Viết phương trình đường thẳng qua 1 điểm và song song

Viết phương trình đường thẳng đi qua M(1; 2) và song song với đường thẳng 2x + y - 2 = 0

Show

Viết phương trình đường thẳng đi qua M(1; 2) và song song với đường thẳng 2x + y - 2 = 0

Trong môn toán lớp 10, phương trình đường thẳng là kiến thức quan trọng được chú ý giảng dạy. Đây là dạng bài tập không quá khó nhưng lại rất dễ bị nhầm lẫn trong lúc giải. Để giải được bài tập này đòi hỏi bạn phải nhớ lý thuyết và tập giải nhiều lần. Bài viết sau đây indainam.com sẽ gửi đến bạn cách giải bài tập liên quan đến phương trình đường thẳng. Các bạn hãy lưu ý nhé!

Viết phương trình đường thẳng qua 1 điểm và song song

Phương trình đường thẳng là kiến thức trọng tâm của môn Toán lớp 10

Mục lục

Tóm tắt lý thuyết phương trình đường thẳngVectơ pháp tuyến và phương trình tổng quát của đường thẳngVectơ chỉ phương và phương trình tham số, phương trình chính tắc của đường thẳng

Tóm tắt lý thuyết phương trình đường thẳng

Vectơ pháp tuyến và phương trình tổng quát của đường thẳng

Vectơ pháp tuyến của đường thẳng

Vectơ n khác 0 và có giá vuông góc với đường thẳng được xem là vectơ pháp tuyến của đường thẳng. Khi đó, với k khác 0, vecto kn cũng là vectơ pháp tuyến của đường thẳng đó

Phương trình tổng quát của đường thẳng

Để viết phương trình tổng quát của đường thẳng d ta cần xác định :

– Điểm A(x0; y0) thuộc d

– Một vectơ pháp tuyến n( a; b) của d

Khi đó phương trình tổng quát của d là: a(x-x0) + b(y-y0) = 0

* Cho đường thẳng d: ax+ by+ c= 0 nếu đường thẳng d// ∆ thì đường thẳng ∆ có dạng: ax + by + c’ = 0 (c’ ≠ c) .

Bạn đang xem: Viết phương trình đường thẳng đi qua 1 điểm và song song với đường thẳng

Bạn đang xem: Viết phương trình đường thẳng đi qua 1 điểm và song song với đường thẳng

Viết phương trình đường thẳng qua 1 điểm và song song

Trong các đề thi thì phương trình đường thẳng luôn là câu để học sinh lấy điểm

Vectơ chỉ phương và phương trình tham số, phương trình chính tắc của đường thẳng

Vectơ chỉ phương của đường thẳng

Vectơ a khác 0 và có giá song song hoặc trùng với đường thẳng được xem là vectơ chỉ phương của đường thẳng. Khi đó, với k khác 0 và vecto ka cũng là vectơ chỉ phương của đường thẳng đó.

Phương trình tham số của đường thẳng

Để viết phương trình tham số của đường thẳng ∆ ta cần xác định

– Điểm A(x0, y0) ∈ ∆

Viết phương trình đường thẳng qua 1 điểm và song song

Để viết phương trình chính tắc của đường thẳng ∆ ta cần xác định

– Điểm A(x0, y0) ∈ ∆

Viết phương trình đường thẳng qua 1 điểm và song song

(trường hợp ab = 0 thì đường thẳng không có phương trình chính tắc)

Chú ý:

– Nếu hai đường thẳng song song với nhau thì chúng có cùng VTCP và VTPT.

– Hai đường thẳng vuông góc với nhau thì VTCP của đường thẳng này là VTPT của đường thẳng kia và ngược lại

Viết phương trình đường thẳng qua 1 điểm và song song

Hãy tham khảo video sau đây để hiểu hơn về phương trình đường thẳng nhé!

Phương trình chính tắc của đường thẳng

Trong mặt phẳng với hệ trục toạ độ vuông góc OxyOxy, cho đường thẳng dd

qua M0 (x0; y0) và nhận

làm vectơ chỉ phương. Phương trình tham số của đường thẳng dd là

Trong trường hợp a và b đều khác 0 thì

ta có phương trình chính tắc của đường thẳng d là

Phương trình chính tắc của đường thẳngPhương trình đường thẳng đi qua 2 điểm

Cách 1: 

Giả sử 2 điểm A và B cho trước có tọa độ là: A(a1;a2) và B(b1;b2)

Gọi phương trình đường thẳng có dạng d: y=ax+b

Vì A và B thuộc phương trình đường thẳng d nên ta có hệ

Thay a và b ngược lại phương trình đường thẳng d sẽ được phương trình đường thẳng cần tìm.

Cách 2 giải nhanh

Tổng quát dạng bài viết phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm: Viết phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm A(x1;y1) và B(x2;y2).

Cách giải:

Giả sử đường thẳng đi qua 2 điểm A(x1;y1) và B(x2;y2) có dạng: y = ax + b (y*)

Vì (y*) đi qua điểm A(x1;y1) nên ta có: y1=ax1 + b (1)

Vì (y*) đi qua điểm B(x2;y2) nên ta có: y2=ax2 + b (2)

Từ (1) và (2) giải hệ ta tìm được a và b. Thay vào sẽ tìm được phương trình đường thẳng cần tìm.

Khoảng cách từ 1 điểm tới 1 đường thẳng

 Cho đường thẳng d: ax + by + c = 0 và điểm M ( x0; y0). Khi đó khoảng cách từ điểm M đến đường thẳng d là: d(M; d) =

+ Cho điểm A( xA; yA) và điểm B( xB; yB) . Khoảng cách hai điểm này là :

AB =

Chú ý: Trong trường hợp đường thẳng d chưa viết dưới dạng tổng quát thì đầu tiên ta cần đưa đường thẳng d về dạng tổng quát.

Vị trí tương đối của 2 đường thẳng

Cho hai đường thẳng d1: a1x + b1y + c1 = 0 và d2: a2x + b2y + c2 = 0. Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng d1 và d2:

+ Cách 1: Áp dụng trong trường hợp a1.b1.c1 ≠ 0:

Các vị trí tương đối của hai đường thẳng

Cách 2: Dựa vào số điểm chung của hai đường thẳng trên ta suy ra vị trí tương đối của hai đường thẳng

Giao điểm của hai đường thẳng d1 và d2( nếu có) là nghiệm hệ phương trình:

Nếu hệ phương trình trên có một nghiệm duy nhất thì 2 đường thẳng cắt nhau.

Xem thêm: What I Guess So /Not – What Is The Meaning Of I Guess So

Nếu hệ phương trình trên vô nghiệm thì 2 đường thẳng song song.

Các dạng toán về phương trình đường thẳng

Dạng 1: Viết PT đường thẳng (d) qua 1 điểm và có VTCP

– Điểm M0(x0;y0;z0), VTCP

* Phương pháp:

– Phương trình tham số của (d) là: 

– Nếu a.b.c ≠ 0 thì (d) có PT chính tắc là: 

Ví dụ: Viết phương trình đường thẳng (d) đi qua điểm A(1;2;-1) và nhận vec tơ
(1;2;3) làm vec tơ chỉ phương.

* Lời giải:

– Phương trình tham số của (d) là: 

Dạng 2: Viết PT đường thẳng đi qua 2 điểm A, B

* Phương pháp

– Bước 1: Tìm VTCP 

– Bước 2: Viết PT đường thẳng (d) đi qua A và nhận

làm VTCP.

Ví dụ: Viết PTĐT (d) đi qua các điểm A(1; 2; 0), B(–1; 1; 3);

* Lời giải:

– Ta có: 

(-2;-1;3)

– Vậy PTĐT (d) đi qua A có VTCP là 

 có PT tham số: 

Dạng 3: Viết PT đường thẳng đi qua A và song song với đường thẳng Δ

* Phương pháp

– Bước 1: Tìm VTCP 

– Bước 2: Viết PT đường thẳng (d) đi qua A và nhận vecto u làm vecto chỉ phương.

Ví dụ: Viết phương trình đường thẳng đi qua A(2;1;-3) và song song với đường thẳng Δ: 

 làm VTCP

– Phương trình tham số của (d): 

Dạng 4: Viết PT đường thẳng (d) đi qua A và vuông góc với mp (∝).

* Phương pháp

– Bước 1: Tìm VTPT vecto n của mp (∝)

– Bước 2: Viết PT đường thẳng (d) đi qua A và nhận vecto n làm vecto chỉ phương.

Bài tập áp dụng phương trình đường thẳng

Bài tập 1: Viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm A (1;2) và B(0;1).

Bài giải: 

Gọi phương trình đường thẳng là d: y=ax+by=ax+b

Vì đường thẳng d đi qua hai điểm A và B nê n ta có:

Thay a=1 và b=1 vào phương trình đường thẳng d thì d là: y=x+1

Vậy phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm A và B là : y=x+1

Bài giải

Với bài toán này chúng ta chưa biết được tọa độ của A và B là như nào. Tuy nhiên bài toán lại cho A và B thuộc (P) và có hoành độ rồi. Chúng ta cần đi tìm tung độ của điểm A và B là xong.

Tìm tọa độ của A và B:

Vì A có hoành độ bằng -1 và thuộc (P) nên ta có tung độ y =−(1)²=–1 => A(1;−1)

Bài viết trên đã gửi đến bạn lý thuyết cũng như những bài tập về phương trình đường thẳng. Hy vọng bài viết trên có thể giúp ích được cho bạn trong việc giải bài tập. Phương trình đường thẳng là yêu cầu của rất nhiều bài tập cũng như trong đề thi nên các bạn hãy lưu ý nhé!

Chuyên mục: Tổng hợpMới nhấtDành cho bạnTại sao nên chọn đại học quốc tế tokyo?Thuốc thiết yếu là gìSoạn bài bố cục văn bản lớp 8Lời khuyên cho mẹ bầu trước khi sinhđiểm chuẩn học viện quân y 2011đề thi trạng nguyên nhỏ tuổiTrẻ bị ọc sữa nhiềuCách chăm sóc cây nắp ấmCá sấu khổng lồ: cá sấu ẩn mình đoạt mạng lợn hoang trong chớp mắtPhương pháp lọc tinh trùngCao toàn mỹ sinh năm bao nhiêu

Cách gắn sim ghép

Hãy cùng với Cunghocvui đi vào tìm hiểu về lý thuyết về chuyên đề phương trình đường thẳng lớp 10, trong bài sẽ đưa ra các khái niệm và cách viết phương trình đường thẳng lớp 10 và cùng với các dạng bài tập phương trình đường thẳng lớp 10 giúp các bạn nhanh chóng nắm bắt bài học. Hãy cùng theo dõi nhé!

I. Lý thuyết

1. Vectơ pháp tuyến của đường thẳng

- Đường thẳng  (d) được cho trước, vectơ  \(\underset{n}{\rightarrow} \neq \underset{0}{\rightarrow}\) thì được gọi vectơ pháp tuyến (VTPT) của đường thẳng (d) nếu giá của \(\underset{n}{\rightarrow} \) vuông góc với đường thẳng (d).

- Nhận xét: Vectơ \(\underset{n}{\rightarrow} \) là VTPT của đường thẳng (d) thì k.\(\underset{n}{\rightarrow} \) cũng được gọi là VTPT của đường thẳng (d)

2. Phương trình tổng quát của đường thẳng

- Định nghĩa: Phương trình đường thẳng (d) có dạng ax + by + c = 0 (\(a^2+b^2\neq 0\)) thì được gọi là phương trình tổng quát của đường thẳng (d).

- Vectơ pháp tuyến của phương trình đường thẳng (d) là:\(\underset{n}{\rightarrow} \) \((a;b)\).

* Dạng đặc biệt của phương trình đường thẳng

- Đường thẳng (d) song song hoặc trùng với Oy: (d): ax + c = 0 (\(a\neq0\))

- Đường thẳng (d) song song hoặc trùng với Ox: (d): by + c = 0 (\(b\neq0\))

- Đường thẳng (d) đi qua gốc tọa độ: (d): ax + by = 0 (\(a^2+b^2\neq 0\))

- Phương trình dạng đoạn chắn: ax + by = 1 nên đi qua điểm A(a;0); B(0;b) (\(a;b\neq0\))

- Phương trình đường thẳng có hệ số góc k: y = kx + m (k được gọi là hệ số góc của đường thẳng)

3. Vectơ chỉ phương của đường thẳng

- Cho đường thẳng (d), vectơ \(\underset{u}{\rightarrow}\neq \underset{0}{\rightarrow}\) được gọi là vectơ chỉ phương (VTCP) của đường thẳng (d) nếu giá của \(\underset{u}{\rightarrow}\) song song hoặc trùng với đường thẳng (d)

- Nhận xét:

  • Nếu \(\underset{u}{\rightarrow}\) là vectơ chỉ phương của đường thẳng (d) thì k.\(\underset{u}{\rightarrow}\) cũng là VTCP của đường thẳng (d).
  • VTCP vuông góc với VTPT, vì vậy nếu đường thẳng (d) có VTCP \(\underset{u}{\rightarrow}\)\((a;b)\) thì \(\underset{n}{\rightarrow} \)(\(-b;a\)) là VTPT của đường thẳng (d).

4. Phương trình tham số của đường thẳng

- Phương trình có dạng: \(\left\{\begin{matrix} & x=x_0+at\\ & y=y_0+bt\end{matrix}\right.\); (\(a^2+b^2\neq 0\)). Đường thẳng (d) đi qua điểm \(M_0(x_0;y_0)\) và nhận \(\underset{u}{\rightarrow}\)(a;b) làm vectơ chỉ phương, t là tham số.

- Lưu ý:

  • Khi thay mỗi \(t \in \mathbb{R}\) vào phương trình tham số ta sẽ được một điểm M(xl y) thuộc đường thẳng (d)
  • M(x; y) thuộc (d) thì sẽ có một tham số t sao cho x, y thỏa mãn được với phương trình tham số.
  • Ứng với mỗi \(t \in \mathbb{R}\) ta có một phương trình tham số, vì vậy một đường thẳng sẽ có vô số phương trình tham số.

5. Phương trình chính tắc của đường thẳng

Đường thẳng (d) đi qua điểm \(M_0(x_0;y_0)\) và nhận \(\underset{u}{\rightarrow}\)(a;b) làm vectơ chỉ phương, khi đó phương trình chính tắc của đường thẳng có dạng:\(\dfrac {x-x_0}{a}=\dfrac{y-y_0}{b}\) với \(a;b\neq0\).

6. Phương trình đường thẳng đi qua hai điểm đã cho trước tọa độ

Cho điểm A (\(x_A; y_A\)) và B (\(x_B; y_B\)), nếu đường thẳng đi qua hai điểm A, B thì phương trình sẽ có dạng:

- Nếu: \(\left\{\begin{matrix} & x_A \neq x_B\\ & y_A \neq y_B\end{matrix}\right.\) thì đường thẳng qua AB sẽ có phương trình chính tắc là: \(\dfrac {x-x_A}{x_B-x_A}=\dfrac{y-y_A}{y_B-y_A}\)

- Nếu: \(x_A=x_B\) thì AB: \(x=x_A\)

- Nếu: \(y_A = y_B\) thì AB: \(y=y_A\)

7. Khoảng cách từ một điểm tới một đường thẳng

Cho trước điểm M(\(x_0;y_0\)) và đường thẳng \(\Delta: ax+by+c=0\). Khi đó khoảng cách từ M đến \(\Delta\) được tính theo công thức: \(d(M;\Delta)=\dfrac {\left | ax_0 + by_0+c \right |}{\sqrt{a^2+b^2}}\)

8. Vị trí tương đối của hai đường thẳng

- Cho trước hai đường thẳng: \(\left\{\begin{matrix} & (d_1):a_1x+b_1y+c_1=0\\ & (d_2):a_2x+b_2y+c_2=0\end{matrix}\right.\)

  •  \(d_1\cap d_2 \Leftrightarrow \begin{vmatrix} a_1 & b_1 \\ a_2 & \ b_2\end{vmatrix}\) \(\neq 0\)
  • \(d_1//d_2 \Leftrightarrow \begin{vmatrix} a_1 & b_1 \\ a_2 & \ b_2\end{vmatrix}\) = 0 và \(d_1//d_2 \Leftrightarrow \begin{vmatrix} b_1 & c_1 \\ b_2 & c_2\end{vmatrix}\) \(\neq 0\) hoặc \( \begin{vmatrix} a_1 & b_1 \\ a_2 & \ b_2\end{vmatrix}\) = 0 và \(d_1//d_2 \Leftrightarrow \begin{vmatrix} c_1 & a_1 \\ c_2 & a_2\end{vmatrix}\)\(\neq 0\)
  • \(d_1 \ vuông \ d_2 \Leftrightarrow \begin{vmatrix} a_1 & b_1 \\ a_2 & b_2\end{vmatrix}\)  = \(\begin{vmatrix} b_1 & c_1 \\ b_2 & c_2\end{vmatrix}\) = \(\begin{vmatrix} c_1 & a_1 \\ c_2 & a_2\end{vmatrix}\) = 0

- Nếu \(a_2.b_2.c_2\neq0\) thì:

  • Nếu \(\dfrac{a_1}{b_1}\neq\dfrac{a_2}{b_2}\) thì hai đường thẳng cắt nhau
  • Nếu \(\dfrac{a_1}{b_1}=\dfrac{a_2}{b_2}\neq \dfrac {c_1}{c_2}\) thì hai đường thẳng song song với nhau
  • Nếu \(\dfrac{a_1}{b_1}=\dfrac{a_2}{b_2}= \dfrac {c_1}{c_2}\) thì hai đường thẳng vuông góc với nhau

II. Các dạng bài tập phương trình đường thẳng lớp 10

1. Dạng 1: Viết phương trình đường thẳng khi đã cho trước vectơ pháp tuyến và một điểm thuộc đường thẳng

- Phương pháp giải: Có:\(\left\{\begin{matrix} &M(x_0;y_0)\in(d) \\ & (d)\perp \underset{n}{\rightarrow}(a;b)\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow (d):a(x-x_0)+b(y-y_0)=0\)

- Ví dụ:

  • Đường thẳng (d) đi qua điểm M(1;2) và có VTPT \(\underset{n}{\rightarrow}\) = (2;-3)
  • Phương trình tổng quát của đường thẳng (d): 2(x-1) - 3(y-2) =0 \(\Leftrightarrow \) 2x - 3y + 4 = 0

2. Dạng 2: Viết phương trình đường thẳng khi biết vectơ chỉ phương và một điểm thuộc đường thẳng

- Phương pháp giải: \(\left\{\begin{matrix} & M(x_0;y_0)\in(d)\\ & (d)//\underset{u}{\rightarrow}(a;b)\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow \) \(\left\{\begin{matrix} & M(x_0;y_0)\in (d)\\ & (d)\perp \underset{n}{\rightarrow}(-b;a)\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow \) (d): \(-b(x-x_0)+a(y-y_0)=0\)

- Ví dụ: Đường thẳng đi qua điểm M (1;-2) và có VTCP là \(\underset{u}{\rightarrow}\) = (2;-1)

=> Giải:

  • Ta có: \(\left\{\begin{matrix} & M(1;-2)\\ & \underset{u}{\rightarrow}=(2;-1)\end{matrix}\right.\) 
  • Vậy phương trình tham số của đường thẳng là: \(\left\{\begin{matrix} & x=1+2t\\ & y=-2-t\end{matrix}\right.\)

3. Dạng 3: Viết phương trình đường thẳng đi qua một điểm cho trước và song song với 1 đường thẳng thứ hai

- Phương pháp giải: \(\left\{\begin{matrix} & M(x_0;y_0)\in (d)\\ & (d)//(d'): ax + by + c = 0 \end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow \) \(\left\{\begin{matrix} & M(x_0;y_0)\in (d)\\ & (d)\perp \underset{b}{\rightarrow}(a;b) = 0 \end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow \) \(a(x-x_0)+b(y-y_0)=0\)

- Ví dụ: Cho điểm M (3;2) và song song với đường thẳng \(\Delta: \left\{\begin{matrix} & x=1+2t\\ & y=-t\end{matrix}\right.\). Viết phương trình đường thẳng d, (d) đi qua M

=> Giải:

  • Đường thẳng \(\Delta\) có VTCP là \(\underset{u}{\rightarrow}=(2;1)\).
  • Vì (d) song song với \(\Delta\) nên  (d) nhận \(\underset{u}{\rightarrow}=(2;1)\) làm VTCP
  • Từ đó ta có: (d) \(\Delta: \left\{\begin{matrix} & M(3;2)\in (d)\\ & \underset{u}{\rightarrow}=(2;-1)\end{matrix}\right.\)
  • Suy ra phương trình đường thẳng (d) là: \(\Delta: \left\{\begin{matrix} & x=3+2t\\ & y=2-t\end{matrix}\right.\)

4. Dạng 4: Viết phương trình đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước

- Phương pháp giải: \(\Delta: \left\{\begin{matrix} & M(x_0;y_0)\in(d)\\ & (d)\perp (d'):ax + by + c = 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} & M(x_0;y_0)\in (d)\\ & (d)\perp \underset{n}{\rightarrow}(-b;a)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow (d):-b(x-x_0)+a(y-y_0)=0\)

- Ví dụ: Cho điểm M (-2;3) và vuông góc với đường thẳng \(\Delta\): 2x - 5y + 3 = 0, Viết phương trình đường thẳng (d), (d) đi qua điểm M.

=> Giải:

  • Đường thẳng \(\Delta\) có VTPT là \(\underset{n}{\rightarrow}(2;-5)\)
  • Đường thẳng (d) vuông góc với \(\Delta\) nên (d) nhận VTPT của \(\Delta\) làm VTCP \( \underset{u}{\rightarrow}(2;-5)\)
  • Vậy phương trình đường thẳng (d) là: \(\left\{\begin{matrix} & x=-2+2t\\ & y=3-5t\end{matrix}\right.\)

5. Dạng 5: Viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm cho trước

- Phương pháp giải: A và B là hai điểm được cho trước, đường thẳng đi qua hai điểm đó chính là đường thẳng đi qua điểm A và nhận vectơ \(\underset{AB}{\rightarrow}\) làm vectơ chỉ phương (VTCP). Khi đó bài toán sẽ trở về dạng 2.

- Ví dụ: Cho điểm A (1;2) và điểm B (3;4). Hãy viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm A  và B

=> Giải:

  • Gọi đường thẳng đi qua hai điểm A và B là đường thẳng (d), vì đường thẳng (d) đi qua A và B nên sẽ có VTCP \(\underset{AB}{\rightarrow}\) = (2;2)
  • Vậy ta có phương trình tham số của đường thẳng (d): \(\left\{\begin{matrix} & x=1+2t\\ & y=2+2t\end{matrix}\right.\)

III. Bài tập tự luyện tập

Dựa vào các ví dụ ở phần II. Các dạng bài tập viết phương trình đường thẳng lớp 10 anh/ chị hãy vận dụng tự luyện tập và giải các bài tập dưới đây:

Bài tập 1: Tam giác ABC có điểm A (2;0); B (0;4); C (1;3). Hãy viết phương trình tổng quát trong các trường hợp sau đây

1. Đường cao AH

2. Trên đoạn thẳng BC, viết phương trình của đường trung trực

3. Đường thẳng AB

4. Đường thẳng qua điểm C, đồng thời song song với AB

Bài tập 2: Cho trước tọa độ điểm A (1;-3). Từ dữ liệu đã cho hãy viết phương trình tổng quát của đường thẳng (d) khi đi qua A và:

1. Vuông với trục tung Oy

2. Song song với đường thẳng (d) có phương trình cho trước là: x + 2y + 3 = 0

Bài tập 3: Cho tam giác DEF có  D(2;1); E (-1;0); F (0;3). Hãy viết:

1. Phương trình tổng quát của đường cao DH

2. Trên đoạn thẳng DE, viết phương trình tổng quát của đường trung trực.

3. Phương trình tổng quát đường thẳng EF

4. Phương trình tổng quát đường thẳng qua D và song song với EF

Bài tập 4: Cho các dữ liệu sau, hãy viết phương trình tổng quát cho từng trường hợp

1. Đường thẳng \(\Delta\) qua điểm M(2;5) song song với đường thẳng d: 4x - 7y + 3 = 0

2. Đường thẳng \(\Delta\) đi qua điểm Q (2;-5) và có hệ số góc k = 11.

Bài tập 5 (Nâng cao): Cho một hình bình hành và biết trước hai phương trình của cạnh là x - y = 0 và x + 3y - 8 = 0 và tọa độ một đỉnh của hình bình hành là (-2;2). Hãy viết phương trình tất cả các cạnh còn lại của hình bình hành.

Bài tập 6 (Nâng cao): Điểm M (1;4) được cho trước. Hãy viết phương trình sao cho tam giác OAB có diện tích nhỏ nhất khi đường thẳng đi qua điểm M, đồng thẳng cắt lần lượt hai tia Ox, Oy tại hai điểm A và B.

Hãy để lại lời giải hoặc đáp án của các bạn nhé!

Xem thêm >>> Bài tập SGK Phương trình đường thẳng lớp 10

Trên đây là những kiến thức đầy đủ về viết phương trình đường thẳng lớp 10 , Cunghocvui mong rằng không chỉ lý thuyết mà còn các dạng bài tập phương trình đường thẳng lớp 10 sẽ giúp được nhiều cho quá trình học tập trên lớp của các bạn. Mọi ý kiến đóng góp cũng như thắc mắc các bạn hãy để lại phía dưới comment nhé!