làm thành tơ thô với chiều dài từ 300 đến khoảng 900 mét cho một kén. Sợi tơ rất mịn và bóng với đường kính khoảng 10 micromet. Khoảng từ 2.000 đến 3.000 kén có thể thu hoạch được 454 gram tơ. Có ít nhất khoảng 30 ngàn tấn tơ (70 triệu cân), với lượng tơ như thế cần gần 4 triệu tấn (10 tỉ cân) lá dâu tằm.

Theo E. L. Palmer, một cân tơ (0,453 kg) có thể làm thành một sợi chỉ tơ dài khoảng 1600 km (1.000 dặm). Sản lượng tơ thế giới tương đượng 70 tỉ dặm chỉ tơ. Tơ thường được xử lý để loại bỏ sáp tự nhiên như sericin, là một lớp bảo vệ gốc nước hòa tan được hóa cứng khi nó phơi ra ngoài không khí. Đôi khi người ta cũng nhuộm nó.

Thư viện ảnh[sửa | sửa mã nguồn]

  • Con tằm tại sao nó nhả ra tơ

    Tằm cái đang đẻ trứng

  • Con tằm tại sao nó nhả ra tơ

    7-day (second instar) kego

  • Con tằm tại sao nó nhả ra tơ

    Silkworm in action, spinning a thread

  • Con tằm tại sao nó nhả ra tơ

  • Con tằm tại sao nó nhả ra tơ

    Fifth instar silkworm larvae, clustered on a leaf.

  • Con tằm tại sao nó nhả ra tơ

    Kén tằm

Nội dung liên quan[sửa | sửa mã nguồn]

  • Lịch sử lụa tơ tằm
  • Con đường Tơ lụa
  • Nghề nuôi tằm

Thư mục[sửa | sửa mã nguồn]

  • Grimaldi & Engel (2005): Evolution of the Insects. Cambridge University Press.
  • Johnson, Sylvia (1989): Silkworms. Lerner Publications. Children's book with lots of photos.
  • Scoble, M.J. (1995): The Lepidoptera: Form, function và diversity. Princeton University Press.
  • Yoshitake, N. (1968): Phylogenetic aspects on the origin of Japanese race of the silkworm, Bombyx mori L.. Journal of Sericological Sciences of Japan 37: 83–87.

Phần chú thích[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Barber, E. J. W. (1992). Prehdistoric textiles: the development of cloth in the Neolithic và Bronze Ages with special reference to the Aegean . Princeton University Press. tr. 31. ISBN 9780691002248. Truy cập ngày 6 tháng 11 năm 2010.
  2. ^ Arunkumar1, K.P.; Metta1, Muralidhar; Nagaraju, J. (2006). “Molecular phylogeny of silkmoths reveals the origin of domesticated silkmoth, Bombyx mori from Chinese Bombyx mandarina và paternal inheritance of Antheraea proylei mitochondrial DNA”. Molecular Phylogenetics và Evolution. 40 (2): 419–427. doi:10.1016/j.ympev.2006.02.023. Truy cập 7 tháng 11 năm 2010.[liên kết hỏng]
  3. ^ Maekawa, H. (1988). “Nucleolus organizers in the wild silkworm Bombyx mandarina và the domesticated silkworm B. mori” (PDF). Chromosoma (Biology of the Nucleus). Springer-Verlag. 96 (4): 263–269. doi:10.1007/BF00286912. Truy cập 7 tháng 11 năm 2010. [liên kết hỏng]
  4. ^ Hall, Brian K. (2010). Evolution: Principles và Processes. Jones và Bartlett Topics in Biology . Jones & Bartlett Learning. tr. 400. ISBN 9780763760397. Truy cập 7 tháng 11 năm 2010. Xem ở đây
  5. ^ The International Silkworm Genome Consortium (2008). The genome of a lepidopteran model insect, the silkworm Bombyx mori Insect Biochemistry và Molecular Biology, 38 (12) 1036-1045 doi:10.1016/j.ibmb.2008.11.004

Nội dung tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

Con tằm tại sao nó nhả ra tơ
Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về Tằm.
  • Student page on silkworm
  • WormSpit, a site about silkworms, silkmoths, và silk Lưu trữ 2006-04-12 tại Wayback Machine
  • Information about silkworms for classroom teachers with many photos
  • SilkBase Silkworm full length cDNA Database Lưu trữ 2007-06-26 tại Wayback Machine
  • Silkworm breeding-certain fundamental thoughts
  • Silkworm inform silkworm egg supply
  • Life Cycle Of A Silkworm 1943 article with first photographic study of subject