Soạn văn bài bánh trôi nước lớp 7

Chào bạn Ngữ văn lớp 7 trang 109 sách Cánh diều tập 1

Hôm nay, Download.vn muốn cung cấp bài Soạn văn 7: Những nét đặc sắc trên “đất vật” Bắc Giang, thuộc sách Cánh diều, tập 1.

Soạn văn bài bánh trôi nước lớp 7
Soạn bài Những nét đặc sắc trên “đất vật” Bắc Giang

Hy vọng tài liệu trên sẽ giúp ích cho các bạn học sinh lớp 7 trong quá trình chuẩn bị bài trước khi đến lớp.

Soạn văn 7: Những nét đặc sắc trên “đất vật” Bắc Giang

Đọc trước văn bản Những nét đặc sắc trên “đất vật” Bắc Giang và tìm hiểu thêm về hoạt động đấu vật dân tộc.

Gợi ý:

Một trận đấu vật sẽ có hai vận động viên (thường gọi là đô vật). Khi trận đấu bắt đầu, hai vận động viên bước ra chào khán giả. Trọng tài phất cờ ra hiệu trận đấu bắt đầu. Hai đô vật sẽ đứng khom lưng, tay dang ngang. Người này tiến lên, người kia lùi xuống như để thăm dò đối phương. Hai đô vật sẽ tiến sát lại gần nhau, hai tay giữ vào vai đối thủ. Nếu như một đô vật bị đối thủ quật ngã và không thể đứng dậy sẽ thua cuộc.

2. Đọc hiểu

Câu 1. “Sới vật” là gì? Ý nghĩa của sới vật hình tròn đặt trước sân đình hình vuông là gì?

- “Sới vật” khoảng đất trống, sân rộng trước đình, trên bãi cỏ mịn - nơi diễn ra các cuộc đấu vật.

- Ý nghĩa của sới vật hình tròn đặt trước sân đình hình vuông: Hai hình toàn vẹn, biểu tượng cho trời và đất (trời tròn, đất vuông).

Câu 2. Nghi thức “xe đài” ở hội vật Bắc Giang có gì đặc sắc?

Nghi thức “xe đài” ở hội vật Bắc Giang: Thế “đại bàng tung cánh, sư tử vờn cầu” hay hiền hòa và uốn lượn như “dòng sông Cầu nước chảy lơ thơ”, “dòng sông Thương nước chảy đôi dòng”.

Câu 3. Mục đích của keo vật thờ là gì?

Giới thiệu cho người xem hiểu được phương pháp tấn công và thủ pháp chống đỡ để rồi phản công.

3. Trả lời câu hỏi

Câu 1. Nhan đề Những nét đặc sắc trên “đất vật” Bắc Giang cho người đọc biết gì về nội dung chính được nói tới trong văn bản? Em hãy phân biệt “sới vật” và “hội vật”.

- Nội dung chính được nói tới trong văn bản: Nét đặc sắc của đấu vật ở Bắc Giang.

- “Sới vật”: nơi diễn ra các cuộc đấu vật; “hội vật”: lễ hội thi đấu vật.

Câu 2. Theo văn bản, để tổ chức một hội vật, cần chuẩn bị và tiến hành những nghi lễ, nghi thức nào?

  • Lựa chọn hai đô thực hiện keo vật thờ.
  • Mở đầu hội vật, hai đô thực hiện keo vật thờ được giới thiệu rất trang trọng.
  • Sau nghi lễ bái tổ, hai đô thực hiện nghi thức xe đài.
  • Nghi thức xe đài hoàn tất, keo vật thờ chính thức diễn ra.

Câu 3. “Keo vật thờ” diễn ra theo trình tự như thế nào và có những quy tắc gì?

- “Keo vật thờ” diễn ra theo trình tự: Thời gian (Giới thiệu hai đô, nghi lễ bái tổ, nghi thức xe đài, keo vật thời)

- Những quy tắc:

  • Giới thiệu một cách trang trọng về hai đô vật.
  • Trống chầu vang lên lần một, hai đô vật vào tư thế chân quỳ vai sánh, hai tay chắp sườn.
  • Trống chầu vang lên lần hai, hai đô vật vừa khom lưng bái tổ vừa tiến ba bước rồi lùi ba bước.
  • Trống chầu vang lên lần ba, hai đô vật thực hiện nghi thức xe đài với động tác đặc trưng của vùng miền.
  • Keo vật thờ chính thức diễn ra, hai đô vật trình diễn các miếng đánh một cách chậm rãi, nhịp nhàng và đẹp mắt.
  • Kết thúc keo vật, cả hai cùng thua “lấm lưng trắng bụng”.

Câu 4. Văn bản mang lại cho em những hiểu biết gì về hội vật? Hãy nêu một hoạt động hội thi truyền thống ở quê hương em hoặc các vùng miền khác có hình thức tương tự như hoạt động hội vật ở Bắc Giang.

  • Văn bản giúp em hiểu được những nét đặc sắc của hội vật ở Bắc Giang.
  • Một hoạt động hội thi truyền thống: Bịt mắt đập niêu, Kéo co…

Cập nhật: 08/07/2022

1. Tóm tắt nội dung văn bản

1.1. Nghệ thuật

  • Kết cấu chặt chẽ, độc đáo
  • Ẩn dụ sử dụng qua hệ từ
  • Ngôn ngữ giản dị,thuần việt
  • Biểu cảm ẩn kín qua ẩn dụ

1.2. Nội dung

  • Miêu tả bánh trôi nước
  • Phản ánh thân phận và phẩm chất người phụ nữ trong xã hội cũ, trân trọng vẻ đẹp của họ
  • Cảm thông cho số phận của họ.

Câu 1: Thể thơ của bài Bánh trôi nước?

  • Thuộc thể thơ thất ngôn tứ tuyệt (Đường luật): gồm có 4 câu thơ, mỗi câu 7 tiếng, ngắt nhịp 4/3 truyền thống, gieo vần chân ở câu 1 - 2 – 4.

Câu 2: Nghĩa của bài thơ Bánh trôi nước?

  • Nghĩa thức nhất: bánh trôi nước được miêu tả chân thực với hình dáng tròn, màu trắng, trạng thái khi luộc chín sẽ có màu trắng, hình dáng phụ thuộc vào người nặn bánh.
  • Nghĩa thứ hai: người phụ nữ được miêu tả xinh đẹp, khỏe mạnh, hoàn hảo.

Câu 3: Nghĩa nào là nghĩa chính quyết định giá trị của bài thơ?

  • Nghĩa thứ hai là nghĩa chính quyết định giá trị bài thơ: thể hiện thân phận của người phụ nữ bấp bênh, trôi nổi, sắt son, thủy chung.

2.2. Soạn bài chi tiết

Câu 1.

  • Bánh trôi nước thuộc thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật.
    • Nhận dạng
      • Số câu: 4
      • Số chữ trong mỗi dòng thơ: 7 chữ.
      • Hiệp vần: chữ cuối cùng của các câu 1 – 2 – 4. Vần "on": "tròn" – "non" – "son".

Câu 2.

  • Với nghĩa thứ nhất
    • Hồ Xuân Hương đã miêu tả lại hình dáng của chiếc bánh cũng như các công đoạn làm ra chúng.
      • Bánh có màu trắng của bột,
      • Bánh được nặn thành những viên tròn,
      • Bánh rắn hay nát đúng là phụ thuộc và tay người nặn (cho nước nhiều hay ít).
      • Bánh luộc bằng cách đun sôi nước. Khi chín, bánh sẽ nổi lên.
  • Với nghĩa thứ hai
    • Hình ảnh bánh trôi nước trở thành biểu tượng, biểu trưng cho người phụ nữ xưa, với những khía cạnh như:
      • Hình thức: xinh đẹp
      • Phẩm chất: trong trắng, dù gặp cảnh ngộ vẫn giữ được sự son sắt, thủy chung, tình nghĩa.
      • Thân phận: nổi trôi, bấp bênh giữa cuộc đời.
  • Trong hai nghĩa này, nghĩa thứ hai là nghĩa chính.
    • Nghĩa trước là phương tiện để nhà thơ chuyển tải nghĩa thứ hai.
    • Nhờ có nghĩa thứ hai mà bài thơ mới có giá trị tư tưởng.

 Ngoài ra, các em có thể tham khảo thêm bài giảng Bánh trôi nước  do Học247 biên soạn và tổng hợp để nắm vững được những kiến thức cần đạt khi học tiết văn này.

3. Hướng dẫn luyện tập

Câu 1. Ghi lại những câu hát than thân đã học ở bài 4 bắt đầu bằng hai từ ‘Thân em’. Từ đó tìm mối liên quan trong cảm xúc giữa bài thơ Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương với những câu hát than thân.

  • Những câu hát than thân mở đầu bằng hai từ ‘Thân em’.

Thân em như trái bần trôi

Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu.

Thân em như hạt mưa sa

Hạt vào đài các, hạt ra ruộng cày.

Thân em như hạt mưa rào

Hạt rơi xuống giếng hạt vào vườn hoa.

  • Mối liên quan cảm xúc về những câu hát than thân và bài thơ
    • Đều viết về thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến.
    • Đều đề cập đến nỗi khổ đau vì bị phụ thuộc, không có quyền quyết định được số phận và cuộc đời của mình.
  • Như vậy từ những tiếng than của người phụ nữ trong ca dao, Hồ Xuân Hương đã cất lên tiếng thơ của mình, vì vậy mà tiếng thơ của Xuân Hương dù được làm bằng thể thơ Đường luật vẫn rất gắn bó gần gũi với đời sống, với mọi người.

Ngại gì không thử App HOC247

Mời các bạn đón đọc bản Soạn bài Bánh trôi nước ngắn nhất, đây là phiên bản soạn văn 7 ngắn nhất được các thầy cô TOPLOIGIAI biên soạn với mục đích cô đọng kiến thức, giúp cho các bạn học sinh tiếp cận tác phẩm một cách dễ dàng.

Soạn bài: Bánh trôi nước

Khái quát tác phẩm

Soạn văn bài bánh trôi nước lớp 7

Đọc - hiểu tác phẩm

Câu 1 (trang 95 sgk Ngữ văn 7 Tập 1):

Bánh trôi nước thuộc thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật.

Đặc điểm của thể thơ:

- Số câu : 4.

- Số chữ trong mỗi dòng thơ : 7 chữ.

- Cách gieo vần : chữ cuối cùng của các câu 1 – 2 – 4. Vần on : tròn – non – son.

Câu 2 (trang 95 sgk Ngữ văn 7 Tập 1):

a. Với nghĩa thứ nhất, bánh trôi nước được miêu tả như sau:

- Bánh trôi có hình tròn và màu trắng

- Rắn hay nát là ở bàn tay của người nhào nặn

- Đun sôi trong nước vài lần mới chín

b. Với nghĩa thứ hai, vẻ đẹp, phẩm chất cao quý và thân phận chìm nổi của người phụ nữ được gợi lên:

- Hình thức: Trắng trẻo, xinh đẹp

- Thân phận: nổi trôi, bấp bênh giữa cuộc đời.

- Phẩm chất: trong trắng, dù cuộc đời nhiều điều bấp bênh vẫn giữ được tấm lòng son sắt, thủy chung, tình nghĩa

c. Nghĩa thứ hai quyết định bài thơ. Bởi vì bài thơ được sáng tác bởi một nữ thi sĩ và có mục đích ca ngợi vẻ đẹp đồng thời nói lên nỗi bất hạnh của người phụ nữ trong xã hội phong kiến.

Luyện tập

Câu 1 (trang 96 sgk Ngữ văn 7 Tập 1):

Một số câu hát than thân ở bài 4:

- " Thân em như trái bần trôi

Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu"

- " Thân em như hạt mưa sa

Hạt vào đài các, hạt ra ruộng cày"

- Mối liên quan giữa cảm xúc của những câu hát than thân với lời thơ của Hồ Xuân Hương: đều là những tiếng nói xót thương cho số phận người phụ nữ xinh đẹp, nhỏ bé giữa cuộc đời, chênh vênh, không được tự quyết định số phận của chính mình.

Câu 2 (trang 95 sgk Ngữ văn 7 Tập 1):

Học sinh tự học thuộc

Các bài viết liên quan khác:

  • Tác giả - Tác phẩm: Bánh trôi nước 

  • Dàn ý phân tích bài Bánh trôi nước