Lỗi thường xuyên gặp trên máy chạy thận n

Thận được coi là cơ quan nắm giữ sinh mệnh của con người khi đảm nhiệm nhiều vai trò trọng yếu như: lọc bỏ độc tố ra khỏi cơ thể, điều chỉnh huyết áp, kiểm soát quá trình sản xuất hồng cầu, cân bằng chất lỏng trong cơ thể, sản xuất một dạng vitamin D hoạt động giúp xương chắc khỏe. Thế nhưng, trong cuộc sống hiện đại, nhiều thói quen xấu đã làm gia tăng các vấn đề về thận.

Bệnh thận thường có dấu hiệu mơ hồ ở giai đoạn sớm. Điều này khiến cho người bệnh lơ là, chủ quan, bỏ qua dấu hiệu. Rất nhiều trường hợp khi được chẩn đoán bệnh thì thận đã mất chức năng. Do đó, mỗi chúng ta cần có hiểu biết về những bất thường về chức năng thận để có cách can thiệp kịp thời. Dưới đây là những triệu chứng đặc biệt của bệnh thận có thể xuất hiện vào ban đêm.

1. Tiểu đêm

Tiểu đêm là một tình trạng khá phổ biến. Theo Harvard Health, tiểu đêm ảnh hưởng tới hơn 50% người trưởng thành, đặc biệt là nam giới. Tình trạng này cũng ảnh hưởng đến 1 trong 3 người trên 30 tuổi.

Nếu bạn uống quá nhiều nước trước khi đi ngủ, bạn có thể phải thức dậy nhiều lần vào ban đêm để đi tiểu. Tuy nhiên, nếu thường xuyên tiểu đêm mà không liên quan tới lượng nước nạp vào, hãy cẩn trọng với bệnh thận. Tiểu đêm là một triệu chứng phổ biến nhất của các bệnh về thận, tiết niệu.

2. Mất ngủ

Lỗi thường xuyên gặp trên máy chạy thận n

Mất ngủ kéo dài có mối liên quan với các bệnh về thận (Ảnh minh họa)

Theo chuyên gia, các triệu chứng rối loạn giấc ngủ, bao gồm mất ngủ rất phổ biến ở những bệnh nhân bị bệnh thận mạn tính. Thế nhưng, triệu chứng này lại thường bị bỏ qua hoặc nhầm lẫn với mất ngủ thông thường.

Mất ngủ khiến chức năng thận bị suy giảm, nếu không phát hiện sớm có thể tăng nguy cơ tử vong. Nghiên cứu cho thấy mất ngủ mạn tính làm tăng 1,4 lần nguy cơ tử vong do bất kỳ nguyên nhân nào và tăng 2,4 lần nguy cơ suy thận.

3. Đảo ngược nhịp sinh học ngày - đêm

Melatonin là hormone chịu trách nhiệm điều chỉnh nhịp sinh học ngủ - thức của cơ thể. Ở những người khỏe mạnh, nồng độ melatonin thấp vào ban ngày, cao vào ban đêm. Tuy nhiên, ở những người bị bệnh thận, nhiều nghiên cứu cho thấy nồng độ melatonin của họ bị giảm đáng kể, từ đó dẫn tới rối loạn giấc ngủ cũng như nhịp sinh học ngày - đêm.

4. Khó thở

Khó thở là một trong các triệu chứng điển hình khác của bệnh thận. Nguyên nhân là do chức năng xử lý chất lỏng của thận bị suy yếu dẫn tới tích tụ chất lỏng trong cơ thể và gây ra hiện tượng khó thở, đặc biệt khi bệnh nhân nằm ngủ ban đêm.

5. Hội chứng chân không yên

Lỗi thường xuyên gặp trên máy chạy thận n

Hội chứng chân không yên phổ biến ở những người mắc bệnh thận (Ảnh minh họa)

Hội chứng chân không yên gặp ở bệnh nhân bị bệnh thận mạn tính cao gấp 2-3 lần so với người bình thường. Theo nghiên cứu, những bệnh nhân mắc bệnh thận mạn tính có hội chứng chân không yên sẽ có tỷ lệ tử vong, mắc bệnh tim mạch, trầm cảm, mất ngủ và suy giảm chất lượng cuộc sống nhiều hơn so với những người bệnh không bị hội chứng này.

Hội chứng chân không yên có các triệu chứng như cảm giác giảm châm chích, kiến bò trong chân xảy ra vào buổi tối hoặc ban đêm. Hội chứng này sẽ thuyên giảm một phần hoặc hoàn toàn khi bệnh nhân di chuyển.

6. Sưng bàn chân

Sưng, phù chân là triệu chứng cảnh báo đỏ của một số bệnh, trong đó có bệnh thận. Thông thường, tình trạng sưng, phù do bệnh thận sẽ nặng hơn vào buổi tối hoặc ban đêm và giảm dần vào buổi sáng. Điều này có thể do các rối loạn khác nhau ở thận bao gồm suy thận mạn tính hoặc viêm cầu thận, các bệnh về thận do thuốc.

https://soha.vn/khi-than-suy-hong-co-the-se-xuat-hien-6-dau-hieu-nay-vao-ban-dem-20231117170754302.htm

Chiều nay (15/5), tại Tòa án Nhân dân TP Hòa Bình (tỉnh Hòa Bình) tiếp tục diễn ra phiên xét xử sơ thẩm vụ án trên.

Chưa kết thúc sửa chữa, bác sĩ đã cho máy chạy

Là người đầu tiên được mời lên bục khai báo, bị cáo Bùi Mạnh Quốc - Giám đốc Công ty TNHH xử lý nước Trâm Anh, cho biết sáng 28/5/2017, theo yêu cầu của Công ty Cổ phần Dược phẩm Thiên Sơn, Quốc đã đến Bệnh viện đa khoa tỉnh Hòa Bình thay vật liệu của hệ thống lọc RO (cát, sỏi, hạt nhựa trao đổi ion, tiệt trùng hệ thống tuần hoàn thoát nước,…) tại Đơn nguyên thận nhân tạo.

Trả lời tòa về việc giữa bị cáo và Công ty Thiên Sơn có giao dịch như thế nào, Quốc cho hay, hai bên thỏa thuận sẽ thay thế vật liệu và các hạng mục nêu trên. Tuy nhiên, tại thời điểm này, hai bên chưa làm hợp đồng mà chỉ thỏa thuận bằng báo giá. Cụ thể, hồi tháng 4/2017, Công ty Thiên Sơn yêu cầu phía Trâm Anh báo giá các hạng mục trên, đến ngày 28/5 thì yêu cầu đến Bệnh viện đa khoa Hòa Bình thay thế các hạng mục này.

Lỗi thường xuyên gặp trên máy chạy thận n
Bị cáo Bùi Mạnh Quốc.

Tại tòa, Quốc khai không hề biết giữa Công ty Thiên Sơn và Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hòa Bình có thỏa thuận về việc sửa chữa mà chỉ đến sửa chữa theo yêu cầu của Thiên Sơn và được giới thiệu đến gặp bị cáo Trần Văn Sơn (cán bộ Phòng Vật tư - Trang thiết bị y tế Bệnh viện đa khoa tỉnh Hòa Bình). Quốc cũng khẳng định đã đến Bệnh đa khoa tỉnh Hòa Bình rất nhiều lần từ năm 2013, ít nhất 2 lần/năm, mỗi lần đến chỉ gặp và làm việc với Sơn. Sau đó, Sơn hướng dẫn công việc và chỉ vị trí máy móc cần thay thế hoặc bảo dưỡng, các hướng dẫn này dựa trên hợp đồng giữa Bệnh viện với công ty Thiên Sơn.

Nhiều lần được hỏi, Quốc đều chắc chắn về việc giữa Công ty Trâm Anh và Thiên Sơn tại thời điểm xảy ra sự cố chạy thận chưa hề kí hợp đồng chính thức.

Bị cáo Quốc cho hay, vào ngày xảy ra sự cố (29/5), bị cáo chưa thực hiện xong công việc của mình, chưa bàn giao trên giấy tờ. Trước khi nghỉ, bị cáo có gọi điện cho Sơn đến khóa cửa và nhắc đã sửa và thay thế các vật tư xong, sáng hôm sau (29/5) mới vào lấy mẫu nước. Tuy nhiên, sáng 29/5, khi Quốc quay lại thì thấy hệ thống máy đã chạy. Bị cáo cho rằng mình không có quyền cho máy chạy hay không, việc đảm bảo chất lượng nước chỉ sau khi xét nghiệm mới có thể kết luận.

Trả lời việc tại sao biết nguồn nước chưa được xét nghiệm có đảm bảo hay không nhưng lại không ngăn cản việc ra y lệnh, Quốc đã thừa nhận đó là lỗi của mình.

HĐXX hỏi, cơ quan điều tra đã xác định việc tồn dư hóa chất trong đường ống của máy lọc thận là nguyên nhân dẫn đến sự cố trên, bị cáo có biết hóa chất đó là không được dùng trong y tế không? Bị cáo Quốc khai, việc dùng hóa chất là do kinh nghiệm bản thân và đã có 12 năm lắp đặt nhiều hệ thống lọc nước trên toàn quốc, chưa gặp sự cố nào.

Chưa được hướng dẫn phải lấy mẫu nước xét nghiệm

Được HĐXX yêu cầu, Trần Văn Sơn bước lên bục khai báo và phủ nhận một số nội dung mà Bùi Mạnh Quốc khai. Theo đó, bị cáo này cho biết vào khoảng 9h sáng ngày 28/5, Quốc có gọi điện thông báo đã đến bệnh viện rồi, bị cáo gọi cho một nhân viên bệnh viện mở cửa cho Quốc để chờ mình đến. Tuy nhiên, khi đến thì Quốc đã sửa chữa đường ống rồi. Bị cáo không biết ai đã bàn giao cho Quốc để sửa chữa.

Đáng chú ý, Sơn khai nhiệm vụ của bị cáo được giao là quản lý, sửa chữa, bảo dưỡng thiết bị tại nhiều khoa, trong đó có Khoa Hồi sức tích cực và Đơn nguyên thận nhân tạo.

Lỗi thường xuyên gặp trên máy chạy thận n
Bị cáo Trần Văn Sơn (giữa).

Ngày 28/5, việc đề xuất sửa chữa đường ống RO là do Khoa hồi sức tích cực đề xuất, cụ thể là hai bác sĩ trong đó có bác sĩ Hoàng Công Lương kí. Tuy nhiên, Sơn khẳng định khi bệnh viện giao kết hợp đồng với Công ty Thiên Sơn về việc sửa chữa đường ống, bị cáo không được ai thông báo.

Sáng ngày 29/5, khi bị cáo đến lấy mẫu nước đi xét nghiệm thì hệ thống máy đã hoạt động, có trao đổi lại với y tá Nguyễn Thị Hằng để đến trưa thì lấy mẫu nước. Sau đó Sơn có trao đổi lại với Quốc về việc này.

“Bị cáo thấy rất có lỗi trong công việc của mình khi đã không có mặt tại đó. Tuy nhiên, để xảy ra hậu quả khiến 8 người tử cong có phải do lỗi của bị cáo hay không thì xin nhờ HĐXX xem xét” – Sơn nói.

Đặc biệt, Sơn khai từ khi công tác đến xảy ra sự cố, bị cáo không được ai hướng dẫn hay có văn bản nào bắt buộc phải lấy mẫu nước để đi xét nghiệm, trong báo giá của các lần trước cũng không nói đến điều này, sau khi sửa chữa xong đều đưa vào sử dụng ngay.

Suy thận giai đoạn 5 sống được bao lâu?

Suy thận giai đoạn 5: Bệnh nhân suy thận giai đoạn cuối cần tiến hành lọc máu từ 2-4 lần/tuần. Trong trường hợp được thay thế ghép thận, có thể kéo dài tuổi thọ từ 3-5 năm. Một số bệnh nhân có thể sống thêm được từ 10 – 20 năm nhờ điều trị tích cực, có chế độ vận động, ăn uống và sinh hoạt lành mạnh.

Làm sao biết mình bị suy thận?

Dấu hiệu bệnh thận dễ nhận biết.

Mệt mỏi, suy nhược cơ thể Khi chức năng thận suy giảm có thể dẫn đến sự tích tụ độc tố và tạp chất trong máu. ... .

Khó ngủ ... .

Da khô và ngứa. ... .

Thường xuyên có nhu cầu đi tiểu. ... .

Tiểu máu. ... .

Nước tiểu có nhiều bọt. ... .

Sưng mắt cá chân, bàn chân. ... .

Gây mất khẩu vị, chán ăn..

Lọc máu chạy thận sống được bao lâu?

Vậy, bệnh nhân chạy thận sống được bao lâu sau khi bắt đầu điều trị? Theo nghiên cứu, tuổi thọ trung bình của bệnh nhân chạy thận là 5 – 10 năm. Tuy nhiên, trong thực tế đã có hàng nghìn bệnh nhân trên khắp thế giới sống sót trên 20 năm nhờ chạy thận và những bệnh nhân sống sót trên 30 năm cũng không phải là hiếm.

Chạy thận bao nhiêu lần 1 tuân?

Cụ thể, người bệnh chạy thận nhân tạo chu kỳ thông thường được chỉ định chạy 3 lần mỗi tuần; Trường hợp bệnh nhẹ thì thời gian đầu 2 lần mỗi tuần, sau đó tăng lên 3 lần.