Trong nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa giá cả sản xuất có vai trò gì

Giới thiệu về cuốn sách này


Page 2

Giới thiệu về cuốn sách này

Khái niệm chủ nghĩa tư bản có nội dung như thế nào? Từ khái niệm đó mà đưa ra quy định về đặc điểm và vai trò của chủ nghĩa tư bản dưới góc nhìn của pháp lý và nhận định của các nhà khoa học, nhà làm luật?

Trong thời buổi mà nhân dân ta đang đẩy mạnh các công cuộc đổi mới đất nước, xây dựng nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, đồng thời thì kèm theo đó là các mong muốn làm bạn với tất cả các nước trên thế giới. Hơn thế nữa, chủ nghĩa xã hội không phải bỗng dưng mà có và phát triển. Đương nhiên nó phải tự mở đương phát triển trên cơ sở thành tựu đã có của xã hội loài người. Tất nhiên thì những thành tựu đó chủ yếu được hình thành dựa trên những thành tựu của chủ nghĩa tư bàn hiện đại, trong đó gồm cả những bài học thất bại và những kinh nghiệm thành công của nó. Cũng chính vì thế mà nó cũng chi có thể làm nên những thành tựu của mình trên cơ so đúc kết bài học và kinh nghiệm lịch sử, trên cơ sở phát triển của xã hội loài ngươi. Chỉ có nghiên cứu những thành bại, được mất của chủ nghĩa tư bản hiện đại, lấy cái tốt bỏ cái xấu của nó.

Vậy theo như quá trình đúc kết và tích lũy các kinh nghiệm thì việc các nhà khoa học quy định và gọi một giai đoạt phát triển xã hội phát triển kinh tế theo chủ nghĩa tư bản. Khái niệm chủ nghĩa tư bản có nội dung như thế nào? Từ khái niệm đó mà đưa ra quy định về đặc điểm và vai trò của chủ nghĩa tư bản dưới góc nhìn của pháp lý và nhận định của các nhà khoa học, nhà làm luật?

Trong nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa giá cả sản xuất có vai trò gì

Luật sư tư vấn luật trực tuyến miễn phí qua tổng đài: 1900.6568

1. Chủ nghĩa tư bản là gì?

Trên cơ sở thừa kế các thành tựu và nội dung liên quan đến vấn đề phát triển đất nước, nền kinh tế xã hội dựa trên hơi hướng chủ nghĩa tư bản. Theo đó thì chủ nghĩa tư bản được định nghĩa là một hệ thống kinh tế dựa trên quyền sở hữu tư nhân đối với tư liệu sản xuất và hoạt động sản xuất vì lợi nhuận.

Theo như những gì mà lịch sử của các quốc gia trên thế giới trong đó có cả Việt Nam thì chủ nghĩa tư bản xuất hiện đầu tiên tại châu Âu và phát triển từ trong lòng xã hội phong kiến châu Âu và chính thức được xác lập như một hình thái xã hội tại Hà Lan và Anh ở thế kỷ XVII. Tiếp theo đó thì sau cách mạng Pháp cuối thế kỷ XVIII, hình thái chính trị của “nhà nước tư bản chủ nghĩa” dần dần chiếm ưu thế hoàn toàn tại châu Âu và loại bỏ dần hình thái nhà nước của chế độ phong kiến, quý tộc. Và sau này hình thái chính trị – kinh tế – xã hội tư bản chủ nghĩa lan ra khắp châu Âu và thế giới.

Chủ nghĩa tư bản được biết đến với tên tiếng anh là capitallism. Đông thời thì chủ nghĩa tư bản được biết đến là hệ thống chính trị, kinh tế và xã hội mà trong đó phần lớn tài sản, kể cả tài sản dùng trong sản xuất, thuộc sở hữu tư nhân. Theo như nhạn định và sự hiểu biết của tác giả thì chủ nghĩa tư bản được đánh giá về bản chất khác hoàn toàn với chủ nghĩa phong kiến – hệ thống kinh tế trước nó – ở chỗ, Trong thời kỳ và giai đoạn chủ nghĩa tư bản thì dịch vụ lao động được mua bán, trao đổi để lấy tiền lương, chứ không được cung ứng trực tiếp thông qua tạp dịch hay theo lệnh của lãnh chúa.

Bên cạnh đó thì chủ nghĩa tư bản cũng không giống như chủ nghĩa tư bản mà nó khác ở chỗ chủ nghĩa xã hội ở điểm cơ bản được biết đến là trong chủ nghĩa xã hội, hình thức sử hữu chủ yếu là sở hữu xã hội (toàn dân và tập thể). Còn đối với bản chất được ghi nhận trong chủ nghĩa tư bản được xác định ở đây là cơ chế giá được sử dụng làm hệ thống tín hiệu cho việc phân bổ nguồn lực vào các mục đích sử dụng khác nhau tùy vào những nhu cầu của các cá nhân tổ chức khác nhau mà thực hiện. Các dạng khác nhau của chủ nghĩa tư bản được đặc trưng bởi quy mô sử dụng cơ chế giá cả, mức độ cạnh tranh trên thị trường và quy mô can thiệp của chính phủ.

2. Đặc điểm và vai trò của chủ nghĩa tư bản:

2.1. Đặc điểm của Chủ nghĩa tư bản:

Dựa trên cơ sở dữ liệu đã được ghi nhận lại qua các giai đoạn thì có thể rút ra được các đặc điểm đặc ́trưng của chủ nghĩa tư bản bao gồm: các loại tài sản tư nhân mà do cá nhân này đã tích lũy được trong giai đoạn tư bản này thì họ là những người có tiếng nói rất lớn, tích lũy tư bản, lao động tiền lương, trao đổi tự nguyện, một hệ thống giá cả và thị trường cạnh tranh. Trong thời kỳ còn có sự suất hiện của chủ nghĩa tư bản thì trong giai đoạn này các cá nhân hay chủ thể nào là người có nhiều của cải vật chất thì sẽ là những người có tiếng nói có quyền quyết định mọi thứ diễn ra trong xã hội chủ nghĩa tư bản này.

Do đó, trong nền kinh tế thị trường tư bản thì theo như những gì nhận định về chủ nghĩa tư bản thì những việc điều hành và đầu tư được quyết định bởi chủ sở hữu tài sản, tư liệu sản xuất hoặc khả năng sản xuất trong thị trường tài chính, trong khi giá cả, phân phối hàng hóa và dịch vụ chủ yếu được quyết định bởi sự cạnh tranh trong thị trường hàng hóa và dịch vụ.

Xem thêm: Văn bản áp dụng pháp luật là gì? Đặc điểm và trình tự ban hành?

Bên cạnh đó thì là một trong những đặc điểm mà không thể nào bỏ qua được đó là hình thức thuần túy nhất của chủ nghĩa tư bản là thị trường tự do hoặc chủ nghĩa tư bản tự do kinh tế ở chủ nghĩa này các hoạt động kinh doanh không giống như các giai đoạn trước mà chỉ phụ thuộc vào việc mà các chủ thể trong chủ nghĩa tư bản tham gia vào hoạt động kinh tế này như thế nào. Ở đây, các cá nhân tham gia vào hoạt động kinh doanh thực hiện việc mua bán trao đổi hàng hóa một cách thuận lợi và theo các bên mong muốn những không bị hạn chế. Họ có thể xác định nơi đầu tư, sản xuất hoặc bán gì, và ở mức giá nào để trao đổi hàng hóa và dịch vụ. Thị trường tự do kinh tế hoạt động mà không cần sự kiểm tra hoặc kiểm soát nào.

Trong thời buổi hiện nay thì hầu hết các quốc gia trên thế giới đã đều áp dụng một hệ thống tư bản trong kinh tế kết hợp với một số điều tiết về hoạt động kịnh tế mà chính phủ đối với hoạt động kinh doanh và quyền sở hữu của một số ngành công nghiệp theo như những gì phù hợp nhất với điều kiện kinh tế của từng chr thể trong chủ nghĩa tư bản.

Cuối cùng thể chúng ta không thể nào có thể bỏ qua các nội dung liên quan đến mặt chức năng của chủ nghĩa tư bản. Do đó, theo như nhận định của tác giả thì chủ nghĩa tư bản là một quá trình mà các vấn đề về sản xuất kinh tế và phân phối tài nguyên có thể được giải quyết. Việc này nhằm mục đích thay cho quá trình hoạch định các quyết định kinh tế thông qua các phương pháp chính trị tập trung, như với chủ nghĩa xã hội hay chế độ phong kiến, kế hoạch kinh tế dưới chủ nghĩa tư bản diễn ra thông qua các quyết định phi tập trung và tự nguyện.

2.2. Vai trò của Chủ nghĩa tư bản:

Bên cạnh việc nêu ra đặc điểm của chủ nghĩa tư bản trong quá trình phát triển tư bản thì không thể nào bỏ qua vai trò của chủ nghĩa tư bản dưới góc độ của sự phát triển kinh tế của nền kinh tế thị trường nước ta. Một trong những vai trò chủ chốt và quan trọng nhất của chủ nghĩa tư bản thì được biết đến bằng cách tạo ra động lực cho các nhà kinh doanh phân bổ lại nguồn nguyên liệu từ các kênh không có lợi vào các lĩnh vực mà người tiêu dùng đánh giá cao hơn. Đồng thời thì theo như những gì được biết và tìm hiểu vầ chủ nghĩa tư bản thì đối với chủ nghĩa tư bản đã chứng minh nó là một phương tiện hiệu quả cao hỗ trợ tăng trưởng kinh tế.

Trước sự phát triển và ngày một trở nên lớn mạnh hơn của chủ nghĩa tư bản trong các giai đoạn thời gian gần đây thì việc tăng trưởng kinh tế nhanh chóng diễn ra chủ yếu thông qua việc chinh phục và khai thác tài nguyên từ các quốc gia bị chinh phục.

Trên cơ sở nhận định và thu thập được về hoạt động thu nhập bình quân đầu người thì có thể thấy thu nhập bình quân đầu người toàn cầu trung bình không thay đổi trong bối cảnh phát triển của xã hội nông nghiệp cho đến khoảng năm 1750 khi gốc rễ của Cách mạng Công nghiệp bắt đầu nhen nhóm.

Trong các thế kỉ tiếp theo và giai đoạn phát triển của xã hội ngày càng trở nên phát triển hơn nữa, đi kèm với đó là các quá trình sản xuất tư bản chủ nghĩa mà được các nhà đầu tư và các chủ thể thực hiện hoạt động kinh doanh thúc đẩy nền kinh tế đã nâng cao năng lực sản xuất rất nhiều để tạo ra nhiều sản phẩm và của cải vật chất dồi dào hơn hẳn. Trong quá trình cạnh tranh của thị trường chủ nghĩa tư bản thì việc các chủ thể ngày càng có nhiều hàng hóa chất lượng cao hơn và những hàng hoá này trở nên dễ tiếp cận hơn với người tiêu dùng, nâng cao mức sống của người dân, điều mà trước đây không ai ngờ tới. Cũng chính với vì những nội dung đó mà hầu hết các nhà lí luận chính trị và gần như tất cả các nhà kinh tế đều cho rằng chủ nghĩa tư bản là hệ thống trao đổi hiệu quả nhất và đem lại những nguồn lợi khổng lồ cho các chủ tư bản trên thế giới.

Kinh tế thị trường là gì? Đặc điểm kinh tế thị trường hiện đại? Ưu điểm và nhược điểm của nền kinh tế thị trường?

Kinh tế thị trường luôn được xem là một trong những thành quả quan trọng nhất trong sự phát triển lâu dài của nền văn minh nhân loại, thúc đẩy sản xuất, kinh doanh, tăng năng suất lao động. Kinh tế thị trường là một trong những mô hình kinh tế được nhiều nước sử dụng trên thế giới bởi vì những lợi thế mà nó mang lại. Tuy nhiên vẫn còn nhiều chủ thể chưa hiểu rõ về kinh tế thị trường.

Luật sư tư vấn luật qua điện thoại trực tuyến miễn phí: 1900.6568

1. Kinh tế thị trường là gì?

Kinh tế thị trường được hiểu là một giai đoạn phát triển của nền kinh tế, dùng để thể hiện nền văn minh của nhân loại, trong đó việc sản xuất phù hợp với nhu cầu của con người, có sự cạnh tranh bình đẳng giữa các thành phần kinh tế trong xã hội.

Trong nền kinh tế thị trường sẽ tồn tại nhiều các hình thức sở hữu khác nhau như sở hữu tư nhân, sở hữu nhà nước, sở hữu tập thể hay các hình thức sở hữu khác.

Trong nền kinh tế thị trường các chủ thể sẽ đều bình đẳng với nhau, hoạt động trên khuôn khổ nhất định dựa trên những quy định của pháp luật các quốc gia.

Sự ra đời và phát triển của nền kinh tế thị trường đã góp phần tăng cường sự cạnh tranh khốc liệt của các thành phần trong nên kinh tế, phát triển hoạt động trao đổi, mua bán trên thị trường.

Nền kinh tế thị trường cũng chính là nơi để các chủ thể trong xã hội có thể thỏa mãn đam mê trong vấn đề kinh doanh, sản xuất, chính là môi trường kinh doanh tự do và công bằng.

Một số mô hình kinh tế điển hình cụ thể như: kinh tế thị trường tự do, kinh tế thị trường, xã hội, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa.

2. Đặc điểm kinh tế thị trường hiện đại:

Các đặc điểm và tiêu chí cơ bản của yếu tố thị trường trong nền kinh tế thị trường hiện đại và điều kiện toàn cầu hóa bao gồm:

– Thứ nhất, là có đầy đủ tất cả các loại thị trường, bao gồm thị trường các nhân tố sản xuất, thị trường hàng hóa và dịch vụ và các loại thị trường khác; các loại thị trường đó đều phát triển; về cơ bản là thị trường cạnh tranh công bằng, kết nối các nền kinh tế khu vực và trên toàn cầu.

Xem thêm: Quy luật cạnh tranh là gì? Vai trò của quy luật cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường?

– Thứ hai, sở hữu tài sản và quyền sở hữu tài sản rõ ràng, được xác định cụ thể và được bảo vệ một cách chắc chắn với độ tin cậy cao.

– Thứ ba, các chủ thể thị trường cần phải độc lập về pháp lý và đa dạng về loại hình; có quyền tự chủ và tự do kinh doanh; tức là tự do quyết định sản xuất cái gì, sản xuất bao nhiêu, sản xuất như thế nào, tự do quyết định giá và trao đổi theo cung cầu thị trường.

– Thứ tư, thị trường tất cả các loại đều có cạnh tranh công bằng và trật tự; độc quyền kinh doanh được kiểm soát có hiệu quả; cạnh tranh không công bằng, không lành mạnh bị loại trừ

– Thứ năm, tự do kinh doanh, cạnh tranh thị trường công bằng và có trật tự là hai yếu tố cơ bản chi phối phân bổ nguồn lực trong nền kinh tế, chi phối sự lựa chọn của các chủ thể thị trường.

– Thứ sáu, giá cả tất cả các loại hàng hóa, dịch vụ và các yếu tố sản xuất (vốn, đất đai, lao động, tài nguyên thiên nhiên…) đều được quyết định dựa trên sự khan hiếm, cạnh tranh và quan hệ cung – cầu của yếu tố thị trường.

– Thứ bảy, cuối cùng đó là sự đào thải sáng tạo, hay chính là cạnh tranh thị trường một cách công bằng và có trật tự sẽ lựa chọn người thắng cuộc.

Các đặc điểm và tiêu chí cơ bản của yếu tố nhà nước trong nền kinh tế thị trường hiện đại và toàn cầu hóa, bao gồm:

– Nhà nước cần quản lý và duy trì ổn định kinh tế vĩ mô.

Xem thêm: Thể chế kinh tế là gì? Vai trò và chức năng của thể chế kinh tế thị trường?

– Nhà nước cần xây dựng hệ thống pháp luật đầy đủ và bảo đảm hiệu lực thực thi, trong đó, các điểm nổi bật là xác lập rõ ràng, cụ thể các loại tài sản, quyền sở hữu tài sản, bảo vệ có hiệu quả quyền sở hữu tài sản; bảo đảm quyền tự do hợp đồng và thực thi các hợp đồng; bảo đảm cạnh tranh công bằng, bình đẳng và kiểm soát hiệu quả độc quyền kinh doanh dưới mọi hình thức; kiểm soát loại bỏ được cạnh tranh không công bằng, không lành mạnh dưới mọi hình thức,…

– Nhà nước cần khắc phục khiếm khuyết, thất bại của thị trường; đồng thời, không làm cho thị trường hoạt động một cách méo mó, sai lệch, không tạo ra những tín hiệu thị trường sai lệch đối với các chủ thể thị trường

– Nhà nước cần làm đối tác và tạo cơ hội phát triển đối với khu vực tư nhân và các tổ chức xã hội khác.

– Nhà nước cần tạo điều kiện và đảm bảo công bằng về cơ hội phát triển đối với tất cả công dân; thực hiện phân phối lại thu nhập nhằm giảm bớt bất công, bất bình đẳng trong xã hội và hỗ trợ, nâng đỡ nhóm xã hội yếu thế, các vùng, địa phương kém phát triển

– Nhà nước cần đảm bảo hệ thống hạ tầng kinh tế – xã hội, tổ chức cung ứng các loại dịch vụ công, dịch vụ xã hội thiết yếu và thực hiện các nhiệm vụ xã hội khác.

3. Ưu điểm và nhược điểm của nền kinh tế thị trường:

Ưu điểm của kinh tế thị trường:

Trong nền kinh tế thị trường, nếu nhu cầu hàng hóa của các chủ thể cao hơn so với nguồn cung, giá cả hàng hóa sẽ cao lên, lợi nhuận từ đó cũng tăng, là động lực để các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất tăng nguồn cung.

Theo đó, các doanh nghiệp, cơ sở có cơ chế sản xuất hiệu quả, sẽ có tỷ suất lợi nhuận cao, cho phép họ gia tăng quy mô, nguồn lực sẽ đổ dồn về những nơi có hiệu quả sản xuất tốt hơn.

Xem thêm: Chế độ công hữu là gì? Vấn đề công hữu trong nền kinh tế Xã hội chủ nghĩa?

Ngược lại, các doanh nghiệp, cơ sở có cơ chế sản xuất không hiệu quả, sức cạnh tranh kém thì sẽ dần bị đào thải khỏi thị trường.

Nền kinh tế thị trường tạo động lực để các doanh nghiệp đổi mới, phát triển công nghệ, về quy trình sản xuất, quản lý, về các sản phẩm để có thể cạnh tranh và đáp ứng được nhu cầu của thị trường.

Nền kinh tế thị trường luôn có sự cạnh tranh chính vì vậy muốn tồn tại phải luôn có giải pháp cải tiến. Kinh tế thị trường cũng là nơi thanh lọc những người thực sự có năng lực, đào thải những ai yếu kém.

Bên cạnh đó, kinh tế thị trường cần phải tạo xu thế liên doanh, liên kết đẩy mạnh giao lưu kinh tế giữa các nước. Việc được tiếp xúc, chuyển giao công nghệ sản xuất, công nghệ quản lý từ các nước phát triển từ đó sẽ thúc đẩy các nước đang phát triển có những giải pháp tích cực cho nền kinh tế của nước nhà.

Mức độ thị trường hóa nền kinh tế có thể được là tiêu chí trong xác định điều kiện thương mại giữa hai bên.

Ngoài ra, nền kinh tế thị trường cũng mang đến nhiều việc làm hơn cho các chủ thể là người lao động.

Nhược điểm của kinh tế thị trường:

Cơ chế phân bổ nguồn lực trong nền kinh tế thị trường có thể là nguyên nhân chính đã gây bất bình đẳng trong xã hội.

Xem thêm: Tích lũy tư bản là gì? Bản chất và quy luật tích lũy tư bản?

Những chủ thể là người chiếm ưu thế trong kinh doanh sản xuất sẽ ngày càng có nhiều tài sản, quyền lực. Những người còn lại thì cũng sẽ rơi vào tình trạng tệ hơn.

Đây cũng là lý do quan trọng dẫn đến sự phân chia giai cấp đó là: thống trị và bị trị. Sự phân chia giai cấp cũng dẫn đến những bất ổn trong đời sống xã hội.

Bên cạnh đó, nếu sau thời gian dài mad không còn có sự cạnh tranh, những người có tiềm lực mạnh sẽ trực tiếp thâu tóm thị trường, nền kinh tế có thể chỉ do một số ít người thao túng, họ cũng chi phối thị trường theo ý mình.

Chính bởi vậy, nếu không có sự can thiệp của Nhà nước việc tăng giá, giảm chất lượng sản phẩm để tăng thêm lợi nhuận sẽ xảy ra, gây tổn thất lớn cho nền kinh tế nói chung, người tiêu dùng nói riêng.

Do đó, sự chênh lệch về cung – cầu sẽ là hệ quả dẫn đến khủng hoảng thừa, thất nghiệp và lạm phát.

Các doanh nghiệp khi không bán được hàng để nhằm thu hồi vốn dần sẽ phá sản gây khủng hoảng kinh tế trên khu vực và trên toàn thế giới.

Trong thực tế hiện nay, để nhằm mục đích có thể hạn chế mặt trái của kinh tế thị trường, không có nước nào có một nền kinh tế thị trường hoàn toàn tự do – tự phát, các chính phủ sẽ luôn có trách nhiệm cần can thiệp vào thị trường dù ít hay nhiều. Cũng như vậy, không có nước nào có nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung hoàn toàn. Thay vào đó, đa số các quốc gia trên thế giới có nền kinh tế hỗn hợp. Tùy ở mỗi nước mà các yếu tố thị trường và yếu tố can thiệp của Nhà nước sẽ là nhiều hay ít.

Cụ thể như tại Hoa Kỳ, tuy có nền kinh tế chủ yếu là thị trường tư nhân nhưng nước Mỹ vẫn có Đạo luật Sản xuất Quốc phòng, đạo luật này sẽ cho phép tổng thống Mỹ có quyền được yêu cầu doanh nghiệp buộc phải nhận và ưu tiên đơn hàng chế tạo vật liệu, thiết bị được coi là cần thiết với quốc phòng, dù điều đó có thể gây thua lỗ cho doanh nghiệp, Tổng thống Mỹ cũng có quyền quy định những mặt hàng bị cấm tích trữ hoặc đầu cơ tăng giá.

Xem thêm: Cạnh tranh và độc quyền trong nền kinh tế thị trường