Ldr ngân hàng là gì

Top 5 nhóm chỉ số quan trọng nhất trong đầu tư cổ phiếu Ngân Hàng

Ngân hàng là một ngành chiếm tỷ trọng lớn nhất trên thị trường chứng khoán, đặc biệt đây cũng là ngành có tốc độ tăng trưởng không giới hạn vì thế cổ phiếu ngân hàng không thể thiếu trong danh mục của các nhà đầu tư lớn. Ngài Warren Buffett cũng sở hữu cho mình 4/10 khoản đầu tư lớn nhất là các cổ phiếu ngân hàng.

Hôm nay Moneydaily - Trang Tin Tức Kinh Doanh - Xây Dựng xin giới thiệu đến bạn đọc bài viết dưới . Nhằm giúp các bạn có thêm thông tin hữu ích . Chúc Bạn Ngày Tốt Lành . !Cùng theo dõi ngay cách làm tại video bên dưới nhé:

.

LDR được hiểu là một trong những chỉ số quan trọng hàng đàu dùng để đánh giá chỉ tiêu an toàn của các ngân hàng. Tuy nhiên, để hiểu kỹ hơn LDR là gì và cách tính tỷ lệ LDR hợp lý thì chúng ta cần phải đi sâu hơn. Việc hiểu rõ định nghĩa LDR cũng sẽ giúp lựa chọn được ngân hàng an toàn để gửi tiền.

AzFin | Top 5 nhóm chỉ số quan trọng nhất trong đầu tư cổ phiếu ngành Ngân hàng

Top 5 nhóm chỉ số quan trọng nhất trong đầu tư cổ phiếu Ngân Hàng

Ngân hàng là một ngành chiếm tỷ trọng lớn nhất trên thị trường chứng khoán, đặc biệt đây cũng là ngành có tốc độ tăng trưởng không giới hạn vì thế cổ phiếu ngân hàng không thể thiếu trong danh mục của các nhà đầu tư lớn. Ngài Warren Buffett cũng sở hữu cho mình 4/10 khoản đầu tư lớn nhất là các cổ phiếu ngân hàng.

Top 5 nhóm chỉ số quan trọng nhất trong đầu tư cổ phiếu Ngân Hàng bao gồm:

1. Nhóm chỉ số Tăng trưởng tín dụng và chất lượng cho vay

2. Tăng trưởng huy động và chất lượng đầu vào

3. Các chỉ số an toàn vốn của ngân hàng

4. Cơ cấu thu nhập ngân hàng

5. Kết quả, hiệu quả kinh doanh và khả năng sinh lời

Top 5 nhóm chỉ số quan trọng nhất trong đầu tư cổ phiếu Ngân Hàng và những lưu ý:

Quan trọng nhất với cổ phiếu ngành ngân hàng là chất lượng tài sản

Chất lượng tài sản được đánh giá qua: 1. Tỷ lệ nợ xấu; 2. Trái phiếu VAMC; 3. Tỷ lệ lãi và phí phải thu; 4. Tỷ lệ trích lập dự phòng nợ xấu

Chỉ khi chất lượng tài sản tốt thì KQKD, HQKD, KNSL mới có ý nghĩa

Ngân hàng có LDR thấp, CAR cao thì sẽ rất dễ dàng tăng trưởng tín dụng và phát triển bền vững.

Chỉ nên đầu tư dài hạn với các ngân hàng có ROE cao [cao hơn tăng trưởng tín dùng và cao bằng tối thiểu 2 lần tiền gửi tiết kiệm kỳ hạn 1 năm]

.

AzFin Academy liên tục khai giảng lớp phân tích và đầu tư chứng khoán từ cơ bản đến nâng cao.

Mời quý nhà đầu tư truy cập link sau để cập nhật các khóa học mới nhất do AzFin tổ chức:

LDR là gì

LDR [Loan to Deposit] là tỷ lệ dư nợ tín dụng trên vốn huy động, chỉ số được tính bằng cách lấy số dự nợ cho vay khách hàng để chia cho số vốn lưu động của ngân hàng. LDR là một trong các chỉ số quan trọng dùng để đánh giá mức độ an toàn của các ngân hàng.

Nếu LDR cao thì ngân hàng sẽ có khả năng sinh lời cao, tuy nhiên cũng có nhiều sự đánh đổi như rủi ro thanh khoản cao hơn. Tín dụng là tài sản sinh lời chính của ngân hàng những lại rất kém linh hoạt so với các tài sản khác. Ngân hàng có LDR tăng thì có thể giảm được nguy cơ rút tiền gửi đột ngột của các cá nhân, doanh nghiệp, …

LDR tăng giúp ngân hàng tránh được rủi ro

Công thức tính tỷ lệ LDR

Tỷ lệ LDR [tỷ lệ dư nợ tín dụng/ vốn lưu động] của ngân hàng sẽ được tính bằng công thức: LDR = Vốn cho vay khách hàng : Vốn huy động [lấy dư nợ cho vay khách hàng chia cho số vốn huy động].

Trong đó:

Vốn huy động bằng tiền gửi khách hàng trừ đi tiền gửi vốn chuyên dụng trừ tiền gửi ký quỹ và cộng với giấy tờ có giá. Được quy định chi tiết tại Thông tư 13/2010/TT-NHNN ngày 20/05/2010.

Vốn cho vay khách hàng [vốn tín dụng] bao gồm các hình thức cho vay, cho thuê tài chính, bảo lãnh, chiết khấu giấy tờ có giá và công cụ chuyển nhượng, bao thanh toán.

Tỷ lệ LDR bao nhiêu là hợp lý

Theo như nguyên lý thì tỷ lệ LDR phải nhỏ hơn hoặc bằng 100%, tuy nhiên theo như thực tế do việc huy động vốn của ngân hàng rất đa dạng nên số tiền cho vay ra có thể cao hơn số liệu huy động. Ví dụ, ngoài vốn huy động trên thiji trường thì ngân hàng còn có nhiều nguồn vốn trực tiếp từ các tổ chức tín dụng nước ngoài thông qua các chương trình tín dụng.

LDR là gì? Tỷ lệ hợp lý là bao nhiêu?

Ngoài ra ngân hàng còn có nguồn vốn là dạng vốn vay của các ngân hàng nước ngoài nhưng gián tiếp thông qua ngân hàng cho vay doanh nghiệp. Khi doanh nghiệp mở thư tín dụng nước ngoài, để giảm bướt áp lực thanh toán thì doanh nghiệp nhập khẩu tỏng nước sẽ được ngân hàng nước ngoài cung cấp một phần vốn nhất định để khuyến khích xuất khẩu hàng hóa vào quốc gia của họ.

LDR càng cao thì rủi ro thanh khoản càng lớn, nhưng LDR thấp thì ngân hàng cũng chưa chắc đã an toàn. Bởi, ngoài rủi ro thanh khoản thì ngân hàng còn có nhiều loại rủi ro khác như: rủi ro kỳ hạn, chất lượng tín dụng, … Chính vì vậy, tính an toàn của ngân hàng không chỉ thể hiện ở rủi ro thanh khoản.

Thông thường tỷ lệ LDR khoảng 80% là phù hợp, nhiều khi có thể lên đến 90 %. Nhưng nếu chỉ số này lên đến gần hoặc hơn 100% thì sẽ rất đáng lo ngại. Tuy nhiên, hiện nay chưa có con số nào có thể xác định được tỷ lệ LDR bao nhiêu là hợp lý. Chúng còn phụ thuộc vào từng ngân hàng và thời điểm.

Những ngân hàng có tỷ lệ LDR cao

Theo như chỉ số của tháng 12/2018, tỷ lệ LDR của nhóm ngân hàng thương mại cổ phần đạt ở mức cao nhất. Qua đó, cho thấy các ngân hàng tư đang có xu hướng đánh đổi rủi ro thanh khoản với tỷ suất sinh lời. Các ngân hàng cỡ vừa và nhỏ như VIB, TPBank, PGBank và Kienlongbank đang là những ngân hàng dẫn đầu tỷ lệ LDR.

Những thông tin trong bài viết trên đã cho chúng ta biết LDR là gì và cách tính tỷ số LDR chính xác nhất. Tuy nhiên, hiện nay nhiều ngân hàng không còn giữ LDR ở mức hợp lý nữa mà chọn đánh đổi nhiều hơn. Khách hàng trước khi chọn ngân hàng cần xem xét và tìm hiểu kỹ LDR là gì và tỷ lệ LDR của ngân hàng để tránh rủi ro.

.

Xem Tiếp Top Những “mẫu” lesbian thường gặp

Ngân hàng dễ thở hơn với tỷ lệ LDR mới

Một trong những quy định đáng chú ý tại Thông tư 22/2019/TT-NHNN quy định các giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, đó là từ ngày 1/1/2020 tỷ lệ dư nợ cho vay so với tổng tiền gửi [LDR] tối đa ở mức 85%. Theo quy định cũ tại Thông tư 36/2014/TT-NHNN, LDR tối đa của nhóm NHTM là 90%; NHTMCP, ngân hàng liên doanh, ngân hàng 100% vốn nước ngoài là 80%. Phóng viên Thời báo Ngân hàng đã trao đổi với ông Lê Quang Trung - Phó Tổng giám đốc VIB để hiểu rõ hơn thay đổi trên tác động thế nào đến các NHTM?

Ông có thể cho biết, tầm quan trọng của chỉ số này đối với hoạt động kinh doanh của ngân hàng?

Hiện nay Việt Nam là một trong ít nước vẫn còn sử dụng tỷ lệ LDR. Mục tiêu chính duy trì chỉ số này là quản lý thanh khoản tốt hơn. Theo quy định tại Thông tư 36 của NHNN, các NHTMCP huy động được 100 đồng chỉ được sử dụng cho vay 80 đồng, còn 20 đồng phải để dự trữ thanh khoản. Thông thường 20 đồng đó các ngân hàng mua TPCP – tài sản có tính thanh khoản cao để dự trữ thanh khoản. Trong trường hợp xấu nhất, các ngân hàng có thể lấy tài sản đó bán ra để lấy tiền trả các nghĩa vụ nợ; hoặc có thể chiết khấu với NHNN trên thị trường OMO để lấy tiền mặt trả nghĩa vụ nợ. Như vậy, có thể thấy mục tiêu quan trọng nhất của tỷ lệ LDR là đảm bảo thanh khoản.

Vậy, thay đổi trên tác động thế nào đối với các NHTMCP và vì sao NHNN lại điều chỉnh tỷ lệ LDR vào thời điểm này, thưa ông?

Tỷ lệ LDR dao động từ 80-85% là mức tốt nhất để ngân hàng tạo ra lợi nhuận. Việc NHNN nới lỏng tỷ lệ LDR từ 80% lên 85% giúp cho các ngân hàng dễ thở hơn, được cho vay nhiều hơn trên số vốn đã huy động nên giảm áp lực huy động vốn trên thị trường 1. Vì vậy, trong giai đoạn hiện nay quyết định tăng thêm 5% tỷ lệ LDR cho các NHTMCP là vô cùng hợp lý. Một mặt làm giảm áp lực cạnh tranh huy động vốn trên thị trường 1. Mặt khác các NHTM có thể cung ứng vốn cho nền kinh tế tốt hơn với lãi suất có thể thấp hơn. Mặc dù cho vay cao đồng nghĩa với rủi ro thanh khoản cao lên, nhưng trong bối cảnh hầu hết các NHTW trên thế giới đang nới lỏng tiền tệ, Việt Nam không thể thực thi chính sách tiền tệ riêng lẻ được, mà nên theo xu thế chung. Tất nhiên, điều đó không có nghĩa là Việt Nam phải tham gia sâu rộng, mà tuỳ sẽ theo tình hình thực tế nước ta.

Việc giảm 5% tỷ lệ LDR của các NHTM Nhà nước có ảnh hưởng đến dòng vốn vào nền kinh tế không, thưa ông?

Theo tôi, trước đây họ đóng vai trò trụ cột cung ứng vốn cho nền kinh tế nhưng hiện tại vai trò này cũng đã được các NHTMCP san sẻ bớt. Thời gian qua, quy mô tín dụng của các NHTMCP tăng lên rất nhanh. Trong nhóm top 5 thậm chí là top 3 đã có bóng dáng NHTMCP, mà thu từ tín dụng vẫn chiếm chủ yếu trong lợi nhuận ngân hàng. Nên theo quan điểm của tôi, việc san sẻ tỷ lệ này tại các NHTM Nhà nước sẽ không ảnh hưởng đến số lượng vốn chảy vào nền kinh tế. Nó tiếp tục tăng đều với sự bổ sung thêm từ khối NHTMCP.

Quay lại câu chuyện quản trị thanh khoản, theo ông có phải đây là một trong những mục tiêu chính mà tại Thông tư 22, NHNN tiếp tục siết chặt hơn tỷ lệ sử dụng vốn ngắn hạn, cho vay trung dài hạn?

Đúng vậy, vì chênh lệch kỳ hạn trong thời gian dài dễ dẫn đến mất cân đối dòng tiền, ảnh hưởng đến thanh khoản. Có thể việc giảm tỷ lệ này ảnh hưởng đến lợi nhuận của hệ thống ngân hàng. Vì ngân hàng huy động càng ngắn thì lãi suất càng thấp, trong khi cho vay ra thì kỳ hạn càng dài lãi suất lại càng cao. Theo đó, giúp ngân hàng tối ưu hoá lợi nhuận tốt nhất. Song không có gì là miễn phí, các ngân hàng muốn tăng quản trị thanh khoản đồng nghĩa với việc họ phải bỏ ra khoản chi phí để phòng ngừa rủi ro. Vì vậy, việc giảm dần tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung, dài hạn theo lộ trình 3 năm như vậy, theo tôi là hợp lý. Và tôi nghĩ rằng, với diễn biến như thời gian qua, các ngân hàng cũng sẽ đáp ứng được yêu cầu của NHNN theo lộ trình.

Xin cảm ơn ông!

Hà Thành thực hiện

Video liên quan

Chủ Đề