Sắp xếp các cấp độ tổ chức cấu tạo nên cơ thể đa bào theo thứ tự tăng dần

Trắc nghiệm bài 20: Các cấp độ tổ chức trong cơ thể đa bào

Khoa học tự nhiên 6 Chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm bài 20: Các cấp độ tổ chức trong cơ thể đa bào. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.

1. NHẬN BIẾT (10 câu)

Câu 1. Hệ cơ quan ở thực vật bao gồm

A.hệ rễ và hệ thân

B.hệ thân và hệ lá.

C.hệ chồi và hệ rễ

D.hệ cơ và hệ thân.

Câu 2. Tập hợp các mô thực hiện cùng một chức năng là:

A.tế bào.

B.mô

C.cơ quan.

D.hệ cơ quan.

Câu 3. Đơn vị cấu tạo và chức năng cơ bản của mọi cơ thể sống là?

A. Mô

B. Tế bào

C. Cơ quan

D. Hệ cơ quan

Câu 4. Cơ quan nào dưới đây không thuộc hệ tiêu hóa?

A. Thận

B. Dạ dày

C. Ruột non

D. Miệng

Câu 5. Lá cây thuộc cấp độ tổ chức nào?

A. Tế bào

B. Mô

C. Cơ quan

D. Cơ thể

Câu 6. Hệ cơ quan nào dưới đây không cần phối hợp hoạt động khi cơ thể đang chơi thể thao?

A. Hệ tuần hoàn

B. Hệ hô hấp

C. Hệ thần kinh

D. Hệ tiêu hóa

Câu 7. Hệ cơ quan nào dưới đây không có ở động vật?

A. Hệ chồi

B. Hệ tiêu hóa

C. Hệ hô hấp

D. Hệ tuần hoàn

Câu 8. Cấp độ thấp nhất hoạt động độc lập trong cơ thể đa bào là

A.hệ cơ quan.

B.cơ quan.

C.mô.

D.tế bào

Câu 9. Cơ quan nào dưới đây không phải của hệ chồi?

A. Hoa

B. Cành

C. Rễ

D. Lá

Câu 10. Khi sắp xếp các cấp độ tổ chức trong cơ thể đa bào theo thứ tự từ nhỏ đến lớn, trật tự nào dưới đây là đúng?

A. Tế bào -> cơ quan -> mô -> hệ cơ quan -> cơ thể

B. Tế bào -> mô -> cơ quan -> hệ cơ quan -> cơ thể

C. Cơ thể -> hệ cơ quan -> mô -> tế bào -> cơ quan

D. Hệ cơ quan -> cơ quan -> cơ thể -> mô -> tế bào

2. THÔNG HIỂU (10 câu)

Câu 1. Mô liên kết ở người có chức năng

A. Nâng đỡ, liên kết các cơ quan

B. Co, dãn, tạo nên sự vận động

C. Bao bọc và bao vệ cơ thể

D. Cả ba đáp án trên

Câu 2. Dạ dày người gồm những mô nào

A. Mô biểu bì, mô cơ, mô liên kết, mô thần kinh

B. Mô biểu bì, mô dẫn, mô liên kết

C. Mô dẫn, mô cơ bản

D. Mô dẫn, mô liên kết

Câu 3. Mức độ tổ chức cơ thể liền kề cao hơn mô là

A.tế bào.

B.cơ quan.

C.cơ thể

D.hệ cơ quan.

Câu 4. Trong cơ thể đa bào, tập hợp các tế bào giống nhau cùng thực hiện một chức năng nhất định được gọi là gì?

A. Cơ thể

B. Cơ quan

C. Tế bào

D. Mô

Câu 5. Tập hợp một số cơ quan cùng hoạt động để thực hiện một chức năng nhất định là:

A. Tế bào

B. Mô

C. Hệ cơ quan

D. Cơ quan

Câu 6. Nhận xét nào dưới đây đúng

A. Cơ thể là cấp tổ chức cao có khả năng thực hiện đầy đủ quá trình sống cơ bản.

B. Cơ thể đơn bào cấu tạo từ nhiều loại tế bào khác nhau.

C. Cơ thể đa bào gồm các tế bào giống nhau về kích thước.

D. Mọi cơ thể đều tạo nên các loại mô.

Câu 7. Lá cây gồm nhưng mô nào:

A. Mô biểu bì, mô cơ bản, mô dẫn

B. Mô biểu bì, mô mạch

C. Mô biểu bì, mô liên kết

D. Mô biểu bì, mô cơ

Câu 8. Ung thư và sự sinh sản của tế bào: Ung thư là kết quả của sự mất kiểm soát trong quá trình sinh sản của tế bào, dẫn đến sự tạo thành khối u. Dần dần, tế bào ung thư sẽ xâm lấn và phá hủy các mô khác trong cơ thể người bệnh. Tuy nhiên, một số khối u lành tính không xâm lấn các bộ phận khác của cơ thể và có thể được loại bỏ bằng phẫu thuật. Sự sinh sản của các tế bào ung thư được thể hiện như sơ đồ sau:

Sự xuất hiện của các mầm ung thư xảy ra ở cấp độ nào?

A. Mô

B. Tế bào

C. Cơ quan

D. Hệ cơ quan

Câu 9. Sinh vật nào sau đây không có mức độ tổ chức cơ thế là mô?

A.Rêu.

B.Chuột đồng.

C.Vi khuẩn lactic.

D.Chó đốm.

Câi 10. Cho hình vẽ, số 3 trong hình là:

A.Tế bào

B. Mô

C. Cơ quan

D. Hệ cơ quan

3. VẬN DỤNG (5 câu)

Câu 1. Loại mô nào có cả ở thực vật và động vật

A. Mô liên kết

B. Mô thần kinh

C. Mô biểu bì

D. Mô dẫn

Câu 2. Điều gì xảy ra nếu cây cà chua mất đi hệ rễ?

A. Cây cà chua không sao

B. Cây cà chua chỉ bị héo mấy hôm

C. Cây cà chua sẽ héo và chết

D. Cả ba đáp án đều sai

Câu 3. Cho các bộ phận sau:

(1) Tế bào cơ

(2) Tim

(3) Mô cơ

(4) Con thỏ

(5) Hệ tuần hoàn

Sắp xếp các cấp độ tổ chức cơ thể của con thỏ theo thứ tự tăng dần là:

A. (1) - (2) - (3) - (4) - (5)

B. (5) - (4) - (3) - (2) - (1)

C. (4) - (3) - (1) - (2) - (5)

D. (1) - (3) - (2) - (5) - (4)

Câu 4. Hệ vận động gồm

A. Cơ và xương

B. Não bộ và xương

C. Tim và xương

D. Não bộ, xương, tim

Câu 5. Ở người, nếu mũi và miệng bị tổn thương không thể hít thở thì cơ quan bị ảnh hưởng trực tiếp là

A. Phổi

B. Tim

C. Gan

D. Thực quản

4. VẬN DỤNG CAO ( 2 câu)

Câu 1. Đặc điểm của cấp tổ chức sống :

A. Theo nguyên tắc thứ bậc

B. Hệ thống mở và tự điều chỉnh

C. Liên tục tiến hóa

D. Các đáp án trên đều đúng

Câu 2. Cơ thể con người có khoảng bao nhiều tế bào?

A. 30 – 40 nghìn tỉ tế bào.

B. 200 tế bào.

C. 3 tỉ tế bào.

D. 20 tỉ tế bào.

Đáp án trắc nghiệm

Chỉ một số giáo viên đủ điều kiện mới xem được đáp án

Tài liệu khác

Trắc nghiệm bài 17: Tế bào

Trắc nghiệm bài 19: Cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào

Trắc nghiệm bài 20: Các cấp độ tổ chức trong cơ thể đa bào

Trắc nghiệm bài 22: Phân loại thế giới sống

Trắc nghiệm bài 24: Virus

Trắc nghiệm bài 25: Vi khuẩn

Trắc nghiệm bài 27: Nguyên sinh vật

Trắc nghiệm bài 28: Nấm

Trắc nghiệm bài 29: Thực vật

Trắc nghiệm bài 30: Thực hành phân loại thực vật

Trắc nghiệm bài 31: Động vật

Trắc nghiệm bài 33: Đa dạng sinh học

Câu 1: Khi sắp xếp các cấp độ tổ chức trong cơ thể đa bào theo thứ tự từ nhỏ đến lớn, trật tự nào dưới đây là đúng?

  • A. Tế bào à cơ quan à mô à hệ cơ quan à cơ thể

  • B. Tế bào à mô à cơ quan à hệ cơ quan à cơ thể

  • C. Cơ thể à hệ cơ quan à mô à tế bào à cơ quan

  • D. Hệ cơ quan à cơ quan à cơ thể à mô à tế bào Đáp án: B Trình tự sắp xếp đúng của các cấp độ tổ chức trong cơ thể đa bào theo thứ tự từ nhỏ đến lớn là: Tế bào à mô à cơ quan à hệ cơ quan à cơ thể

Câu 2: Lá cây thuộc cấp độ tổ chức nào?

  • A. Tế bào             

  • B. Mô                   

  • C. Cơ quan                   

  • D. Cơ thể Đáp án: C Lá là một cơ quan của thực vật.

Câu 3: Cho các bộ phận sau:

(1) Tế bào cơ

(2) Tim

(3) Mô cơ

(4) Con thỏ

(5) Hệ tuần hoàn

Sắp xếp các cấp độ tổ chức cơ thể của con thỏ theo thứ tự tăng dần là:

  • A. (1) - (2) - (3) - (4) - (5)   

  • B. (5) - (4) - (3) - (2) - (1)               

  • C. (4) - (3) - (1) - (2) - (5) 

  • D. (1) - (3) - (2) - (5) = (4) Đáp án: D 

Câu 4: Hệ cơ quan nào dưới đây không có ở động vật?

  • A. Hệ chồi   

  • B. Hệ tiêu hóa                 

  • C. Hệ hô hấp                 

  • D. Hệ tuần hoàn Đáp án: A Hệ chồi là hệ cơ quan ở thực vật.

Câu 5: Cơ quan nào dưới đây không phải của hệ chồi?

  • A. Hoa                 

  • B. Cành               

  • C. Rễ                   

  • D. Lá Đáp án: C Rễ là cơ quan thuộc hệ rễ, không thuộc hệ mầm.

Câu 6: Đơn vị cấu tạo và chức năng cơ bản của mọi cơ thể sống là?

  • A. Mô                   

  • B. Tế bào             

  • C. Cơ quan                     

  • D. Hệ cơ quan Đáp án: B Tế bào là đơn vị cơ bản cấu tạo nên mọi cơ thể sống.

Câu 7: Hệ cơ quan nào dưới đây không cần phối hợp hoạt động khi cơ thể đang chơi thể thao?

  • A. Hệ tuần hoàn

  • B. Hệ hô hấp             

  • C. Hệ thần kinh                   

  • D. Hệ tiêu hóa Đáp án: D Khi cơ thể vận động cần tới sự phối hợp hoạt động của nhiều cơ quan nhưng không cần tới hệ tiêu hóa.

Câu 8: Cơ quan nào dưới đây không thuộc hệ tiêu hóa?

  • A. Thận               

  • B. Dạ dày           

  • C. Ruột non                   

  • D. Miệng Đáp án: A Thận là cơ quan thuộc hệ bài tiết.

Câu 9: Loại mô nào dưới đây không cấu tạo nên dạ dày người?

  • A. Mô biểu bì 

  • B. Mô giậu               

  • C. Mô liên kết                     

  • D. Mô cơ Đáp án: B Mô giậu là mô cấu tạo nên cơ quan ở thực vật.

Câu 10: Trong cơ thể đa bào, tập hợp các tế bào giống nhau cùng thực hiện một chức năng nhất định được gọi là gì?

  • A. Cơ thể             

  • B. Cơ quan           

  • C. Tế bào             

  • D. Mô Đáp án: D

Câu 11: Cấp độ thấp nhất hoạt động độc lập trong cơ thể đa bào là

  • A.hệ cơ quan.

  • B.cơ quan.

  • C.mô.

  • D.tế bào

Câu 12: Tập hợp các mô thực hiện cùng một chức năng là:

  • A.tế bào.

  • B.mô

  • C.cơ quan.

  • D.hệ cơ quan.

Câu 13: Hệ cơ quan ở thực vật bao gồm

  • A.hệ rễ và hệ thân

  • B.hệ thân và hệ lá.

  • C.hệ chồi và hệ rễ

  • D.hệ cơ và hệ thân. 

Câu 14: Đơn vị cơ bản cấu tạo nên sự sống là

  • A.cơ thể.

  • B.cơ quan.

  • C.tế bào.

  • D.mô. 

Câu 15: Tập hợp gồm nhiều mô cùng thực hiện một chức năng trong cơ thể được gọi là

  • A.cơ quan.

  • B.cơ thể.

  • C.hệ cơ quan.

  • D.tế bào.

Câu 16: Đâu là một ví dụ về cơ quan trong cơ thể người?

  • A.Mô liên kết.

  • B.Hồng cầu.

  • C.Nơ-ron.

  • D.Dạ dày.

Câu 17: Mức độ tổ chức cơ thể liền kề cao hơn mô là

  • A.tế bào.

  • B.cơ quan.

  • C.cơ thể.

  • D.hệ cơ quan.

Câu 18: Mức độ tổ chức cơ thể thấp hơn liền kề với mức độ hệ cơ quan là

  • A.cơ thể.

  • B.mô.

  • C.bào quan

  • D.cơ quan.

Câu 19: Sinh vật nào sau đây không có mức độ tổ chức cơ thế là mô?

  • A.Rêu.

  • B.Chuột đồng.

  • C.Vi khuẩn lactic.

  • D.Chó đốm. 

Câu 20: Hệ cơ quan ở thực vật gồm

  • A.Hệ chồi và hệ rễ.

  • B.Hệ mạch và hệ quang hợp.

  • C.Hệ trong và hệ ngoài.

  • D.Hệ trên và hệ dưới.