Tại vật cản cố định thì sóng tới và sóng phản xạ như thế nào

Câu 1: SGK Vật lí, trang 49:

Sự phản xạ của sóng trên vật cản cố định có đặc điểm gì?


Khi phản xạ trên vật cản cố định, sóng phản xạ luôn ngược pha với sóng tới ở điểm phản xạ.


Trắc nghiệm vật lý 12 bài 9: Sóng dừng

Từ khóa tìm kiếm Google: giải câu 1 trang 49 sgk vật lý 12, giải bài tập 1 trang 49 vật lí 12 , Lý 12 câu 1 trang 49, Câu 1 trang 49 bài 9 sóng dừng

Khi phản xạ trên vật cản cố định, sóng phản xạ và sóng tới ở điểm phản xạ:


A.

B.

C.

D.

Sóng phản xạ là sóng khi lan truyền thì gặp một vật cản.Vậy tại điểm phản xạ thì sóng phản xạ như thế nào? Các bạn hãy cùng tìm câu trả lời với Top lời giải nhé!

Trắc nghiệm: Tại điểm phản xạ thì sóng phản xạ

A. Cùng pha với sóng tới nếu vật cản cố định.

B. Luôn cùng pha với sóng tới.

C. Ngược pha với sóng tới nếu vật cản cố định.

D. Luôn ngược pha với sóng tới.

Trả lời:

Đáp án đúng: C. Ngược pha với sóng tới nếu vật cản cố định.

Tại điểm phản xạ thì sóng phản xạ ngược pha với sóng tới nếu vật cản cố định.

Giải thích của giáo viên Top lời giải lí do chọn đáp án C:

Sóng phản xạ là sóng khi lan truyền thì gặp một vật cản.

Tại điểm phản xạ thì sóng phản xạ ngược pha với sóng tới nếu vật cản cố định bởi vì: Đây là một trong những đặc điểm của sóng phản xạ cụ thể là

- Nếu vật cản cố định thì tại điểm phản xạ, sóng phản xạ luôn luôn ngược pha với sóng tới và triệt tiêu lẫn nhau.

Các đặc điểm còn lại của Sóng phản xạ:

- Nếu vật cản tự do thì tại điểm phản xạ, sóng phản xạ luôn luôn cùng pha với sóng tới và tăng cường lẫn nhau.

- Sóng tới và sóng phản xạ, nếu truyền theo cùng một phương, thì có thể giao thoa với nhau, và tạo thành một hệ sóng dừng.

- Trong sóng dừng, có một số điểm luôn luôn đứng yên gọi là nút, và một số điểm luôn luôn dao động với biên độ cực đại gọi là bụng. Khoảng cách giữa hai nút liên tiếp hoặc hai bụng liên tiếp thì bằng nửa bước sóng.

Câu hỏi trắc nghiệm bổ sung kiến thức về Sóng phản xạ.

Câu 1: Hiện tượng sóng dừng xảy ra khi hai sóng gặp nhau

A. Có cùng biên độ.

B. Là hai sóng truyền cùng chiều nhau trên một dây đàn hồi.

C. Có cùng bước sóng.

D. Là hai sóng kết hợp có cùng biên độ truyền ngược chiều nhau trên một dây đàn hồi.

Đáp án: D

Câu 2: Phát biểu nào sau đầy sai khi nói về sóng phản xa và sóng tới tại các đầu tự do?

A. Sóng phản xạ có cùng tốc độ truyền với sóng tới nhưng ngược hướng.

B. Sóng phản xạ có cùng tần số với sóng tới.

C. Sóng phản xạ ngược pha với sóng tới.

D. Sóng phản xạ có biên độ bằng biên độ sóng tới

Đáp án: C

Câu 3.Trên một sợi dây dài 1 m, hai đầu cố định, có sóng dừng với 2 bụng sóng. Bước sóng của sóng trên dây là

A. 1 m.

B. 2 m.

C. 0,5 m.

D. 0,25 m.

Lời giải:

Đáp án: A

Hai đầu là hai nút với 2 bụng sóng trên dây nên l = λ

→ λ = l = 1 m.

Câu 4.Trên một sợi dây đàn hồi dài 1,2 m, hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Biết sóng trên dây có tần số 100 Hz và tốc độ 80 m/s. Số bụng sóng trên dây là

A. 5.

B. 4.

C. 3.

D. 2.

Lời giải:

Đáp án: C

Ta có:

với hai đầu là hai nút nên có 3 bụng sóng.

Câu 5.Một sợi dây AB có chiều dài 1 m căng ngang, đầu A cố định, đầu B gắn với một nhánh của âm thoa dao động điều hoà với tần số 20 Hz. Trên dây AB có một sóng dừng ổn định với 4 bụng sóng, B được coi là nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là

A. 50 m/s.

B. 2 cm/s.

C. 10 m/s.

D. 2,5 cm/s.

Lời giải:

Đáp án: C

Hai đầu là hai nút với 4 bụng sóng trên dây nên l = 2λ

Câu 6.Một sợi dây chiều dài l căng ngang, hai đầu cố định. Trên dây đang có sóng dừng với n bụng sóng, tốc độ truyền sóng trên dây là v. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng là

A. v/nl.

B. nv/l.

C. 1/2nv.

D. 1/nv.

Lời giải:

Đáp án: D

Ta có:

Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp dây duỗi thẳng là:

Câu 7.Quan sát sóng dừng trên sợi dây AB, đầu A dao động điều hòa theo phương vuông góc với sợi dây [coi A là nút]. Với đầu B tự do và tần số dao động của đầu A là 22 Hz thì trên dây có 6 nút. Nếu đầu B cố định và coi tốc độ truyền sóng của dây như cũ, để vẫn có 6 nút thì tần số dao động của đầu A phải bằng

A. 18 Hz.

B. 25 Hz.

C. 23 Hz.

D. 20 Hz.

Lời giải:

Đáp án: D

Ta có:

-------------------------

Trên đây Top lời giải đã mang đến cho bạn lời giải thích chi tiết cho đáp án Tại điểm phản xạ thì sóng phản xạ ngược pha với sóng tới nếu vật cản cố định. Mong rằng những kiến thức vừa rồi sẽ giúp bạn mở mang tri thức. Chúc bạn học tốt.

1. Sóng tới: là sóng lan truyền đến một điểm trên phương truyền sóng.

2. Sóng phản xạ:

  • Sóng phản xạ là sóng khi lan truyền thì gặp một vật cản. 
  • Đặc điểm: Giả sử năng lượng sóng không hao hụt trong quá trình truyền sóng.
    • Sóng phản xạ có cùng biên độ, tần số với sóng tới. 
    • Nếu vật cản di động : Sóng phản xạ cùng pha sóng tới.
    • Nếu vật cản cố định : Sóng phản xạ ngược pha với sóng tới nên tại điểm phản xạ 

                                                       u[phản xạ] = - u[tới] 

3. Sóng dừng:

  • Nóng dừng là sóng có các bụng và nút sóng cố định.
  • Sóng dừng là sự giao thoa giữa sóng tới và sóng phản xạ.
  • Bụng sóng là những điểm có biên độ dao động cực đại A=2a
  • Nút sóng là những điểm có biên độ dao động cực tiểu A=0

 Sóng dừng 2 đầu dây là nút: N-N


Sóng dừng 2 đầu là bụng: B-B


4. Phương trình sóng dừng:

  • Xét sóng dừng trên dây đàn hồi. Sóng nguồn âm tại A . Dao động của một phần tử M đặt cách đầu B cố định một khoảng d.

  • Phương trình sóng tới điểm B:

  • Phương trình sóng phản xạ tại điểm B:

  • Phương trình sóng tới điểm M: [sớm pha hơn điểm B]

                                       

  • Phương trình sóng phản xạ tại M: [ Chậm pha hơn sóng phản xạ tại B]

                               

  • Tại M nhận được sóng tới và sóng phản xạ, phương trình dao động tổng hợp tại M là:

uM=uM+u'M . Dùng công thức cos+cos, ta được:

             

  • Công thức biên độ dao động tổng hợp là:

                        

  • Khoảng cách giữa hai bụng sóng liên tiếp là:   l/2                   
  • Khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp là:  l/2                       
  • Nếu M là nút sóng thì vị trí của các nút sóng được tính thông qua biểu thức 

                                     

  • Nếu M là bụng sóng thì vị trí bụng tính bởi công thức:

                                        

            Với k là số bụng sóng có trên đoạn MB, không tính nửa bụng tại M.

5. Điều kiện có sóng dừng

  • Khi hai đầu dây đều là nút sóng:  chiều dài dây= nl/2 

              với n là số bó sóng. 

  • Khi một đầu dây là nút , một đầu là bụng:  chiều dài dây= nl/2 +l/4                          

                    với n là số bó.

  • Số bụng [B], số nút [N], số bó [n]
    • Khi hai đầu là nút sóng: 
    • Khi một đầu là nút sóng, một đầu là bụng:
6. Ứng dụng:
  • Quan sát hiện tượng giao thoa giữa sóng tới và sóng phản xạ.
  • Đo tốc độ truyền sóng.
  • Đo bước sóng.

THÍ NGHIỆM HOẶC MÔ PHỎNG SÓNG DỪNG

1. Thí nghiệm sóng dừng với âm thanh.

2. Thí nghiệm sóng dừng trên mặt nước: Đây là thí nghiệm rất qui mô. Nhà trường PT không đủ phương tiện cho thí nghiệm này.


 3. Mô phỏng thí nghiệm sóng dừng trên dây: 

  • Bấm PLAY để quan sát toàn diện.
  • Bấm STEP để quan sát sự hình thành N và B. 
           //science.sbcc.edu/physics/flash/oscillationswaves/standingwaves.html

 4. Sóng dừng trong tự nhiên:

                 Sóng dừng trên cửa sông Waimea ở đảo Kauai quần đảo Hawaii [USA]

Video liên quan

Chủ Đề