Tại sao dùng cát dập tắt đám cháy

Nếu đã từng nghe nói hoặc chứng kiến một đám cháy kim loại, chắc hẳn bạn sẽ ngạc nhiên khi thấy cách dập tắt đám cháy kim loại củađội lính cứu hỏa đó là chẳng làm gì cả. Một vài kim loại, trong đó có lithi, natri, magie và nhôm có thể bốc cháy dễ dàng, dần dần một lượng lớn bắt lửa trong các nhà máy. Dưới đây là một số những lầm tưởng khi dập tắt đám cháy kim loại:

Dùng bình cứu hỏa CO2

Nếu bạn vẫn muốn thử dập tắt một đám cháy kim loại bằng bình cứu hỏa CO2, chắc chắn rằng bạn sẽ khiến tình hình tệ thêm. Chẳng hạn, magie sẽ cháy lớn dữ dội khi có mặt CO2, hơn là trong không khí. Vì thế, nếu bạn dùng bình cứu hỏa phun CO2 vào đám cháy magie đang nhỏ sẽ khiến lửa đột ngột bùng lên mạnh và nhanh hơn.

Bạn đang xem: Tại sao không dùng cát dập tắt đám cháy mg

Dùng nước dập tắt

Nếu bạn có ý nghĩ dùng nước để dập tắt đám cháy kim loại thì thật sự là một sai lầm, nó không khiến lửa được dập tắt mà còn làm tình hình tồi tệ thêm. Nếu kim loại tan chảy, kết quả sẽ là một vụ bùng nổ hơi và làm văng nó đi khắp nơi. Thêm nữa, một vài loại kim loại khi bị đốt nóng ở nhiệt độ cao sẽ phân tách nước thành oxy và hydro, tạo ra một tình huống giống như vụ nổ hydro lớn.

Dùng cát khô hoặc muối

Ngay cả cát khô hoặc muối, những vật liệu được cho là tiêu chuẩn để dập tắt đám cháy kim loại cũng có thể biến thành sự tàn phá nguy hiểm. Vào năm 1993, một nhà máy công nghiệp ở Massachusetts đã xảy ra đám cháy natri, đội cứu hỏa tại địa phương đã cố gắng dập tắt đám cháy này bằng muối đã được dự trữ cho mục đích đó. Nhưng thật không may, muối đã bị ẩm, điều này khiến rất nhiều lính cứu hỏa bị bỏng nặng do vụ nổ hydro gây ra.

Chính vì vậy mà khi gặp đám cháy natri, magie, nhôm… đội lính cứu hỏa sẽ chỉ làm một việc đơn giản là đứng xa ra. Đám cháy nhôm có thể được dập tắt bằng việc cách ly vụ cháy và đứng ra xa bởi đám cháy kim loại quá nguy hiểm để có thể kiểm soát. Bởi ngay cả khi hàng đống những kim loại này bốc cháy, bạn cũng không cần phải lo lắng, sợ hãi. Đó là vì chúng không thổi bùng lên, trái lại sẽ có xu hướng sản sinh ra lớp tro, chúng sẽ sẽ ngăn cản oxy không thấm sâu vào trong, vì thế đám cháy sẽ từ từ tắt dần mà không cần sự tác động từ bên ngoài.

2. Những sai lầm phổ biến khi dập lửa

Ngoài những lầm tưởng về cách dập đám cháy kim loại nói riêng, chúng tôi cũng sẽ chỉ ra cho bạn đọc biết được những sai lầm phổ biến khi dập lửa:

Đánh giá kích thước ngọn lửa

Một trong những điều quan trọng nhất mà bạn cần nhớ trong những trường hợp hỏa hoạn khẩn cấp là không phải tất cả các đám cháy đều có thể được dập tắt bằng bình chữa cháy.

Nếu đám cháy bùng phát trong địa bàn bạn sinh sống, hãy chắc chắn rằng bạn biết loại lửa này là gì. Đây là việc vô cùng quan trọng, bởi khi xác định được chính xác loại lửa, bạn sẽ sử dụng đúng loại bình chữa cháy. Nếu tại bất kỳ thời điểm nào mà bạn nghi ngờ khả năng kiểm soát hoặc dập tắt đám cháy, ngay lập tức rời khỏi khu vực bị ảnh hưởng và gọi cho đội cứu hỏa.

Xem thêm: Top 4 Cách Cài Nhạc Chuông Cho Iphone Chỉ Trong 30 Giây, Không Cài Được Nhạc Chuông Cho Iphone 5

Kỹ thuật dập tắt không chính xác

Khi sử dụng nước để chữa cháy, bạn phải nhớ sử dụng ít nhất hai lít nước mỗi lần. Tuy nhiên, điều tối quan trọng mà bạn cần biết là không nên sử dụng nước để khắc phục các đám cháy từ điện hoặc dầu. Trong trường hợp này, nước không những có tác dụng dập tắt đám cháy mà còn khiến tình hình trở nên trầm trọng hơn. Nước chỉ nên được sử dụng trong các đám cháy liên quan đến chất rắn như gỗ, nhựa hoặc giấy.

Kế hoạch sơ tán

Không có kế hoạch sơ tán, không biết cách sơ tán chính là những sai lầm mà nhiều người mắc phải trong những tình huống xấu xảy ra như hỏa hoạn. Nếu bạn là chủ doanh nghiệp hay người quản lý tòa nhà, điều quan trọng là bạn phải xây dựng được một lộ trình sơ tán trước đó mà tất cả người dân trong tòa nhà đều biết. Lộ trình này không bị cản trở và dễ dàng điều hướng cũng như kết thúc tại một điểm tập kết an toàn.

Bên cạnh đó, lối đi thoát hiểm trong tòa nhà mà bạn sơ tán phải được trang bị các loại cửa thép chống cháy, giúp ngăn lửa đồng thời ngăn khói lan vào khu vực thoát ra an toàn này.

Quên tắt nguồn điện

Trong trường hợp hỏa hoạn, việc quan trọng nhất mà bạn cần làm là tắt tất cả nguồn điện đến nguồn lửa, càng sớm càng tốt. Bởi hành động này thường có thể ngăn chặn đám cháy, ít nhất là nó sẽ ngăn chặn đám cháy lan rộng.

Hy vọng những thông tin trênđã giúp bạn đọc biết được cách dập tắt đám cháy kim loại và những sai lầm cần tránh khi dập tắt đám cháy.

[ 24-12-2018 - 01:11 PM ] - Lượt xem: 2111

Khi không có các dụng cụ chữa cháy chuyên nghiệp thì chăn và cát là các công cụ có sẵn dể thực hiện dập tắt đám cháy

1. Chăn chữa cháy

- Chăn dùng trong chữa cháy thường là loại làm bằng sợi cotton [thường là chăn chiên], dễ thấm nước, có kích thước thông thường là [2 x 1,5]m hoặc [2 x 1,6]m.

- Khi phát hiện ra cháy cần nhúng chăn vào nước để nước thấm đều lên mặt chăn rồi chụp lên đám cháy để ngăn cách đám cháy với môi trường bên ngoài [tác dụng làm ngạt], không cho ôxy của môi trường vào vùng cháy. Sở dĩ phải nhúng chăn vào nước trước khi chữa cháy là để sợi bông nở ra làm tăng độ kín trên bề mặt chăn, hơn nữa khi chăn được thấm nước sẽ có tác dụng làm giảm nhiệt độ của đám cháy dẫn đến đám cháy bị dập tắt.

- Khi dập lửa, hai tay cầm chắc hai góc tấm chăn, giơ cao lên phía trước che mặt rồi nhanh chóng phủ kín đám cháy, đám cháy sẽ được dập tắt.

>>> XEM NGAY: Mền chống cháy - Mền chữa cháy 1m - 1m

2. Cát, [thùng đựng cát + xẻng xúc cát].

- Cát có nhiệt độ nóng chảy từ 1.710 độ C đến 1.725 độ C, nhiệt độ sôi là 2.590 độ C nên có khả năng thu nhiệt lớn. Khi đưa cát vào đám cháy, một mặt cát hấp thụ nhiệt, làm hạ nhiệt độ của đám cháy, mặt khác cát phủ lên đám cháy tạo ra một màng ngăn cách ôxy với đám cháy làm cho lửa tắt [tác dụng làm ngạt]. Cát là chất chữa cháy dễ kiếm, rẻ tiền và sử dụng chữa cháy rất đơn giản.

- Cát thường được dùng để chữa các đám cháy chất lỏng rất có hiệu quả. Cát còn có tác dụng bao vây, ngăn cách chất lỏng cháy không cho tràn ra xung quanh, gây cháy lan. Tại các cơ sở xăng dầu, các phòng thí nghiệm, các kho hoá chất... người ta thường dự trữ cát để chữa cháy.

- Để phục vụ cho việc chữa cháy có hiệu quả, cát thường được bố trí trong các thùng, phuy, bể hoặc chứa trong các hố sâu trên mặt đất gần đối tượng cần bảo vệ. Để dập cháy, đưa cát vào đám cháy, tại nơi chứa cát còn phải bố trí xẻng xúc cát hoặc xô, thùng để múc cát đưa vào đám cháy. Xẻng, xô, thùng thường được sơn màu đỏ để chỉ dẫn dùng vào mục đích chữa cháy.

BÊN CẠNH ĐÓ,

Bạn cũng cần việc trang bị bình chữa cháy để phần nào giúp bạn dập tắt các đám cháy nhỏ là vô cùng cần thiết.

Bình chữa cháy dạng ném được coi là an toàn nhất hiện nay.

CHỮA CHÁY DẠNG NÉM FIRESAVE & FIRESCUE – BIẾN ĐIỀU KHÔNG THỂ THÀNH CÓ THỂ!  Giúp mở lối thoát nạn nhanh chóng nhất  Giúp khống chế và dập tắt ngọn lửa ngay khi vừa khởi phát  Phù hợp với nhiều loại đám cháy khác nhau  Tất cả mọi người đều có thể sử dụng một cách dễ dàng  An toàn với con người, vật nuôi và môi trường

 Chi phí hợp lý, phù hợp với túi tiền người dân Việt Nam

Là thiết bị chữa cháy AN TOÀN- RẺ, bình chữa cháy dạng ném FIRESAVE & FIRESCUE “lên ngôi” ngay từ khi ra mắt thị trường!

  • Bình chữa cháy CO2 không có đồng hồ áp suất và có ký hiệu MT hoặc CO2 trên thân bình.
  • Bình chữa cháy CO2 loại 3kg, 5kg là loại xách tay bên trong chứa khí CO2-790C được nén với áp lực cao.

Cấu tạo bình chữa cháy CO2

>>> XEM NGAY CHI TIẾT : BÌNH CHỮA CHÁY CO2 GIÁ RẺ CHỈ TỪ 350.000

  • Bình chữa cháy bột có đồng hồ áp suất và trên bình có các ký hiệu MFZ, MFZL hoặc BC, ABC.
  • Bột chữa cháy không độc, không dẫn điện, có tác dụng cao khi chữa đám cháy nhỏ, mới nhen nhóm. 

* Cấu tạo bình chữa cháy bột ABC

  • Bình chữa cháy bột BC có các loại 8kg, 1kg, 2kg... bên trong chứa khí N2 làm lực đẩy để phun bột dập tắt đám cháy.

Cấu tạo bình chữa cháy bột ABC

>>> XEM NGAY: BÌNH CHỮA CHÁY BỘT GIÁ RẺ

CÔNG TY PCCC AN PHÚC

Địa Chỉ: 59 Xuân Hồng, P.12, Q.Tân Bình, Tp. Hồ Chí Minh

Hotline thiết bị chữa cháy:  0933.801.891, 0938.100.114

Hotline mặt nạ phòng độc, 0917.337.079 

Email:  

Website: www.pcccanphuc.com.

Video liên quan

Chủ Đề