Màu đỏ tươi tốt hay xấu

Đây là những màu sắc phong thủy tối kỵ dùng cho cửa chính của ngôi nhà. Gia chủ nên tham khảo để tránh vận xui cho bản thân và gia đình.

Nhiều người cho rằng việc chọn hướng và màu sắc cho cửa chính không quan trọng vì hướng của ngôi nhà mới là cần thiết nhất. Điều đó thật sai lầm vì trong phong thủy, mỗi chi tiết của ngôi nhà, đặc biệt là nhà phố đều mang một yếu tố riêng của nó. Sự kết hợp hài hòa giữa hướng và màu sắc nơi cửa chính sẽ mang lại nhiều may mắn và tốt lành cho ngôi nhà của bạn đấy!

Gia chủ cần tránh 4 màu sơn cửa sau:

Màu xanh lam đậm

Trong phong thủy, màu đen và màu lam đậm đại diện cho tà khí, điều không may, những thứ âm hồn. Do vậy, việc chọn một trong hai màu sắc này để sơn cửa thì chẳng khác nào bạn đang mời gọi những điều không may tới nhà.

Màu đỏ

Màu đỏ trong phong thủy tượng trưng cho đại hung. Nếu sơn màu đỏ cho cửa chính, các thành viên trong nhà có thể gặp họa hay gặp những chuyện không may.

Bên cạnh đó, theo các nhà phong thủy học, cửa chính không nên sơn màu quá rực rỡ. Trong khi đó, màu đỏ là màu nóng dễ khiến tính khí của mọi người trở nên nóng nảy, khó kiềm chế được cảm xúc và hành vi. Điều này khiến các thành viên trong gia đình dễ xung đột, bất hòa hoặc vướng vào các vụ tranh cãi, kiện tụng.

Màu đỏ tươi tốt hay xấu

Màu vàng đất

Màu vàng đất là màu của sao Ngũ hoàng theo thuyết âm dương ngũ hành. Đây vốn là ngôi sao biểu tượng cho sát khí, hung tinh, sự không may mắn. Nếu bị sao này “chiếu” tới thì cuộc đời coi như “chấm hết” bởi mọi tai họa, điềm hung có thể đến bất ngờ, không báo trước. Do vậy, tốt nhất nên tránh màu vàng đất khi sơn cửa chính cho ngôi nhà.

Màu nâu

Màu nâu vốn là biểu tượng của tử khí, của sự ảm đạm. Do vậy, theo quan niệm phong thủy, đây không phải là màu phù hợp để sơn cửa chính. Chọn màu sơn này cho cửa chính đồng nghĩa với việc dẫn tử khí vào nhà, chặn đứng con đường tài lộc. Hơn nữa, tử khí xâm nhập vào nhà khiến cho sức khỏe của các thành viên trong gia đình bị sa sút, tuổi thọ giảm nghiêm trọng.

Chọn màu sơn theo mệnh của gia chủ

Gia chủ có thể chọn màu sơn dựa trên sự tương sinh trong ngũ hành: Thổ sinh Kim, Kim sinh Thủy, Thủy sinh Mộc, Mộc sinh Hỏa, Hỏa sinh Thổ và dựa trên sự tương khắc để tránh các màu không hợp mệnh: Kim khắc Mộc, Mộc khắc Thổ, Thổ khắc Thủy, Thủy khắc Hỏa, Hỏa khắc Kim.

Từ đó, cách chọn màu sơn nhà hợp phong thủy như sau:

Mệnh Kim: Nên sử dụng sơn màu trắng hoặc sơn màu vàng, ánh bạc… không chọn màu đỏ.

Mệnh Mộc: Sơn màu xanh hoặc màu đen, không chọn màu trắng, vàng.

Mệnh Thủy: Nên sơn màu đen, xanh lam, tím, không nên chọn màu nâu, vàng đất.

Mệnh Hỏa: Nên sơn màu hồng, màu da cam, màu đỏ, không nên sơn màu xanh dương.

Mệnh Thổ: Sơn màu vàng đất, màu nâu hay màu vàng xám, không dùng màu xanh lá.

Thông tin chỉ mang tính tham khảo.

Theo Em đẹp

Màu đỏ tươi tốt hay xấu

Cây tài lộc còn được gọi là cây "Thần Tài", đặt ở đâu lộc chảy về chỗ đó

Đúng như tên gọi, cây tài lộc là “Thần Tài” mang đến may mắn, tài lộc, giúp gia chủ làm ăn sáng suốt, thuận lợi. Chính vì thế, cây được dùng phổ biến trong văn hóa tặng quà nhân dịp khai trương.

Theo emdep.vn

Màu đỏ tươi tốt hay xấu

Màu máu kinh nguyệt nói lên điều gì về sức khỏe của bạn? Sự thay đổi về màu sắc của  kinh nguyệt có thể được xem là dấu hiệu cảnh báo vấn đề về sức khỏe sinh sản ở nữ giới. Nếu máu kinh nguyệt biến đổi màu sắc chính là kết quả của sự thay đổi lượng hormone trong cơ thể hoặc do mắc các bệnh lý phụ khoa. Cùng Kotex điểm qua bài viết sau để biết máu kinh nguyệt thế nào là bình thường bạn nhé!

1. Máu kinh nguyệt hình thành như thế nào?

Hiện tượng kinh nguyệt diễn ra khi bạn gái đến tuổi dậy thì và buồng trứng phát triển đầy đủ để chuẩn bị cho việc mang thai. Chu kỳ kinh nguyệt trung bình trong khoảng 28 - 35 ngày, thời gian hành kinh từ 3 - 5 ngày.

Trong giai đoạn đầu của chu kỳ kinh nguyệt, các hormone buồng trứng tăng tiết làm cho niêm mạc tử cung phát triển dày lên, chuẩn bị làm tổ cho trứng nếu việc thụ tinh xảy ra. Nếu tinh trùng không gặp trứng để thụ thai, hormone của buồng trứng sẽ giảm đột ngột khi đến kỳ kinh nguyệt khiến niêm mạc tử cung bong ra, lúc này tử cung sẽ tự loại bỏ nội mạc để tiếp tục một chu kỳ mới.

Quá trình loại bỏ này được gọi là hành kinh và dấu hiệu của nó chính là sự hình thành của máu kinh và chảy ra ngoài âm đạo. Mặc dù chất lỏng này được gọi là máu tuy nhiên thành phần của chúng lại khác với máu ở tĩnh mạch

Máu kinh bình thường có rất nhiều màu sắc khác nhau như: đỏ tươi, đen, nâu, cam hoặc xám. Đặc biệt, ở giai đoạn đầu của chu kỳ máu thường có màu đỏ, đến cuối chu kỳ máu kinh lại chuyển sang màu nâu hoặc đen. 

Tham khảo: Kinh nguyệt là gì? Những kiến thức cơ bản về chu kinh nguyệt mà chị em nên biết

Màu đỏ tươi tốt hay xấu

Ngoài thời gian hay lượng máu xuất ra trong thời kỳ hành kinh, màu sắc kinh nguyệt là yếu tố quan trọng cho biết tình hình sức khỏe của các nàng. Vậy màu máu kinh nguyệt thế nào là bình thường?

Máu kinh đỏ tươi là màu sắc của một chu kỳ kinh nguyệt bình thường và ổn định, điều này cho thấy lượng máu lưu thông tốt ở khu vực xương chậu và không bị đọng lại trong tử cung.

Tuy nhiên, máu kinh đỏ tươi chỉ bình thường nếu tháng nào màu sắc kinh nguyệt của bạn cũng như vậy. Nếu có sự thay đổi đột ngột, chẳng hạn từ màu nâu sẫm, đỏ cam chuyển sang đỏ tươi trong thời gian ngắn thì lại là dấu hiệu bất thường các bạn gái chớ có xem thường nhé!

Ở một số bạn nữ, vào những ngày "cao trào" của chu kỳ sẽ xuất hiện những vết máu màu đỏ thẫm, đây cũng là dấu hiệu bình thường bởi tử cung đang co bóp mạnh mẽ. Nhưng nếu màu máu đỏ sẫm ào ạt, kéo dài liên tiếp thì bạn nữ cần lưu ý theo dõi và đến thăm khám bác sĩ khi tình trạng này xảy ra thường xuyên.

Tham khảo: Máu kinh nguyệt có những màu nào? Màu máu lạ có nguy hiểm đến sức khỏe không?

Màu đỏ tươi tốt hay xấu

3. Màu máu kinh nguyệt như thế nào là bất thường

Khi đã biết màu kinh nguyệt nói lên điều gì thì nữ giới cũng nên lưu ý đến những trường hợp máu kinh bất thường sau đây:

Xuất hiện cục máu đông

Hầu hết trong chu kỳ kinh của phụ nữ sẽ thường xuất hiện một vài cục máu đông lẫn với máu kinh, nhưng nó có số lượng khá ít và kích thước nhỏ. Tuy nhiên, nếu máu kinh có nhiều cục với kích thước lớn và diễn ra thường xuyên có thể liên quan đến các bệnh lý phụ khoa các nàng hãy lên kế hoạch thăm khám và có hướng điều trị sớm nhất.

Máu kinh có mùi lạ

Thông thường máu kinh nguyệt không có mùi lạ. Nếu máu kinh có mùi tanh, hôi, chua thì nó có thể là dấu hiệu cảnh báo một số bệnh như âm đạo bị tắc nghẽn, nhiễm trùng âm đạo. Các nàng cần can thiệp y tế ngay để không gây ra những hệ lụy xấu đến sức khỏe.

Màu sắc kinh nguyệt bất thường

Màu máu kinh nguyệt có khá nhiều màu sắc khác nhau nhưng nếu máu kinh xuất hiện một số màu lạ như xám hoặc cam thì hãy cần thận trọng bởi những màu sắc này dễ tiềm ẩn nguy cơ nhiễm trùng hoặc bệnh lý bị lây lan qua đường tình dục.

Tham khảo: Ra máu nhưng không phải kinh nguyệt là triệu chứng gì?

Màu đỏ tươi tốt hay xấu

4. Lượng máu kinh thế nào là bình thường và một chu kỳ kinh nguyệt mất bao nhiêu máu?

Để biết máu kinh như thế nào là bình thường hãy quan sát lượng máu mất đi trong mỗi kỳ kinh nguyệt là nhiều hay ít, diễn ra bình thường hay bất thường. Các nàng có thể sử dụng cốc nguyệt san để đong đếm lượng máu kinh chảy ra trong vòng 1 chu kỳ. Vì cốc nguyệt san có thể hiện thể tích nên việc đo lượng máu chảy ra bằng cốc nguyệt san khá dễ dàng. 

Đối với băng vệ sinh, bạn gái có thể thấm nước băng vệ sinh để tính lượng nước mà băng vệ sinh chưa được khi thấm đầy, từ đó tính ra lượng máu mà băng vệ sinh chứa được. Tuy nhiên, cách làm này chỉ có thể lấy được số liệu tương đối chứ không mang tính tuyệt đối.

Lượng máu kinh nguyệt mất đi trong mỗi chu kỳ kinh thường vào khoảng 50 - 80ml. Máu kinh thực tế chỉ chiếm khoảng 36%, còn lại là chất nhầy cổ cung, dịch âm đạo và niêm mạc tử cung.

Tham khảo: Ra máu nhưng không phải kinh nguyệt là triệu chứng gì?

Màu đỏ tươi tốt hay xấu

5. Vì sao màu sắc kinh nguyệt khác nhau và mang ý nghĩa gì?

Màu sắc của kinh nguyệt có thể thay đổi từ cam đến đỏ tươi, đỏ lẫn xám, hồng,  nâu, hoặc thậm chí là màu đen. Sự thay đổi về màu sắc và kết cấu của kinh nguyệt có thể là dấu hiệu tiềm tàng của một căn bệnh nguy hiểm nào đó. Đặc biệt, khi lượng hormone trong cơ thể thay đổi hoặc mắc một số bệnh viêm nhiễm phụ khoa, hay sảy thai có thể khiến màu máu kinh nguyệt của bạn thay đổi. Cùng theo dõi bảng màu sắc dưới đây để biết được nguyên nhân vì sao màu sắc kinh nguyệt của bạn lại có một số màu lạ như cam, xám, hồng, đen,...

Đen

Nâu

Đỏ sẫm

Đỏ tươi

Hồng 

Cam

Xám

Trứng bám vào tử cung

x

x

x

x

x

Bệnh viêm nhiễm 

x

x

x

x

x

Dịch tiết âm đạo sau sinh 

x

x

x

Estrogen thấp

x

Rụng trứng 

x

x

Máu báo thai

x

x

Thai chết lưu 

x

Sảy thai

x

x

x

x

x

x

x

Kinh nguyệt thông thường 

x

x

x

x

x

x

Máu kinh nguyệt còn sót lại 

x

x

Polyp hoặc U xơ tử cung

x

Dòng chảy kinh chậm

x

Dòng chảy kinh nhanh

x

x

6. Màu sắc kinh nguyệt nói lên điều gì về tình trạng sức khoẻ của nữ giới?

Máu kinh nguyệt màu đỏ tươi 

Màu sắc này được xem là dấu hiệu lý tưởng của một chu kỳ kinh nguyệt bình thường và khỏe mạnh, cơ quan sinh sản tốt và hoạt động bình thường nên không có gì phải lo ngại. Tuy nhiên, không phải bạn nữ nào cũng có kinh nguyệt màu đỏ tươi như thế và dấu hiệu này chỉ bình thường khi tháng nào màu sắc kinh nguyệt của bạn cũng có màu như vậy.

Màu đỏ tươi tốt hay xấu

Máu kinh nguyệt ra màu đen

Thông thường, vào đầu chu kỳ kinh nguyệt màu sắc máu kinh thường có màu đỏ sẫm với kết cấu lỏng và đi kèm chất nhầy. Kinh nguyệt thường kéo dài từ 3 - 7 ngày và ra nhiều nhất ở giữa chu kỳ, sau đó máu sẽ ít dần và có thể chuyển sang màu sẫm hơn. 

Nếu máu kinh màu đen trong những ngày đầu hành kinh có thể là máu cũ của kỳ kinh trước hoặc do máu đã ra khỏi cơ thể trong thời gian dài. Ngoài ra, màu đen của máu kinh nguyệt chủ yếu là do bị ứ đọng nhiều ngày trong tử cung không được đẩy ra ngoài ở người bị rong kinh. 

Tuy nhiên, khi kinh nguyệt màu đen kéo dài suốt chu kỳ, kèm theo mùi hôi khó chịu thì đây là hiện tượng bất thường, các nàng cần đến thăm khám bác sĩ thật sớm để đưa ra phương pháp điều trị kịp thời.

Một số nguyên nhân khác dẫn đến kinh nguyệt màu đen như: nhiễm trùng âm đạo, u nang tử cung, bệnh phụ khoa, cấu tạo tử cung bất thường.

Tham khảo: Top 5 nguyên nhân và cách chữa kinh nguyệt màu đen tại nhà

Màu đỏ tươi tốt hay xấu

Máu kinh nguyệt màu trong như nước 

Kinh nguyệt có màu đỏ rất nhạt, không có màu đỏ hoặc thậm chí là trong như nước cảnh báo cơ thể đang thiếu dinh dưỡng trầm trọng. Bên cạnh đó, đây là biểu hiện cho thấy bạn có khả năng bị ung thư ống dẫn trứng.

Ung thư ống dẫn trứng là căn bệnh nguy hiểm khi khối ung thư xuất hiện và phát triển bên trong các ống kết nối buồng trứng và tử cung. Chứng ung thư này khá hiếm gặp và chỉ chiếm 1-2% trong tất cả các loại ung thư phụ khoa. Nhưng bạn gái đừng vì vậy mà chủ quan nhé, nếu gặp phải tình trạng này hãy đến gặp bác sĩ chuyên khoa để được thăm khám và điều trị kịp thời!

Nếu lý do gây nên tình trạng máu kinh nguyệt trong như nước là bởi cơ thể thiếu dinh dưỡng thì chị em chúng mình cần lưu tâm xây dựng chế độ ăn uống khoa học hơn. Khẩu phần ăn hằng ngày cần đầy đủ 4 nhóm dưỡng chất thiết yếu cho cơ thể gồm: tinh bột, chất đạm, chất béo, vitamin và khoáng chất.

Tham khảo: Nguyên nhân chưa đến kỳ kinh nhưng ra máu hồng và cách điều trị

Màu đỏ tươi tốt hay xấu

Máu kinh nguyệt màu hồng

Máu kinh màu hồng cho biết estrogen trong cơ thể của bạn đang ở mức thấp. Thông thường, những bạn gái chơi thể thao và đặc biệt là chạy bộ sẽ khiến nồng độ estrogen giảm. Một số nghiên cứu của Mỹ đã chứng minh việc tập luyện thể thao có thể giúp bạn gái giảm nguy cơ ung thư vú nhờ estrogen giảm đáng kể. 

Tuy nhiên, tình trạng estrogen thấp kéo dài có thể tăng tỉ lệ loãng xương và gãy xương ở phụ nữ sau khi bước qua tuổi trung niên. Các bạn gái lưu ý nhé, nếu kinh nguyệt có màu hồng vào trước hoặc trong ngày đầu hành kinh thì không sao, nhưng nếu tình trạng này kéo dài thì bạn cần đến cơ sở y tế uy tín để được chẩn đoán và điều trị, ngăn chặn những bệnh lý nguy hiểm.

Tham khảo: Chưa đến kỳ kinh nhưng ra máu hồng

Màu đỏ tươi tốt hay xấu

Máu kinh nguyệt màu cam

Rất có thể bạn đang bị nhiễm trùng nếu máu kinh có màu cam - hoặc một hỗn hợp như màu xám và đỏ. Ngoài ra máu kinh trộn với dịch nhầy cổ tử cung cũng có thể có màu cam. Tuy nhiên, nếu màu máu kinh màu cam hoặc tiết dịch âm đạo màu cam thường là biểu hiện của tình trạng bị nhiễm trùng, chẳng hạn như viêm âm đạo do vi khuẩn hoặc nhiễm trùng roi trichomonas.

Nếu máu kinh nguyệt xuất hiện màu và đi kèm mùi hôi cùng những cơn đau bụng quặn thắt thì bạn cần tìm gặp bác sĩ chuyên khoa ngay bởi khả năng cao là bạn đã nhiễm các bệnh lây lan qua đường tình dục STD/STI.

Màu đỏ tươi tốt hay xấu

Máu kinh nguyệt màu xám - đỏ lẫn lộn

Nếu máu của kinh nguyệt có 2 màu xám - đỏ lẫn lộn có thể xuất phát từ hai nguyên nhân. Một là bạn bị nhiễm STD/STI (bệnh nhiễm trùng qua đường tình dục) như đã nêu trên. Hai là do dấu hiệu của mang thai hoặc đang có thai mà xuất hiện màu máu bất thường, với màu sắc này có thể là dấu hiệu, nguy cơ bị sảy thai sớm. Theo thống kê của tổ chức UC Davis Health có khoảng 10-20% phụ nữ sảy thai sớm trong 10 tuần đầu tiên. Vì vậy, nếu nghi ngờ mình có thai và ra máu bất thường có màu xám-đỏ, bạn cần đi khám ngay lập tức nhé.

Màu đỏ tươi tốt hay xấu

Máu kinh nguyệt màu nâu đậm

Bạn gái đừng quá lo lắng khi máu kinh nguyệt có màu nâu sẫm nhé bởi đây là chuyện hoàn toàn bình thường. Lượng kinh của kỳ trước khi sót lại trong tử cung sẽ bị oxy hóa và có màu nâu sẫm khi trôi ra. Do vậy, chỉ cần để ý một chút thôi là bạn có thể chủ động biết được màu sắc kinh nguyệt đó. Chẳng hạn, nếu tháng này kỳ kinh ra ít hơn hẳn bình thường thì kỳ kinh sau chắc chắn sẽ có máu màu nâu đậm. Vì vậy, bạn không cần quá lo lắng nếu kinh nguyệt ngày đầu có màu nâu đậm đâu nhé.

Tham khảo: Các nguyên nhân ra máu màu nâu trước kỳ kinh nguyệt 10 ngày

Màu đỏ tươi tốt hay xấu

Máu kinh nguyệt dày và trông giống cục máu đông

Nồng độ estrogen và progesterone thấp là nguyên nhân đằng sau hiện tượng máu kinh dày và trông giống cục máu đông. Nếu cục máu đông nhỏ, lượng ít thì không sao nhưng khi nó có kích thước lớn, xuất hiện kéo dài liên tục thì rất có thể bạn đang bị mất cân bằng hormone.

Ngoài ra, biểu hiện ban đầu của bệnh u xơ tử cung là máu kinh dày và giống cục máu đông. Do đó, nếu gặp phải tình trạng này, bạn nên theo dõi và tìm gặp bác sĩ chuyên khoa để được tư vấn nhé!

Tham khảo: Kinh nguyệt ra nhiều cục máu đông có bình thường?

7. Những việc cần làm để phòng ngừa ảnh hưởng của việc mất máu trong kỳ kinh

  • Bạn gái cần ăn uống đủ chất dinh dưỡng, bổ sung sắt bằng cách ăn nhiều thịt bò, gan động vật, trứng sữa, rau xanh đậm,...

  • Tìm hiểu nguyên nhân gây mất nhiều máu trong kỳ kinh và điều trị

  • Sử dụng viên uống bổ sung sắt với lượng sắt khuyến cáo cho bạn gái trong độ tuổi sinh sản là 15 - 20mg/ngày.

8. Tổng kết

Tuy chu kỳ kinh nguyệt thường không được chị em hào hứng chào đón bởi nó đi kèm các triệu chứng đau bụng, đau đầu, mỏi mệt... nhưng chính màu sắc kinh nguyệt lại giúp bạn gái hiểu hơn về sức khỏe của mình đấy. Ngoài việc thuộc nằm lòng các thông tin cơ bản - máu kinh nguyệt thế nào là bình thường và màu máu kinh nguyệt nói lên điều gì. Hội chị em cũng đừng quên chọn cho mình các sản phẩm băng vệ sinh phù hợp với từng chu kỳ kinh để ngày “đèn đỏ” diễn ra nhẹ nhàng hơn nhé.