Lươn nấu bao lâu thì chín

(anthienphat.com) – Chỉ một ngày cuối tuần, mẹ có thể chuẩn bị thức ăn ngon, đầy đủ chất dinh dưỡng cho con cho cả tuần sau bận rộn.

Lươn nấu bao lâu thì chín

Cách chế biến một số thức ăn đông lạnh cho béCác món thịt, cá- Thịt lợn/gà /bò: sống, rửa sạch, băm nhỏ cho vào từng ô của khay làm đá.- Lợn viên: Lợn băm nhỏ + hành tây thái nhỏ hấp chín + bột mì viên tròn lại, đông lạnh- Mọc: Lợn+ nấm hương+ mộc nhĩ băm nhỏ, viên tròn, đông lạnh.- Tôm hấp chín, bóc vỏ, bỏ chỉ đen, băm nhỏ cho vào khay- Cá quả: hấp chín (cho thêm thì là và gừng để hạn chế mùi tanh), bỏ da, gỡ xương. Xào sơ qua trên bếp nhỏ lửa cho tơi và soát lại xem còn xương không. Không nên xào khô quá. Nén chặt vào khay. Phần ít xương lọc phi lê, chia phần đủ bữa- Cá hồi /cá thu sống: lạng bỏ da, băm nhỏ, cho vào khay hoặc chia phần đủ bữa- Lươn (trên 1 tuổi mẹ hãy cho bé ăn): Đập chết, làm thịt lươn, ướp muối, sau đó rửa sạch bằng dấm cho hết nhớt, luộc chín với ít gừng. Gỡ thịt , xào qua, cho vào khay.Các loại thức ăn đạm này thường cho vào khay đá nhỏ, khoảng 20g đạm/viên để mẹ dễ định lượng mỗi bữa nấu 1 viên.  Cá quả đông lạnh Thịt bò đông lạnh Thịt lợn đông lạnh Tôm đông lạnhCác loại rau củ quả:- Bí đỏ/bí xanh/khoai tây/cà rốt/củ cải đỏ/hành tây/su hào: gọt vỏ, thái hạt lựu, cho vào khay loại to hơn, có thể thêm 1 ít nước để tạo liên kết.- Ngô ngọt: ninh nhừ, xay nhuyễn, lọc bỏ bã, cho vào khay- Hạt sen ninh nhừ, xay nhuyễn cho vào khay. Các loại rau củ quả đông lạnh Bí xanh đông lạnh Tỉ lệ giữa chất đạm và rau củ quả đông lạnh nấu 1 bữa cho béThức ăn đông lạnh – không sợ mất chấtCác nhà khoa học đã khẳng định rằng, thực phẩm bảo quản theo cách đông lạnh không bị mất chất đáng kể so với việc bảo quản thường hoặc để tủ lạnh ở ngăn mát, không đông lạnh. Khi bảo quản đông lạnh, vi khuẩn sẽ ít có cơ hội phát triển, thức ăn của bạn tránh được rất nhiều nguy cơ nhiễm độc. Nếu để ở ngăn lạnh thường, các vi khuẩn yếm khí và nấm mốc vẫn sinh sôi nảy nở và thức ăn của bạn sẽ bị biến chất, gây nhiễm độc.Mẹ có thể tiết kiệm thời gian tối đa, phân bổ hợp lý thời gian chuẩn bị và chế biến mà vẫn thay đổi được thực đơn cho bé liên tục. Chỉ cần một buổi sáng thứ bảy hoặc chủ nhật, mẹ đi chợ và chế biến toàn bộ thức ăn, đem đông lạnh. Sau đó mỗi bữa, mẹ chỉ mất từ 1 đến 5 phút để nấu ăn cho bé. Bé sẽ có một thực đơn riêng, phong phú và phù hợp, thay vì phải ăn chung cùng với gia đình hay chờ đợi mẹ nấu ăn, vừa lâu, vừa lích kích.“Quy tắc” chung cho đồ đông lạnhMẹ hãy luôn chuẩn bị những thức ăn bổ dưỡng, do mẹ tự chế biến, nấu ở nhà cho con bằng cách chế biến sơ/nấu chín thức ăn và làm đông lạnh.Nếu mẹ nấu chín, tốt nhất, mẹ hãy để riêng từng loại, làm nguội nhanh bằng cách để vào bát, ngâm trong nước lạnh, rồi đổ thức ăn vào khay làm đá cục, bọc ngoài bằng bao nhựa và cho vào ngăn đá làm đông.Khi thức ăn đã đông lạnh, mẹ lấy hết những khối vuông thức ăn ra và bảo quản trong túi riêng, buộc kín, cho vào ngăn đá. Mỗi loại thức ăn cho vào một túi riêng. Dán tên món ăn, ngày tháng làm đông lạnh bên ngoài mỗi túi.

Đang xem: Cách bảo quản lươn chín

Xem thêm: 10+ Cách Bảo Quản Tôm Chiên Xù Không Bị Tuột Khi Chiên, 10 Lần Đẹp Cả 10

Xem thêm: Cách Bảo Quản Sữa Cho Trẻ Sơ Sinh, Cách Lưu Trữ Và Bảo Quản Sữa Mẹ Đúng Cách

Chỉ nên bảo quản thức ăn đông lạnh trong vòng 1 tháng.Với thức ăn nấu chín làm đông lạnh, nửa giờ trước bữa ăn, mẹ hãy đặt vài khối vuông thức ăn vào bát đợi tan đá. Đặt bát vào nước nóng để hâm món tán nhuyễn, rồi chuyển sang bát cho con ăn. Mẹ có thể để dành món ăn nấu sẵn cho con trong tủ lạnh tới 24 giờ. Nên nhớ đậy kín thức ăn lại.Sau mỗi bữa ăn, mẹ hãy ăn hộ hoặc bỏ hết những thức ăn mà thìa của bé đã chạm vào, kể cả thức ăn mua sẵn dành cho em bé (sữa chua, váng sữa) nếu mẹ cho bé ăn ngay từ hộp đựng thức ăn.Với thức ăn đông lạnh nấu sơ qua, mẹ chỉ cần rã đông 1,5 phút/1 viên thức ăn và nấu cho con.Sau khi làm đông thức ăn trong khay đá, mẹ có thể bỏ ra, bỏ vào túi riêng, bọc kín, ghi tên món và ngày chế biến Đảm bảo vệ sinh khi chế biến thức ăn Rửa tay sạch trước khi chế biến món ăn. Rửa sạch dao, thớt mỗi khi chế biến xong một món, tránh lây nhiễm vi khuẩn từ món này sang món kia. Chế biến thức ăn chín trước, thức ăn sống sau. Dùng riêng dao thớt. Nếu đang làm món chín mà phải quay qua chế biến món sống thì rửa sạch tay bằng xà phòng trước khi làm. Khay đá chỉ dành riêng để đựng thức ăn. Không dùng lẫn vào việc khác như làm đá, đổ rau câu… Canh kích thước mỗi ô trên khay đá vừa với lượng thức ăn bé cần dùng trong một bữa. Thức ăn khi đã lấy ra rã đông phải dùng cho hết hoặc thải bỏ, không cấp đông lại. Trên mỗi túi đựng hoặc khay đá, cần ghi chú tên món ăn, ngày chế biến để tránh nhầm lẫn và hết hạn sử dụng.  Không để thức ăn chuyển độ đột ngột. Cần rã đông trước, không bỏ cả viên đông lạnh vào nồi nước đang sôi. Ngược lại, thức ăn nếu đã sơ chế qua bếp lửa thì phải ngâm nước lạnh để làm nguội nhanh và phải nguội hoàn toàn mới cho vào tủ đông. Không rã đông tự nhiên ở nhiệt độ phòng. Có thể rã đông bằng lò vi ba, hoặc lấy xuống để ở ngăn mát trước rồi lấy ra, hoặc ngâm cách thủy trong nước nóng.

See more articles in category: Cách bảo quản

Lươn nấu bao lâu thì chín

Lươn là một trong những loại thực phẩm có giá trị dinh dưỡng rất cao, thế cho nên cháo lươn cho bé ăn dặm luôn là sự lựa chọn tuyệt vời, đặc biệt là với các trẻ nhỏ có thể trạng yếu, suy dinh dưỡng.

Giá trị dinh dưỡng trong thịt lươn

Cháo lươn là một trong những món ăn nổi tiếng được nhiều mẹ tin tưởng lựa chọn cho con. Cháo lươn có thành phần dinh dưỡng cao, giúp bé tăng cân nhanh và đặc biệt là phục hồi sức khỏe thần tốc khi trẻ bị bệnh.

Theo các nghiên cứu khoa học đã chứng minh rằng, lươn là thực phẩm giàu dinh dưỡng có tính mát, thịt thơm ngon và chứa nhiều vitamin A, B1,B6, kali, natri, sắt, canxi.

Với các bé lười ăn, suy dinh dưỡng hay còi xương thì cháo lươn gần như là một sự lựa chọn hoàn hảo. Nguồn dinh dưỡng trong 100gram thịt lươn gồm có

  • Chất đạm: 12,7g
  • Chất béo: 25,6g
  • Năng lượng: 285 calo
  • Vitamin: Vitamin A và betacaroten: 2000 IU, Vitamin B1: 0,15mg, Niacin: 2,2 mg, Riboflavin: 0,31mg, Biotin: 5mcg, Vitamin B6: 0,28mg
  • Khoáng chất: Sắt: 0,7mg, Natri: 78mg, Kali: 247mg, Calci: 18mg, Magie: 18mg, Photpho: 160mg.

Những lưu ý khi mua thịt lươn cho bé

  • Bạn có thể chế biến nhiều món lươn khác nhau. Nhưng dù chế biến theo cách nào bạn cũng phải đảm bảo nấu chín thịt lươn.Bởi vì lươn thường chui rúc dưới ao bùn, sình lầy, nước đục… Vì sống trong môi trường bẩn như thế, lại thêm thói ăn tạp, nên hệ tiêu hóa và chính cả thịt lươn có thể nhiễm vi trùng và ký sinh trùng.Trong thịt lươn có một loại ấu trùng ký sinh rất dai và chịu được nhiệt độ cao. Vì vậy, nếu chỉ xào qua trên lửa, những ấu trùng này sẽ còn sống và theo đường ăn uống đi vào ruột.
  • Lươn nấu bao lâu thì chín
  • Nhiều người cứ nghĩ, lươn chết hoặc đã ươn chỉ kém tươi ngon một chút so với lươn còn sống. Nhưng bạn không nên tiếc rẻ để ăn những con lươn đã chết hoặc ươn dù cho trong thịt lươn chứa rất nhiều protein, trong đó có hợp chất Histidine tốt cho cơ thể.Nguyên nhân vì trong khi lươn chết, hợp chất này có thể chuyển hóa thành chất độc Histamine. Bình thường, cơ thể người có thể chịu đựng một hàm lượng chất độc này, nhưng nếu hàm lượng cao hoặc cơ thể yếu, mới bệnh xong hoặc trẻ em có sức đề kháng kém sẽ có nguy cơ bị ngộ độc rất cao.
  • Sau khi ăn thịt lươn không nên ăn các thực phẩm có tính hàn như chuối tiêu, dưa hấu, tôm cua biển.
  • Hiện nay, đang nổi cộm vấn đề thịt lươn có tồn đọng dư lượng thuốc tránh trai. Nhiều nguồn tin khẳng định vì lợi nhuận, các hộ chăn nuôi đã cho thêm thuốc ngừa thai, có hóc môn nữ estrogen vào thức ăn và môi trường nuôi lươn để tăng trọng và đẹp mũ mã. Vì vậy các mẹ nên cẩn trọng về nguồn gốc lươn khi mua cho bé ăn.

Những lưu ý khi nấu thịt lươn cho bé

  • Thịt lươn có nhiều chất dinh dưỡng như vì lươn là động vật sống dưới nước nên không tránh khỏi có mùi tanh. Do đó, khi làm và nấu lươn mẹ cần chú ý một số mẹo sau đây để khử mùi tanh cho món cháo lươn
  • Lươn nấu bao lâu thì chín
  • Lươn khi mua về, nên ngâm với nước gạo trong 1 đến 3 tiếng để sạch bùn bẩn. Sau đó, cho muối vào để lươn thả hết các chất nhớt ra. Ở vùng quê, một số bà mẹ có thể cho tro và trấu vào để tuốt lươn được sạch hơn. Nếu không có tro, trấu thì mẹ có thể dùng giấm. Khi rạch bụng để loại bỏ nội tạng thì nên dùng nước muối để rửa sạch một lần nữa.
  • Lươn sau khi làm sạch thì nên mang đi luộc hoặc hấp. Để loại bỏ mùi tanh hoàn toàn thì nên cho vào nước luộc, hấp một lát nghệ hoặc gừng.
  • Để thịt lươn có mùi thơm ngon, không còn mùi tanh thì nên phi hành mỡ và xào lươn. Việc này giúp thịt lươn săn chắc, ăn ngon hơn và cũng giúp lươn ngấm gia vị tốt hơn.

Các món ăn chế biến từ cháo lươn cho bé ăn dặm

1. Cháo lươn nấu nghệ

Cháo lươn nấu nghệ là món ăn phổ biến bởi nó dễ chế biến mà chất dinh dưỡng vẫn không hề thua kém các khoại cháo khác.

Nguyên liệu

  • Lươn đồng
  • Muỗng nước nghệ
  • Gạo nếp, gạo tẻ
  • Hạt nêm, nước mắm
  • Rau răm, hành lá

Cách chế biến

  • Đầu tiên cần làm sạch lươn bằng cách xóc muối rồi rửa sạch. Sau đó đem luộc chín rồi vớt ra để nguội.
  • Tiếp đó, tuốt lấy thịt lươn để riêng còn xương lươn thì đem luộc lấy nước.
  • Gạo nếp và gạo tẻ đem rang vàng, tốt nhất nên mua các loại gạo chất lượng, khi nấu dẻo, thơm rồi cho vào nồi nấu chín nhừ.
  • Phi hành mỡ vào xào lươn cho đến khi lươn chín thêm và có mùi thơm. Nêm nếm gia vị, nước nghệ, dầu điều vào thịt lươn xào sau đó thêm ít nước vào và đun sôi.
  • Khi cháo đã chín, múc cháo ra bất rồi thêm phần thịt lươn đã xào vào, cho thêm ít rau răm cắt nhỏ, để nguội vào cho bé ăn.

2. Cháo lươn gạo nếp

Cháo lươn gạo nếp là món cháo lươn cho bé ăn dặm thơm ngon, bổ dưỡng, chứa đầy đủ bốn nhóm chất cần thiết cho sự phát triển của bé. Có thể bắt đầu nấu cháo lươn gạo nếp khi bé từ 7 tháng tuổi trở lên.

Nguyên liệu

  • Gạo nếp
  • Lươn đồng
  • Gia vị các loại
  • Hành lá, rau răm

Chế biến

  • Khi mua lươn về làm sạch, đem luộc và tuốt lấy thịt. Khi tuốt cẩn thận phần xương dăm ở lưng của lươn đâm và tay gây chảy máu.
  • Gạo nếp rang vàng sau đó cho ít nước vào đun sôi và ninh nhừ. Hoặc có thể cho gạo vào nồi nước hầm xương lươn cho ngọt cháo cũng được. Lươn sau khi tuốt thịt thì xào lên, cho thêm ít hạt nêm để dậy mùi, nước mắm cho hợp khẩu vị của bé. Sau khi lươn chín thì cho vào bát, múc cháo vào và bỏ rau răm lên. Cho bé dùng ngay khi còn ấm.

3. Cháo lươn khoai môn

Khoai môn chứa rất nhiều tinh bột đường, lươn chứa nhiều chất đạm, chất béo và vitamin, khoáng chất. Do đó, cháo lươn khoai môn rất giàu dinh dưỡng, giúp bé no lâu, nhiều năng lượng để vận động. Mùi khoai môn cũng rất dậy mùi dễ hấp dẫn bé.

Nguyên liệu

  • Thịt lươn
  • Khoai môn
  • Gạo
  • Hành tím, rau mùi
  • Dầu ăn trẻ em

Chế biến

  • Đem rửa sạch gạo rồi cho vào nồi ninh nhừ.
  • Khoai môn đem cạo sạch vỏ, cắt miếng nhỏ và hấp chín.
  • Ướp thịt lươn cùng hạt nêm trong vòng 15 phút, sau đó phi hành mỡ và xào thịt lươn. Tiếp theo cho cả khoai môn và thịt lươn và nồi cháo và ninh thêm 10 phút.
  • Nêm gia vị vừa đủ với khẩu vị của bé rồi rắc hành lá, một chút tiêu lên rồi tắt bếp. Múc ra bát rồi cho bé dùng khi còn nóng.

4. Cháo lươn bí đỏ

Bí đỏ là nguyên liệu quen thuộc của các bà mẹ khi cho con ăn bột. Bí đỏ chứa rất nhiều vitamin A cũng như bột đường. Kết hợp cùng với thịt lươn nhiều dưỡng chất giúp bé phát triển toàn diện. Bé ăn dặm từ 7 tháng có thể ăn được món cháo lươn bí đỏ này.

Nguyên liệu

  • Thịt lươn
  • Bí đỏ
  • Gạo
  • Hành mùi
  • Dầu ăn
  • Gia vị

Chế biến

  • Vo sạch gạo rồi cho vào nồi ninh nhừ. Gọt vỏ bí đỏ, thái nhỏ, hấp chín rồi tán nhuyễn.
  • Cho thịt lợn và bí đỏ và nồi cháo nấu thêm 10 phút
  • Cuối cùng, đợi cháo chín nhừ thì cho hành lá, mùi, dầu ăn vào khuấy đều và tắt bếp. Múc ra bát và cho bé dùng khi còn ấm

5. Cháo lươn rau ngót

Rau ngót có tính mát, ngọt cộng với lươn giàu đạm, chất béo và vitamin mang lại nguồn dưỡng chất đầy đủ cho bé yêu từ 7 tháng tuổi

Nguyên liệu

  • Thịt lươn
  • Rau ngót
  • Gạo tẻ
  • Hành khô
  • Dầu ăn
  • Gia vị

Chế biến

  • Vo sạch gạo rồi cho vào nồi đun sôi cho nhừ. Rửa sạch rau ngót và thái nhỏ để bé dễ nhai nuốt.
  • Ướp thịt lươn cùng hạt nêm trong vòng 15 phút, sau đó phi hành mỡ và xào thịt lươn.
  • Sau khi cháo đã chín nhừ thì cho lươn và rau ngót vào. Đun nhỏ lửa tầm 15 phút nữa thì nêm nếm gia vị, cho hành lá vào, đợi chín rồi tắt bếp. Múc ra bát và cho bé dùng lúc còn ấm.

6. Cháo lươn cà rốt

Cà rốt rất giàu vitamin A, lươn giàu chất đạm, chất béo và các vitamin khoáng chất. Do đó, cháo lươn cà rốt giúp bé phát triển toàn diện. Có thể nấu món cháo lươn này cho bé ăn dặm từ 7 tháng tuổi.

Nguyên liệu

  • Thịt lươn
  • Cà rốt
  • Gạo tẻ
  • Gia vị, dầu ăn trẻ em

Chế biến

  • Vo sạch gạo và cho vào nồi. Sau đó đun nhỏ lửa ninh đến khi nhừ.
  • Lươn đem luộc hoặc hấp sơ qua, cà rốt băm nhỏ hoặc cắt hình hạt lựu. Sau đó cho thịt lươn và cà rốt vào nồi cháo đã ninh nhừ, nêm nếm thêm gia vị và đun nhỏ lửa khoảng 10 phút
  • Sau khi cháo đã nguội bớt thì mẹ cho thêm 1,5 thìa dầu ăn vào cháo để bé ăn ngon hơn

7. Cháo lươn mồng tơi

Cháo lươn mồng tơi vừa cung cấp chất dinh dưỡng, năng lượng cho bé yêu vừa giàu chất xơ giúp bé không bị táo bón. Đây cũng là một trong những thực phẩm giúp hệ tiêu hóa trẻ khỏe mạnh. Do đó, đây là món cháo lươn cho bé ăn dặm được nhiều mẹ thực hiện cho bé yêu từ 7 tháng tuổi.

Nguyên liệu

  • Thịt lươn
  • Rau mồng tai
  • Bột gạo
  • Gia vị

Chế biến

Thịt lươn đem hấp sơ qua rồi băm nhỏ, sau đó ướp với nước mắm trong 15 phút.

Rau mồng tơi nhặt lá rửa sạch rồi xay nhuyễn, lọc lấy nước, bỏ bã. Sau đó đem phi hành mỡ và cho lươn vào xào. Bột gạo cho vào nồi đun sôi, sau đó cho thịt lươn đã xào và nước lọc rau mồng tơi vào khuấy đều.

Nêm nếm gia vị hợp với khẩu vị của bé rồi đun sôi tiếp trong 10 phút. Tắt bếp, múc và bát và cho bé ăn lúc còn ấm.

Tổng kết

Với 7 công thức nấu cháo lươn ở trên cho bé ăn dặm thơm ngon và giàu dinh dưỡng, hi vọng bài viết góp phần giúp các bà mẹ chăm chút cho các bé với sức khỏe tốt hơn. Tuy nhiên ngoài việc ăn dặm vẫn nên để trẻ dùng các loại sữa bột giúp bổ sung vitamin và khoáng chất. Chúc các mẹ áp dụng thành công và chế biến những món cháo lươn bổ dưỡng nhất các bé yêu nhanh lớn, khỏe mạnh!!