Bộ nhớ ngoài là gì cho ví dụ

[red][b] Bộ nhớ: [/b][/red] o Là thiết bị lưu trữ thông tin trong quá trình máy tính xử lý. o Bao gồm bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài [b] + Bộ nhớ trong: gồm ROM và RAM[/b] # ROM (Read Only Memory): bộ nhớ chỉ đọc. * Dùng để lưu trữ các chương trình hệ thống, chương trình điều khiển việc nhập xuất cơ sở (ROM_BIOS). * Thông tin ghi trên ROM không thể thay đổi. * Dữ liệu không bị mất đi ngay cả khi không có điện. o RAM (Random Access Memory): bộ nhớ truy suất ngẫu nhiên + Lưu trữ dữ kiện và chương trình trong quá trình thao tác và tính toán. + Thông tin mất đi khi mất điện hoặc tắt máy. + Dung lượng RAM khoảng 128MB, 256MB, 512MB,… [b] * Bộ nhớ ngoài:[/b] o Là thiết bị lưu trữ thông tin với dung lượng lớn. o Thông tin không bị mất khi không có điện. o Có thể cất giữ và di chuyển độc lập với máy tính. o Các loại bộ nhớ ngoài phổ biến như:

Bộ nhớ ngoài là gì cho ví dụ

Hiep Pham

Trả lời 4 năm trước

Bộ nhớ trong: được dùng để lưu chương trình và dữ liệu trong quá trình máy tính làm việc. Phần chính của bộ nhớ trong là RAM. Khi máy tính tắt, toàn bộ thông tin trong RAM sẽ bị mất đi.

Bộ nhớ ngoài: Được dùng để lưu lâu dài chương trình và dữ liệu. Bộ nhớ ngoài có thể là: ổ cứng, đĩa CD/DVD, USB, thẻ nhớ. Thông tin trong bộ nhớ ngoài sẽ không bị mất đi khi ngắt nguồn điện

Khái niệm bộ nhớ Bộ nhớ là trung tâm để điều khiển hệ thống máy tính hiện đại. Cpu lấy các chỉ thị từ bộ nhớ dựa theo giá trị của thanh đếm chương trình.

Bộ nhớ ngoài là gì cho ví dụ
40 trang | Chia sẻ: | Lượt xem: 5161 | Lượt tải: 4
Bộ nhớ ngoài là gì cho ví dụ

Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Bộ nhớ ngoài, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

QUẢN LÝ BỘ NHỚ NGOÀI GVHD:NGUYỄN THỊ THẢO SVTH:DƯƠNG THỊ BÍCH PHƯỢNG PHẠM THUỲ PHƯƠNG NGUYỄN THỊ THẢO NGUYỄN THỊ SEN NGUYỄN THỊ THU QUỲNH I. Các khái niệm cơ bản 1: Khái niệm bộ nhớ Bộ nhớ là trung tâm để điều khiển hệ thống máy tính hiện đại. Cpu lấy các chỉ thị từ bộ nhớ dựa theo giá trị của thanh đếm chương trình. 2 .Khái niệm bộ nhớ ngoài Bộ nhớ ngoài:thẻ nhớ, ổ cứng, usb,hard disk,floppy disk,compact disk,digital video disk… 3: Vì sao phải quản lí bộ nhớ ngoài. Khi cần lưu trữ các chương trình hoặc dữ liệu, các hệ thống máy tính cần sử dụng bộ nhớ ngoài( đĩa từ , băng từ…) Nhiêm vụ chính của hệ điều hành phải đảm bảo được các chức năng sau : + Quản lý không gian nhớ tự do trên bộ nhớ ngoài (Free space mange) + Cấp phát không gian nhớ tự do( Allocation methods) + Cung cấp các khả năng định vị bộ nhớ ngoài + Lập lịch cho bộ nhớ ngoài ( Disk scheduling ) 4: Sơ lược cấu trúc nguyên tắc hoạt động của đĩa từ Cấu tạo của đĩa từ Xét cấu trúc vật lý của đĩa từ : đĩa từ bao gồm 1 hay nhiều lá đĩa đặt đồng trục. Mỗi mặt đĩa chia thành các rãnh đồng tâm gọi là track , một track được chia thành các cung gọi là sector . Tập hợp các track cung thứ tự trên các mặt đĩa gọi là Cylinder. Trên mỗi mặt đĩa có một đầu từ đọc hay ghi dữ liệu (read hay write heads). Để điều khiển đầu từ đọc hay ghi dữ liệu cần có một trình để điều khiển đĩa( disk controler ) Thư mục thiết bị Thông tin trên đĩa đĩa được tham chiếu bởi các thành phần : ổ đĩa , mặt đĩa ,Track, sector… Thư mục thiết bị cho biết đĩa gồm những thông tin gì, độ dài kiểu, người sở hữu, th ời điểm khởi tạo, vị trí, được phân bố không gian thế nào? Thư mục thiết được tạo ngay ở trên đĩa tại một vùng nhớ trên đĩa. II.CÁC PƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ KHÔNG GIAN NHỚ TỰ DO 1.Phương pháp dùng bit vector 2.Phương pháp liệt kê(list) 3.Phương pháp lập nhóm(grouping) 4.Phương pháp đếm(counting) II.CÁC PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ KHÔNG GIAN NHỚ TỰ DO 1.Phương pháp dùng bit vector Không gian đĩa được chia thành các khối(block) và được đánh số từ 0..max Vd:đĩa mềm 1.44Mb,2 mặt,80 track/1mặt,18 sector/1track được đánh số như sau: .Mỗi khối đĩa sử dụng 1bit để đánh dấu trạng thái Khối đĩa nào đã sử dụng thì bit trạng thái có giá trị bằng1,chưa sử dụng thì có giá trị bằng 0. Tập hợp các ký hiệu 0,1 tạo thành 1 bit vector(bitmap). Đọc thông tin trong bitmap hệ điều hành có thể xác định được không gian tự do trên đĩa Vd:cho không gian đĩa từ như hình 5.1,các khối 2,3,4,5,8,9,10,11,12,143,17,18,25,26,27,là các khối đĩa tự do. Khi đó bitmap quản lý không gian nhớ tự do:11000011000000111001111110001111.. .Ưu điểm:phương pháp bitmap cài đặt đơn giản,dễ quản lý,dễ tìm kiếm những khối liên tục trên đĩa Nhược điểm:tốn không gian lưu trữ dành cho bitmap(vì mỗi khối sẽ tốn 1 bit để lưu trạng thái của khối) 2.Phương pháp liệt kê(free list) Trong phương pháp này,hệ thống sử dụng 1 danh sách móc nối để liệt kê các khối đĩa tự do.Con trỏ đầu danh sách chỉ tới khối đĩa tự do đầu tiên,mỗi khối có 1 con trỏ để trỏ tớikhối kế tiếp(hình 5.1) Uu điểm của phương pháp này là tiết kiệm không gian nhớ nhưng làm tăng thời gian truy nhập dữ liệu 3.Phương pháp lập nhóm(grouping) Trong phương pháp này,hệ thống cho phép nhóm các khối đĩa tự do liên tiếp thành 1 nhóm. Khối đĩa tự do đầu tiên trong nhóm lưu trữ địa chỉ của các khối đĩa tư do trong nhóm Khối đĩa cuối cùng trong nhóm lưu trũư địa chỉ của khối đĩa tự do đầu tiên của nhóm tiếp theo Vd:theo hình 5.1,ta co bảng quản lý không gian nhớ tự do như sau: 4.Phương pháp đếm(counting) Phương pháp đếm là sự biến đổi của phương pháp lập nhóm. Trong phương pháp này,hệ thống lập danh sách quản lý địa chỉ của các khối đĩa tự do đầu tiên và số lượng các khối đĩa tự do liên tục kế tiếp các khối đĩa đó Vd:theo hình 5.1,ta có danh sách quản lý không gian nhớ tự do như sau: III.Các phương pháp cấp phát không gian nhớ tự do. 1.Cấp phát liên tục(Contiguous). Để phân bổ không gian nhớ cho một file,hệ thống chọn một đoạn liên tục các khối đĩa tự do để cấp phát cho file đó.Với phương pháp này, để định vị file hệ thống chỉ cần biết địa chỉ của khối đĩa tự do đầu tiên và số lượng khối(block) đã dùng. Ưu và nhược điểm của cấp phát liên tục. Ưu điểm: Hỗ trợ cho phương pháp truy nhập tuần tự và truy nhập trực tiếp. .Nhược điểm: -Phải chọn được thuật toán tối ưu để tìm được các vùng không gian tự do cấp phát cho file(First Fit,Best Fit hoặc Worst Fit). -Có thể xảy ra trường hợp không đủ số khối đĩa tự do liên tiếp cần thiết để cấp phát cho file(kích thước file lớn hơn vùng các khối đĩa liên tục lớn nhất). -Trong trường hợp các khối đĩa tự do nằm tản mạn sẽ không sử dụng được,gây lãng phí không gian nhớ. 2.Cấp phát liên kết(Linked). Trong phương pháp này,mỗi file được định vị trong thư mục thiết bị bằng hai con trỏ,một cái trỏ tới khối đĩa đầu tiên,một cái trỏ tới khối đĩa cuối cùng để cấp phát cho file.Trong mỗi khối đĩa đã cấp phát cũng có một con trỏ để trỏ tới khối đĩa kế tiếp. Ví dụ: File F1 được cấp phát 5 khối đĩa có số hiệu 9,16,1,11,25;khối đầu là 9,khối cuối là 25 Ưu và nhược điểm của cấp phát liên kết. Ưu điểm: Sử dụng được các khối đĩa tự do nằm tản mạn. .Nhược điểm: Chỉ hỗ trợ truy nhập tuần tự không hỗ trợ truy nhập trực tiếp, độ tin cậy không đảm bảo nếu bị mất các con trỏ liên kết. 3.Cấp phát theo chỉ số(Index). Trong phương pháp này, để cấp phát không gian nhớ cho một file,hệ thống sử dụng một khối đĩa đặc biệt gọi là khối địa chỉ số(index block) cho mỗi file.Trong khối đĩa chỉ số chứa địa chỉ của các khối đĩa đã cấp phát cho file,trong thư mục thiết bị địa chỉ của các khối đĩa chỉ số.Khi một khối đĩa được cấp phát cho file thì hệ thống loại bỏ địa chỉ của khối này khỏi danh sách các khối đĩa tự do và cập nhật vào khối chỉ số của file. Ưu điểm: -Hỗ trợ truy nhập trực tiếp. .Nhược điểm: -Lãng phí không gian nhớ dành cho khối địa chỉ số. IV: LẬP LỊCH CHO ĐĨA 1.Khái niệm về lập lịch cho đĩa (Disk scheduling) .Thời gian truy nhập đĩa phụ thuộc ba yếu tố: +thời gian di chuyển đầu từ đọc ghi đến track or cylinder cần thiết(seek time) +thời gian định vị đầu từ đọc/ghi tại khối đĩa cần truy nhập(latency-time) +thời gian truy nhập dữ liệu(transfer-time) .Mà seek-time và transfer-time thường cố định và phụ thuộc vào cấu trúc kỹ thuât của ổ đĩa nên hệ điều hành quan tâm đến latency-time khi muốn tăng tốc độ truy nhập đĩa Như vậy ta có thể định nghĩa: Lập lịch cho đĩa là xây dựng các thuật toán dịch chuyển đầu từ đọc /ghi sao cho thời gian truy nhập đĩa là tối ưu nhất 2.Một số phương pháp lập lịch 2.1.First come first served(FCFS) Để truy nhập tới 1 file, hệ thống sẽ tổ chức một hàng đợi các yêu cầu phục vụ các track (lưu trữ dữ liệu của file cần truy nhập). Track nào có yều cầu phục vụ trước thì đầu từ đọc ghi sẽ dịch chuyển tới đó trước. VD:File F1 được phân bổ lần lượt tại các track có số thứ tự sau đây:98,183,37,122,14,124,65,67. Đầu từ đọc/ghi đang dịnh vị tại track có số thứ tự 53 Sơ đồ dịch chuyển đầu từ đọc ghi theo thuật toán FCFS được thể hiện như sau: 2.2. Shortest Seek Time First(SSTF) SSTF chọn track nào có thời gian di chuyển đầu từ đọc ghi ngắn nhất thì phục vụ trước. 2.3.Thuật toán Scan Trong thuật toán này đầu từ đọc/ghi quét từ track nhỏ nhất đến track lớn nhất sau đó quét ngược lại,track nào có nhu cầu phục vụ . 2.4.Thuật toán C_Scan Thuật toán này tương tự như scan nhưng không quét ngược lại.s 2.5.Thuật toán look Tương tự như Scan nhưng trong thuật toán này đầu từ đọc /ghi chỉ quét trong phạm vi các track có yêu cầu phục vụ,không quét tới track đầu tiên hoặc cuối cùng(nếu các track này không có nhu cầu phục vụ) 2.5.C_Look Tương tự như Look nhưng đầu từ đọc/ghi không phục vụ đường về. Chú ý:Thuật toán FCFS,SSFT được sử dụng phổ biến.

Bộ nhớ ngoài là gì ví dụ?

Bộ nhớ ngoài hay còn được gọi là bộ nhớ thứ cấp. - Dữ liệu được lưu trữ vĩnh viễn trong thời gian dài. - Nó tiết kiệm một lượng lớn dữ liệu. - Ví dụ: Ổ đĩa cứng, ổ đĩa quang.

Sự khác nhau cơ bản giữa bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài là gì?

Kết luận. Như vậy, chúng ta đã biết rằng bộ nhớ trong được sử dụng để lưu trữ các tệp hệ điều hành và ứng dụng mà các ứng dụng khác không thể truy cập được. Bên cạnh đó, có hai loại bộ nhớ ngoài bao gồm bộ nhớ ngoài chính được sử dụng để lưu dữ liệu được người khác cho phép truy cập.

Tại sao cán bộ nhớ ngoài?

Bộ nhớ ngoài cho phép lưu trữ dữ liệu vĩnh viễn trong thời gian dài, giúp tiết kiệm một lượng lớn thông tin quan trọng. Ví dụ về các loại bộ nhớ ngoài bao gồm ổ đĩa cứng (HDD) và ổ đĩa quang (DVD/CD), mỗi loại có ứng dụng và tính năng riêng biệt trong việc lưu trữ và truy xuất dữ liệu.

Bộ nhớ ngoài được sử dụng để làm gì?

Về cơ bản, bộ nhớ ngoài được sử dụng chủ yếu để lưu trữ trong khi RAM (bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên) thực hiện các phép tính trên dữ liệu được truy xuất từ bộ lưu trữ. Do đó, hai loại bộ nhớ này sẽ nhanh hơn các loại bộ nhớ lưu trữ khác như ổ đĩa cứng truyền thống hay băng từ.