Vẽ đồ thị với giá trị của m vừa mới tìm được ở câu b

Hàm số bậc nhất là một chương cơ bản nhưng rất quan trọng trong chương trình toán THCS. Chủ đề này luôn xuất hiện trong các kì thi học sinh giỏi cũng như thi tuyển sinh vào lớp 10. Vì vậy, hôm nay Kiến Guru gửi đến bạn đọc bài viết tổng hợp những phương pháp và ví dụ minh họa điển hình kèm lời giải chi tiết. Cùng nhau khám phá nhé:

I. Trọng tâm kiến thức về hàm số bậc nhất.

1. Hàm số bậc nhất là gì?

Hàm số có dạng y=ax+b (

Vẽ đồ thị với giá trị của m vừa mới tìm được ở câu b
) được gọi là hàm số bậc nhất.

2. Tính biến thiên ở hàm số bậc nhất.

- Xét hàm số y=ax=b (a≠0):

- Tập xác định: D=R

- Khi a>0, hàm số đồng biến. Ngược lại, khi a<0, hàm số nghịch biến.

- Ta có bảng biến thiên hàm số:


3. Đồ thị hàm số.

Hàm số y=ax+b (

Vẽ đồ thị với giá trị của m vừa mới tìm được ở câu b
) có đồ thị là một đường thẳng:

- Hệ số góc là a.- Cắt trục hoành tại A(-b/a;0).- Cắt trục tung tại B(0;b)

Đặc biệt, trong trường hợp a=0, hàm số suy biến thành y=b, là một hàm hằng, đồ thị là đường thẳng song song với trục hoành. 

Lưu ý: khi cho đường thẳng d có hệ số góc a, đi qua điểm (x0;y0), sẽ có phương trình:

II. Các dạng toán hàm số bậc nhất tổng hợp.

Dạng 1: Tìm hàm số bậc nhất, xét sự tương giao giữa các đồ thị hàm số bậc nhất.

Phương pháp:

Đối với bài toán xác định hàm số bậc nhất, ta sẽ làm theo các bước:

- Hàm số cần tìm có dạng: y=ax+b (
Vẽ đồ thị với giá trị của m vừa mới tìm được ở câu b
).- Sử dụng giả thuyết mà đề cho, thiết lập các phương trình thể hiện mối quan hệ giữa a và b.- Giải hệ vừa thiết lập, ta sẽ có được hàm số cần tìm.

Đối với bài toán tương giao hai đồ thị hàm số bậc nhất: gọi đường thẳng d: y=ax+b (a≠0), đường thẳng d’: y=a’x+b’ (a’≠0), lúc này:

+ d trùng d’ khi và chỉ khi:
+ d song song d’ khi:
+ d cắt d’ khi a≠a’, lúc này tọa độ giao điểm là nghiệm của hệ:

đặc biệt khi

Vẽ đồ thị với giá trị của m vừa mới tìm được ở câu b
thì d vuông góc với d’.

Ví dụ 1: Xét hàm số bậc nhất có đồ thị là đường thẳng d, hãy xác định hàm số biết rằng:

     a. d đi qua điểm (1;3) và (2;-1).     b. d đi qua điểm (3;-2), đồng thời song song với d’: 3x-2y+1=0.     c. d đi qua điểm (1;2), đồng thời cắt tia Ox và tia Oy lần lượt tại M, N thỏa diện tích tam giác OMN là nhỏ nhất.     d. d đi qua (2;-1) và vuông góc với d’: y=4x+3.

Hướng dẫn:

Hàm số có dạng y=ax+b (

Vẽ đồ thị với giá trị của m vừa mới tìm được ở câu b
)

a. Chú ý: một đường thẳng có dạng y=ax+b (

Vẽ đồ thị với giá trị của m vừa mới tìm được ở câu b
), khi đi qua điểm (x0;y0) thì ta sẽ thu được đẳng thức sau: y0=ax0+b

Vì hàm số đi qua hai điểm (1;3) và (2;-1), ta có hệ phương trình:

Vậy đáp số là

Vẽ đồ thị với giá trị của m vừa mới tìm được ở câu b
.

b. Dựa vào tính chất hai đường thẳng song song, ta biến đổi d’ về dạng:

Do d song song d’, suy ra: 

lại có d đi qua (3;-2), suy ra:

Vẽ đồ thị với giá trị của m vừa mới tìm được ở câu b
, suy ra:

Ta có thu được hàm số cần tìm.

c. Tọa độ các điểm cắt lần lượt là:

Do điểm giao nằm trên tia Ox và tia Oy, vì vậy a<0 và b>0

Lúc này, diện tích tam giác được tính theo công thức:

Theo đề, đồ thị đi qua điểm (1;2), suy ra: 2=a+b ⇒ b=2-a

Thế vào công thức diện tích:

Vậy diện tích tam giác MNO đạt nhỏ nhất khi:

Đáp số cần tìm:

Vẽ đồ thị với giá trị của m vừa mới tìm được ở câu b

Chú ý: ta sử dụng bất đẳng thức Cauchy cho 2 số thực dương để giải bài toán trên, cụ thể: cho hai số thực dương a,b, khi đó ta có bất đẳng thức:

điều kiện xảy ra dấu bằng khi và chỉ khi: a=b

d. Đồ thị đi qua điểm (2;-1) nên:

Vẽ đồ thị với giá trị của m vừa mới tìm được ở câu b

Lại có d vuông góc d’:

Vậy ta thu được:

Ví dụ 2: Xét hai đường thẳng d:y=x+2m và d’:y=3x+2.

  1. Xét vị trí tương đối giữa hai đường thẳng vừa cho.
  2. Xác định giá trị của tham số m để 3 đường thẳng d, d’ và d’’ đồng quy, biết rằng:

Hướng dẫn:

a. Vì 1≠3 (hai hệ số góc khác nhau) nên d và d’ cắt nhau.

Tọa độ giao điểm là nghiệm của:

Vậy tọa độ giao điểm là  M(m-1;3m-1)

b. Do 3 đường thẳng đồng quy, vậy M ∈d’’. Suy ra:

Xét:

 m=1, khi đó 3 đường thằng là d:y=x+2; d’: y=3x=2 và d’’: y=-x+2 phân biệt cắt nhau tại (0;2) m=-3 khi đó d’ trùng với d’’, không thỏa mãn tính phân biệt.

Vậy m=1 là đáp số cần tìm.

Dạng 2: Khảo sát biến thiên và vẽ đồ thị hàm số.

Phương pháp: Dựa vào tính chất biến thiên đã nêu ở mục I để giải.

Ví dụ 1: Cho hàm số sau, xét sự biến thiên:

Hướng dẫn:

a. Tập xác định D=R

a=3>0, vậy nên hàm số đồng biến trên R.

Bảng biến thiên được vẽ như sau:

Vẽ đồ thị: để vẽ đồ thị, ta xác định các điểm đặc biệt mà đồ thị đi qua, cụ thể là hai điểm (-2;0) và (-1;3)

b. Ta biến đổi hàm số về dạng:

Tập xác định D=R.

Hệ số góc a<0, hàm số nghịch biến trên R.

Bảng biến thiên:

Đồ thị hàm số:

Dạng 3: Hàm số bậc nhất chứa dấu giá trị tuyệt đối.

Phương pháp:

Xét đồ thị hàm số có dạng

Vẽ đồ thị với giá trị của m vừa mới tìm được ở câu b
, để vẽ đồ thị này, ta có thể thực hiện theo các cách sau:

Cách 1: Vẽ đồ thị (C1) của hàm số y=ax+b với các tọa độ x thỏa mãn ax+b≥0. Tiếp tục vẽ đồ thị (C2) của hàm số y= -ax-b ở các tọa độ x thỏa mãn ax+b<0. Đồ thị © cần tìm là hợp của đồ thị (C1) và (C2).

Cách 2: Vẽ đồ thị (C’) của hàm số y=ax+b, lấy đối xứng phần đồ thị (C’) nằm dưới trục hoành qua trục hoành, rồi xóa toàn bộ phần đồ thị nằm phía dưới trục hoành. Phần đồ thị còn lại là đồ thị © cần tìm.

Mở rộng:

Cho trước đồ thị (C) : y=f(x). Khi đó:

  • Để vẽ đồ thị (C’) của y=f(|x|), ta thực hiện:
    • Giữ đồ thị (C) bên phải trục tung.
    • Lấy đối xứng phần đồ thị ở bên trái trục tung qua trục tung, sau đó, xóa phần bên trái đi.
  • Để vẽ đồ thị (C2) của hàm số y=|f(x)|, ta thực hiện:
    • Giữ phần đồ thị bên trên trục hoành.
    • Lấy đối xứng phần đồ thị bên dưới trục hoành qua trục hoành, sau đó xóa phần bên dưới trục hoành đi.

Ví dụ: Vẽ đồ thị:

Hướng dẫn:

a. Khi x≥0, hàm số có dạng y=2x. Đồ thị là phần đường thẳng đi qua (0;0) và (1;2) (chú ý chỉ lấy phần bên phải của đường thẳng x=0)

- Khi x<0, hàm số có dạng y=-x. Đồ thị là phần đường thẳng đi qua (-1;1) và (-2;2) (chú ý lấy phần nằm bên trái đường thẳng x=0)

b. Ta vẽ đường thẳng y=-3x+3 và đường thẳng y=3x-3. Sau đó xóa phần đồ thị nằm dưới trục hoành, ta sẽ thu được đồ thị cần tìm.


Trên đây là tổng hợp các phương pháp cơ bản nhất để giải các dạng toán Hàm số bậc nhất. Hy vọng qua bài viết này, các bạn sẽ tự củng cố cũng như rèn luyện thêm cho mình tư duy, định hướng khi giải toán. Ngoài ra các bạn có thể tham khảo thêm những bài viết khác trên trang của Kiến Guru để học thêm nhiều điều bổ ích. Chúc các bạn học tập tốt.

  • Vẽ đồ thị với giá trị của m vừa mới tìm được ở câu b
    Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

A. Phương pháp giải

Phương pháp

1, Đường thẳng y=ax+b có hệ số góc là a.

Quảng cáo

2, Hai đường thẳng song song thì có hệ số góc bằng nhau

3, Hai đường thẳng vuông góc thì có tích hệ số góc bằng -1

4, Đường thẳng y=ax+b(a > 0) tạo với tia Ox một góc thì

5, Cách vẽ đồ thị hàm số y=ax+b ( a ≠ 0).

1, Xét trường hợp b=0

Khi b=0 thì y=a.x. Đồ thị của hàm số y= ax là đường thẳng đi qua gốc tọa độ O(0; 0) và điểm A(1; a).

2, Xét trường hợp y=ax+b với

Bước 1: Cho x=0 thì y=b, ta được điểm P(0;b) thuộc trục Oy.

Quảng cáo

Cho y= 0 thì x= -b/a , ta được điểm Q(-b/a;0) thuộc trục hoành Ox.

Bước 2: Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm P và Q ta được đồ thị hàm số y=ax+b.

B. Bài tập tự luận

Bài 1: Vẽ đồ thị hàm số của các hàm số

a, y= 2x

b, y=-3x+3

Hướng dẫn giải

a, y=2x

Đồ thị hàm số y=2x đi qua điểm O(0; 0) và điểm A(1; 2)

Vẽ đồ thị với giá trị của m vừa mới tìm được ở câu b

b, y=-3x+3

Cho x=0 thì y=3, ta được điểm P(0; 3) thuộc trục tung Oy

Cho y=0 thì x=1, ta được điểm Q(1; 0) thuộc trục hoành Ox

Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm P và Q ta được đồ thị hàm số y=-3x+3

Vẽ đồ thị với giá trị của m vừa mới tìm được ở câu b

Bài 2: a, Cho đồ thị hàm số y=ax+7 đi qua M(2; 11). Tìm a

b, Biết rằng khi x=3 thì hàm số y=2x+b có giá trị bằng 8, tìm b

c, Cho hàm số y=(m+1)x. Xác định m để đồ thị hàm số đi qua A(1; 2)

Hướng dẫn giải

a, Vì đồ thị hàm số y=ax+7 (1) đi qua M(2; 11) nên thay x=2; y=11 vào (1) ta được:11=2a+7. Từ đó suy ra a=2.

Vậy a=2

b, Thay y=8; x=3 vào hàm số y=2x+b ta được: 8=6+b. Suy ra b=2

Vậy b=2

c, Vì đồ thị hàm số y=(m+1)x (2) đi qua A(1; 2) nên thay x=1; y=2 vào (2) ta được: 2=(m+1).1. Từ đó suy ra m=1

Vậy m=1

Quảng cáo

Bài 3: Xác định hàm số y=ax+b trong mỗi trường hợp sau, biết đồ thị của hàm số là đường thẳng đi qua gốc tọa độ và:

a, Đi qua điểm A(3;2)

b, Có hệ số a= √3

c, Song song với đường thẳng y=3x+1

Hướng dẫn giải

Nhắc lại: Đồ thị hàm số đi qua gốc tọa độ O(0;0) có dạng y=ax (a ≠0)

a, Vì đồ thị hàm số y=ax+b (a ≠ 0) đi qua gốc tọa độ O(0;0) nên có dạng y=ax (a ≠ 0)

Vì đồ thị hàm số đi qua điểm A(3;2) nên ta có: 2=3.a ⇔ a = 2/3

Vậy hàm số cần tìm là y = 2/3x

b, Vì đồ thị hàm số y=ax+b (a ≠ 0) đi qua gốc tọa độ O(0;0) nên có dạng y=ax(a ≠ 0)

Vì hàm số đã cho có hệ số góc là a= √3 nên hàm số cần tìm là y= √3x

c, Vì đồ thị hàm số y=ax+b (a ≠ 0) đi qua gốc tọa độ O(0;0) nên có dạng y=ax( a ≠ 0)

Vì đồ thị hàm số y=ax (a ≠ 0) song song với đường thẳng y=3x+1 nên a=3.

Vậy hàm số cần tìm là y=3x.

Bài 4: Cho đường thẳng y=(k+1)x+k. (1)

a, Tìm giá trị của k để đường thẳng (1) đi qua gốc tọa độ.

b, Tìm giá trị của k để đường thẳng (1) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2.

c, Tìm giá trị của k để đường thẳng (1) song song với đường thẳng y=5x-5.

Hướng dẫn giải

a, Đường thẳng y=ax+b đi qua gốc tọa độ khi b=0, nên đường thẳng y=(k+1)x+k qua gốc tọa độ khi k=0, khi đó hàm số là y=x.

b, Đường thẳng y=ax+b cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b. Do đó, đường thẳng y=(k+1)x+k cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2 khi k=2.

Vậy k=2 và đường thẳng cần tìm là y=3x+2

c, Đường thẳng y=(k+1)x+k song song với đường thẳng y=5x-5 khi và chỉ khi k+1=5 và. Từ đó suy ra k=4.

Vậy hàm số cần tìm là y=5x+4.

Bài 5: a, Vẽ đồ thị của các hàm số y=x+1 và y=-x+3 trên cùng một mặt phẳng tọa độ.

b, Hai đường thẳng y=x+1 và y=-x+3 cắt nhau tại C và cắt trục Ox theo thứ tự tại A và B. Tìm tọa độ của các điểm A, B, C.

c, Tính chu vi và diện tích tam giác ABC.

Hướng dẫn giải

a, Đồ thị hàm số y=x+1 đi qua A(-1; 0) và (0; 1)

Đồ thị hàm số y=-x+3 đi qua B(3; 0) và (0; 3)

Vẽ đồ thị với giá trị của m vừa mới tìm được ở câu b

b, Với đường thẳng y=x+1:

Cho y=0 ta suy ra x=-1. Vì vậy, đường thẳng cắt trục Ox tại A(-1; 0)

Với đường thẳng y=-x+3:

Cho y=0 ta tuy ra x=3. Vì vậy, đường thẳng cắt trục Ox tại B(3; 0)

Gọi C (x; y) là giao điểm của đường thẳng y=x+1 và đường thẳng y=-x+3.

Vì C(x; y) thuộc vào cả 2 đường thẳng trên nên ta có: x+1=-x+3. Từ đó suy ra x=1

Thay x=1 vào hàm y=x+1 ta được y=2

Vậy C(1; 2)

Tham khảo thêm các Chuyên đề Toán lớp 9 khác:

Mục lục các Chuyên đề Toán lớp 9:

  • Vẽ đồ thị với giá trị của m vừa mới tìm được ở câu b
    Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 9 có đáp án

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

Vẽ đồ thị với giá trị của m vừa mới tìm được ở câu b

Vẽ đồ thị với giá trị của m vừa mới tìm được ở câu b

Vẽ đồ thị với giá trị của m vừa mới tìm được ở câu b

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Vẽ đồ thị với giá trị của m vừa mới tìm được ở câu b

Vẽ đồ thị với giá trị của m vừa mới tìm được ở câu b

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k7: fb.com/groups/hoctap2k7/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.