N z q trong toán học là gì lớp 7

           \(N=\left\{0,1,2,3,4,...\right\}\)

           \(N\)*\(=\left\{1,2,3,4,...\right\}\) 

2. Tập hợp các số nguyên \(Z\) 

          \(Z=\left\{...,-3,-2,-1,0,1,2,3,...\right\}\)

          Các số \(-1,-2,-3,...\) là các số nguyên âm.

          Vậy \(Z\) gồm các số tự nhiên và các số nguyên âm.

3. Tập hợp các số hữu tỉ \(Q\)

- Số hữu tỉ biểu diễn được dưới dạng một phân số \(\dfrac{a}{b}\), trong đó \(a,b\in Z;b\ne0\).

Ví dụ: \(5;-\dfrac{3}{8};\dfrac{45}{4};....\) là các số hữu tỉ.

- Hai phân số \(\dfrac{a}{b}\) và \(\dfrac{c}{d}\) biểu diễn cùng một số hữu tỉ khi và chỉ khi \(ad=bc\).

Ví dụ: +) \(\dfrac{2}{3}=\dfrac{10}{15}\)  (do \(2.15=3.10=30\))

          +) \(\dfrac{11}{4}=\dfrac{33}{12}\) (do \(11.12=4.33=132\))

- Số hữu tỉ còn biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.

Ví dụ: \(\dfrac{5}{4}=1,25\)  ;

           \(\dfrac{5}{12}=0,41\left(6\right)\) ; ...

4. Tập hợp các số thực \(R\) 

Tập hợp các số thực gồm các số thập phân hữu hạn, vô hạn tuần hoàn và vô hạn không tuần hoàn. Các số thập phân vô hạn không tuần hoàn gọi là các số vô tỉ.

Ví dụ: \(\alpha=0,101101110...\) (số chữ số 1 sau mỗi chữ số 0 tăng dần) là một số vô tỉ.

Tập hợp các số thực bao gồm các số hữu tỉ và các số vô tỉ.

Mỗi số thực được biểu diễn bởi một điểm trên trục số và ngược lại.

N z q trong toán học là gì lớp 7

II. CÁC TẬP HỢP CON THƯỜNG DÙNG CỦA R

Trong toán học ta thường gặp các tập hợp con sau đây của tập hợp các số thực \(R\):

+) Khoảng:

\(\left(a;b\right)=\left\{x\in R|a< x< b\right\}\)

N z q trong toán học là gì lớp 7

\(\left(a;+\infty\right)=\left\{x\in R|a< x\right\}\)

N z q trong toán học là gì lớp 7

\(\left(-\infty;b\right)=\left\{x\in R|x< b\right\}\)

N z q trong toán học là gì lớp 7

+) Đoạn:

\(\left[a;b\right]=\left\{x\in R|a\le x\le b\right\}\)

N z q trong toán học là gì lớp 7

 +) Nửa khoảng:

\([a;b)=\left\{x\in R|a\le x< b\right\}\)

N z q trong toán học là gì lớp 7

\((a;b]=\left\{x\in R|a< x\le b\right\}\)

N z q trong toán học là gì lớp 7

\([a;+\infty)=\left\{x\in R|a\le x\right\}\)

N z q trong toán học là gì lớp 7

\((-\infty;b]=\left\{x\in R|x\le b\right\}\)

N z q trong toán học là gì lớp 7

Ví dụ 1: Xác định các tập hợp sau:

         a) \([-3;1)\cup(0;4]\)

         b) \(\left(-7;-4\right)\cap\left(4;7\right)\)

         c) \(\left(-2;3\right)\)\\([1;5)\)

Giải:

a) \([-3;1)\cup(0;4]=\left[-3;4\right]\)

b) \(\left(-7;-4\right)\cap\left(4;7\right)=\varnothing\)

c) \(\left(-2;3\right)\)\\([1;5)\) = \(\left(-2;1\right)\)

Ví dụ 2: Cho 2 tập hợp \(A=\left\{x\in R|2x-5< 3+4x\right\}\) và \(B=\left\{x\in R|7x+6\le6x+7\right\}\)

            Tìm các phần tử nguyên của tập hợp \(A\cap B\).

Giải:

Ta có: \(A=\left\{x\in R|2x-5< 3+4x\right\}=\left\{x\in R|x>-4\right\}=\left(-4;+\infty\right)\)

          \(B=\left\{x\in R|7x+6\le6x+7\right\}=\left\{x\in R|x\le1\right\}=(-\infty;1]\)

Do đó \(A\cap B=\left(-4;+\infty\right)\cap(-\infty;1]=(-4;1]\)

Các phần tử nguyên thuộc tập hợp \((-4;1]\) là: \(-3;-2;-1;0;1\).


Page 2

Cho a,b,c,d là các số thực thỏa mãn a

(I) \(\left(a,b\right)\cap\left(c,d\right)=\varnothing\)

(II) \((a,c]\cap[b,d)=\left(b,c\right)\)

(III) \((a,c]\cup[b,d)=(a,d]\)

(IV) \(\left(-\infty;b\right)\)\\(\left(a;d\right)=(-\infty;a]\)

(V) \(\left(b,d\right)\)\\(\left(a,c\right)=\left(c,d\right)\)

(VI) \(\left(a,d\right)\)\\(\left(b,c\right)=(a,b]\cup[c,d)\)

Trong các mệnh đề trên có bao nhiêu mệnh đề đúng?


Page 3

  • Toán lớp 10
  • Chương 1: MỆNH ĐỀ, TẬP HỢP
  • §4. Các tập hợp số

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Trước Sau

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk


N z q trong toán học là gì lớp 7

I/ Mục tiêu :

· Hiểu được khái niệm số hữu tỉ , cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số vá so sánh các số hữu tỉ .

· Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số N Z Q

· Biểu diễn được số hữu tỉ trên trục số , biết so sánh hai số hữu tỉ .

II/Phương tiện dạy học :

- Sgk , bảng phụ , phấn màu .

III/Quá trình thực hiện :

Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn môn Đại số lớp 7 - Tiết 1: Tập hợp Q các số hữu tỉ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

CHƯƠNG I : SỐ HỮU TỈ - SỐ THỰC Tiết 1 :TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ I/ Mục tiêu : Hiểu được khái niệm số hữu tỉ , cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số vá so sánh các số hữu tỉ . Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số N Z Q Biểu diễn được số hữu tỉ trên trục số , biết so sánh hai số hữu tỉ . II/Phương tiện dạy học : Sgk , bảng phụ , phấn màu . III/Quá trình thực hiện : 1/ Ổn định lớp : Hướng dẩn học sinh phương pháp học bộ môn đại số . Phân nhóm học tập . 2/ Kiểm tra bài cũ : Giáo viên treo bản phụ yêu cầu hai học sinh lên viết các số sau dưới dạng phân số : 3 = . . . 0,5 = . . . -7 = . . . -1,25= . . . 0 = . . . 2 = . . . = . . . Gv : dẫn vào bài mới : Các số này được gọi là số hữu tỉ . Bài mới : Hoạt động của giáo viên : Hoạt động của học sinh : Hoạt động 1 : Giới thiệu khái niệm số hữu tỉ : -Số hữu tỉ là gì ? ( Gọi một vài học sinh lập lại rồi cho ví dụ ) -Viết hai phân số bằng với phân số == Học sinh rút ra kêt luận . 1/Số hửu tỉ : Số hữu tỉ là số có thể viết dưới dạng vơi a ,b Z ; b 0 . Các phân số bằng nhau biểu diễn cùng một số hữu tỉ . Kí hiệu số hữu tỉ là gì ? Có nhận xét gì về quan hệ giữa ba tập hợp số N , Q và Z . Tập hợp số hữu tỉ được kí hiệu là Q Làm phần ? 1 .trang 5 Làm phần ?2 trang 5 Làm bài tập 1 và2 trang 7 Hoạt động 2 :Biểu diễn và so sánh số hửu tỉ : Hs biểu diễn tiếp trên trục số ( 1 hs lên bảng làm ) Gv giới thiệu cách biểu diễn như sgk trang 5 . - Yêu cầu hs tự biểu diễn trên trục số . ( Gợi ý : nên viết dưới dạng phân số có mẫu dương ) 2/Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số : Làm phần ? 3 trang 5 . 0 1 -1 0 Làm bài 2 trang 7: 0 Hs điền vào ô trống . VD1 :so sánh số hữu tỉ -0,6 và cho cả lớp tự làm . Sau đó gọi 1 hs lên bảng trình bày . VD2: So sánh 2 số hữu tỉ và 0 Để so sanh hai số hưũ tỉ x , y ta phải làm sao ? Làm bài 3 trang 7 Cho biết > 0số hữu tỉ dương Cho biết số hữu tỉ âm Vậy số 0 là số hữu tỉ âm hay dương 3 / So sánh các số hữu tỉ : Làm phần ?4 trang 5 VD1 : Qui đồng mẫu 2 phân số ta có , VD2 : Để so sánh hai số hữu tỉ x ,y ta làm như sau : Viết x ,y dưới dạng 2 phân số với cùng mẫu dương . x = , y = ; ( m > 0 ) So sánh tử là các số nguyên a ,b ; Số hữu tỉ lớn hơn 0 gọi là số hửu tỉ dương . Số hửu tỉ nhỏ hơn 0 gọi là số hửu tỉ âm . Số hửu tỉ 0 không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm. Làm ? 5 trang 7 Hoạt động 4 : Cũng cố Số hữu tỉ là gì ? Nêu mối quan hệ giữa 3 tập hợp N ,Q , Z Thề nào là số hữu tỉ dương , âm ,số 0 . Làm bài tập 4 trang 7 : vì b > 0 Khi a , b cùng dấu dương .Ta có Khi a , b cùng dấu âm :không xét vì b > 0 Khi a,b khác dấu : Do b > 0 nên a < 0 .Ta có 4/Hướng dẫn học sinh học ở nhà : Bài tập về nhà : Bài 5 trang 7 sgk _lưu ý phần hướng dẫn của sgk . Xem trước bài : “ Cộng , Trừ số hửu tỉ “ trang 7 sgk .

Tài liệu đính kèm:

  • N z q trong toán học là gì lớp 7
    TIET 1.doc