Phân tích các vấn đề pháp lý và thực tiễn xét xử tội ác quốc tế của các án tòa hình sự quốc tế

Công tố viên Karim Khan của Tòa án Hinh sự Quốc tế (ICC) hôm 2-3 thông báo sẽ ngay lập tức mở một cuộc điều tra về các tội các chiến tranh có thể xảy ra ở Ukraine theo yêu cầu của số lượng lớn các quốc gia thành viên, theo hãng tin Reuters.

Phân tích các vấn đề pháp lý và thực tiễn xét xử tội ác quốc tế của các án tòa hình sự quốc tế
Tòa ICC thông báo bắt đầu điều tra về tình hình Ukraine. Ảnh: Emilio Morenatti/AP

“Các cuộc điều tra tích cực sẽ chính thức bắt đầu ở Ukraine sau khi nhận được yêu cầu của 39 quốc gia thành viên” - ông Khan cho hay.

Yêu cầu của các quốc gia thành viên sẽ giúp thúc đẩy nhanh chóng thủ tục tiến hành cuộc điều tra vì cho phép công tố viên không cần phải xin sự chấp thuận của tòa án ở The Hague, bỏ qua quy trình có thể kéo dài nhiều tháng trời.

Ông Khan nói rằng văn phòng công tố sẽ bắt đầu thu thập các chứng cứ về “bất kỳ cáo buộc nào trong quá khứ và hiện tại về tội ác chiến tranh, tội ác chống lại loài người hoặc diệt chủng được thực hiện trên bất kỳ nơi nào trên lãnh thổ của Ukraine bởi bất cứ ai”.

Sau vụ Nga sáp nhập bán đảo Crimea vào tháng 3-2014 và xảy ra các cuộc xung đột ở miền Đông Ukraine giữa phe ly khai thân Nga và lực lượng chính phủ Ukraine, kể từ ngày 21-11-2013, Kiev đã chấp nhận quyền tài phán của ICC đối với các cáo buộc xảy ra tội ác chống lại loài người và tội ác chiến tranh trên lãnh thổ của mình.

Vào tháng 1-2020, văn phòng công tố thông báo họ có lý do để tin rằng các tội ác chiến tranh cùng các tội các khác xảy ra trong cuộc xung đột ở miền Đông Ukraine, nhưng yêu cầu về một điều tra đầy đủ đã không được đệ trình lên.

Tòa ICC có thể điều tra các cáo buộc về tội các chiến tranh và tội ác chống lại loài người được thực hiện trên lãnh thổ Ukraine bất kể quốc tịch của những nghi phạm. 

Nga không phải là thành viên của ICC và phản đối quyền tài phán của tòa án.

Trước đó, hãng thông tấn nhà nước Ukraine Ukrinform đưa tin Tòa án Công lý Quốc tế (ICJ) ở The Hague (Hà Lan) dự kiến sẽ tổ chức các phiên điều trần vào ngày 7-3 và 8-3 sau khi Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky ngày 27-2 thông báo Ukraine đã nộp đơn kiện Nga lên ICJ, cáo buộc Nga vi phạm Công ước về Ngăn ngừa và Trừng phạt tội Diệt chủng. 

Theo plo.vn

Nguồn bài viết: https://plo.vn/quoc-te/toa-an-hinh-su-quoc-te-mo-cuoc-dieu-tra-ve-toi-ac-chien-tranh-o-ukraine-1046460.html

Phân tích các vấn đề pháp lý và thực tiễn xét xử tội ác quốc tế của các án tòa hình sự quốc tế

(Pháp lý) - Trải qua hơn 20 năm hình thành và phát triển, thị trường chứng khoán (TTCK) Việt Nam đã ghi nhận nhiều cột mốc đáng nhớ và ghi nhận sự phát triển mạnh mẽ cùng sự phát triển chung của đất nước. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả tích cực đã đạt được, TTCK đã và đang tiềm ẩn nhiều rủi ro xảy ra các hành vi vi phạm pháp luật, ảnh hưởng đến hoạt động của TTCK và đi ngược lại với lợi ích chung của quốc gia.

Phân tích các vấn đề pháp lý và thực tiễn xét xử tội ác quốc tế của các án tòa hình sự quốc tế

(Pháp lý) - Tình hình tham nhũng tại Việt Nam nói riêng, trên thế giới nói chung ngày càng có diễn biến phức tạp với những thủ đoạn tinh vi, dẫn đến khó khăn trong việc thu hồi tài sản bị thất thoát do hành vi tham nhũng. Tỉ lệ tài sản được thu hồi từ các vụ án tham nhũng còn thấp so với số tài sản thực tế bị chiếm đoạt. Đối tượng tham nhũng có xu hướng che giấu, tẩu tán, hợp pháp hóa tài sản tham nhũng, đặc biệt là tẩu tán tài sản ra nước ngoài dẫn đến khó khăn cho việc truy vết và thu hồi tài sản. Vì vậy việc nghiên cứu tìm hiểu kinh nghiệm về thu hồi tài sản tham nhũng của các quốc gia trên thế giới để vận dụng vào Việt Nam là vô cùng hữu ích.

Phân tích các vấn đề pháp lý và thực tiễn xét xử tội ác quốc tế của các án tòa hình sự quốc tế

(Pháp lý) – Nghiên cứu từ thực tế thời gian qua cho thấy có một số vụ đấu giá QSD đất tuy hoàn thành, nhưng đã bị cơ quan có thẩm quyền hủy kết quả đấu giá. Gần đây nhất là vụ Cục Bổ trợ tư pháp ( Bộ tư pháp) đề nghị hủy kết quả đấu giá 26 lô đất tại Đan Phượng – Hà Nội. Phóng viên Pháp lý đã cùng chuyên gia luật phân tích vụ việc dưới góc độ khoa học pháp lý. Từ đó giúp các DN trang bị thêm kiến thức pháp luật Đấu giá, Đất đai, BLDS, đồng thời nêu một số kiến nghị với cơ quan quản lý nhà nước.

Phân tích các vấn đề pháp lý và thực tiễn xét xử tội ác quốc tế của các án tòa hình sự quốc tế

(Pháp lý) – Nghị quyết 18 NQ/TW của BCH Trung ương Đảng đã tạo sự thống nhất cao trong nhận thức và quyết tâm chính trị, cũng như tạo nền tảng đột phá hơn trong hoàn thiện hệ thống pháp lý về quản lý và sử dụng đất trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Đặc biệt Nghị quyết số 18-NQ/TW đã đưa ra nhiều nội dung mới, có giá trị đặc biệt quan trọng làm cơ sở cho lộ trình hoàn thiện hệ thống pháp luật đất đai trong tình hình mới, có ý nghĩa lớn về kinh tế, chính trị, xã hội... và khi Luật Đất đai được sửa đổi theo tinh thần này sẽ giải quyết được hàng loạt vấn đề thực tiễn.

Phân tích các vấn đề pháp lý và thực tiễn xét xử tội ác quốc tế của các án tòa hình sự quốc tế

( Pháp Lý). Luật Đất đai năm 2013 được ban hành và có hiệu lực từ ngày 1/7/2014 đã tạo một bước chuyển biến tích cực trong công tác quản lý và sử dụng đất đai. Tuy nhiên, sau gần 10 năm áp dụng vào cuộc sống, Luật Đất đai đã bộc lộ nhiều bất cập, kẽ hở dẫn đến phát sinh nhiều hệ lụy, vi phạm pháp luật về đất đai tăng cao. Đặc biệt, một số cá nhân và tổ chức lợi dụng bất cập, kẽ hở của luật để tham nhũng và trục lợi, gây lãng phí, thất thoát tài sản của Nhà nước.

Phân tích các vấn đề pháp lý và thực tiễn xét xử tội ác quốc tế của các án tòa hình sự quốc tế

(Pháp lý) – Mặc dù đã được sửa đổi, hoàn thiện lần đầu vào năm 2014 nhưng Luật Kinh doanh bất động sản (KDBĐS) được đánh giá vẫn chưa theo kịp sự phát triển rất nhanh chóng, mạnh mẽ của thị trường BĐS cũng như nền kinh tế vĩ mô trong nước và sự phát triển hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam.

Phân tích các vấn đề pháp lý và thực tiễn xét xử tội ác quốc tế của các án tòa hình sự quốc tế

(Pháp lý) - Những sai phạm trong hoạt động thẩm định giá thường gây thiệt hại rất lớn về kinh tế nhưng nếu các đối tượng chỉ bị xử lý về hành chính mà không bị xử lý về hình sự hoặc chỉ bị xử lý vai trò là đồng phạm giúp sức cho các đối tượng khác trong vụ án hình sự là quá nhẹ, không đủ sức răn đe, chưa tương xứng với hậu quả nghiêm trọng mà hành vi thẩm định sai giá trị tài sản gây ra cho xã hội.

Phân tích các vấn đề pháp lý và thực tiễn xét xử tội ác quốc tế của các án tòa hình sự quốc tế

(Pháp lý) – Thói quen kê khai 2 giá trong giao dịch bất động sản đã trở thành vấn nạn làm thất thu thuế Nhà nước. Vừa qua Bộ Tài chính đã có văn bản giao Tổng cục Thuế chỉ đạo các Cục thuế địa phương chủ động phối hợp cơ quan có chức năng để đấu tranh xử lý có hiệu quả hành vi trốn thuế trong kinh doanh, chuyển nhượng bất động sản. Tuy nhiên thực tiễn thực hiện lại nảy sinh nhiều vấn đề pháp luật đáng quan tâm, ….

Phân tích các vấn đề pháp lý và thực tiễn xét xử tội ác quốc tế của các án tòa hình sự quốc tế

( Pháp Lý) - Bên cạnh những yếu tố tích cực là một kênh huy động vốn cho nền kinh tế thì thị trường trái phiếu doanh nghiệp ( TPDN) hiện này đang nổi lên những vấn đề liên quan đến an ninh trật tự kinh tế.

Phân tích các vấn đề pháp lý và thực tiễn xét xử tội ác quốc tế của các án tòa hình sự quốc tế

Luật Đầu tư năm 2020 có hiệu lực từ ngày 01/01/2021 (Luật Đầu tư 2020). Mặc dù mới thực thi được hơn 7 tháng nhưng đã phát sinh vướng mắc, bất cập, ảnh hưởng trực tiếp đến đầu tư, sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp và công tác quản lý nhà nước về đầu tư. Bài viết này tập hợp và phản ánh lại cho doanh nghiệp một số bất cập pháp lý trong thực tiễn thi hành Luật Đầu tư 2020 theo công điện số 1079/CD-TTg ngày 14/8/2021 của Thủ tướng Chính Phủ.