Lập phương trình của các mặt phẳng đi qua điểm M 26 3 và lần lượt song song với các mặt phẳng tọa độ

VnHocTap.com giới thiệu đến các em học sinh lớp 12 bài viết Lập phương trình mặt phẳng đi qua một điểm và song song mặt phẳng cho trước, nhằm giúp các em học tốt chương trình Toán 12.

Lập phương trình của các mặt phẳng đi qua điểm M 26 3 và lần lượt song song với các mặt phẳng tọa độ

Lập phương trình của các mặt phẳng đi qua điểm M 26 3 và lần lượt song song với các mặt phẳng tọa độ

Nội dung bài viết Lập phương trình mặt phẳng đi qua một điểm và song song mặt phẳng cho trước: Phương pháp giải. Cho điểm M (3; 0; 1) và mặt phẳng (3). Gọi (a) là mặt phẳng đi qua M và song song với (3). Khi đó vectơ pháp tuyến của (a) là m = (A; B; C). Ví dụ 17. Viết phương trình mặt phẳng (a) đi qua điểm M(1; -2; 1) và song song với mặt phẳng (B): 2x – y + 3 = 0. Ta có : (a) = (3) = (2; -1; 0). Vậy phương trình mặt phẳng (a) là 2(x – 1) – 1 = 0. BÀI TẬP TỰ LUYỆN Bài 25. Viết phương trình mặt phẳng (a) đi qua điểm M (-1; 1; 0) và song song với mặt phẳng (B): x – 2y + 2 – 10 = 0. Vậy phương trình mặt phẳng (a) là 1 – 2(m – 1) = 0. Bài 26. Viết phương trình mặt phẳng (a) đi qua điểm M (3; 6; -5) và song song với mặt phẳng (B): -x + 2 – 1 = 0. Vậy phương trình mặt phẳng (a) là 1 (x + 5) = 0.

Bài 27. Viết phương trình mặt phẳng (a) đi qua điểm M (2; -3; 5) và song song với mặt phẳng (B) : x + 2y – z + 5 = 0. Vậy phương trình mặt phẳng (a) là 2(x + 3) – 1 = 0. Bài 28. Viết phương trình mặt phẳng (a) đi qua điểm M(1; 1; 1) và song song với mặt phẳng (8) : 10x – 10y + 2 – 4 = 0. Ta có n(a) = n(3) = (1; -1; 2). Vậy phương trình mặt phẳng (a) là 1 (x – 1) = 0. Bài 29. Viết phương trình mặt phẳng (a) đi qua điểm M (2; 1; 5) và song song với mặt phẳng (O). Lời giải. Ta có T = (O) = (0; 0; 1). Vậy phương trình mặt phẳng (a) là 0 (x – 2) + 0 (y – 1) + 1(x – 5) = 0.

Lập phương trình của các mặt phẳng đi qua điểm M 26 3 và lần lượt song song với các mặt phẳng tọa độ

Loading Preview

Sorry, preview is currently unavailable. You can download the paper by clicking the button above.

viết phương trình mặt phẳng :

Quảng cáo

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

Cho điểm \({M_0}({x_0},{y_0},{z_0})\) với \({x_0},{y_0},{z_0} \ne 0.\) Trong mỗi trường hợp sau, viết phương trình mặt phẳng :

Lập phương trình của các mặt phẳng đi qua điểm M 26 3 và lần lượt song song với các mặt phẳng tọa độ
Chia sẻ

Lập phương trình của các mặt phẳng đi qua điểm M 26 3 và lần lượt song song với các mặt phẳng tọa độ
Bình luận

Bài tiếp theo

Lập phương trình của các mặt phẳng đi qua điểm M 26 3 và lần lượt song song với các mặt phẳng tọa độ

Quảng cáo

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Toán 12 - Xem ngay

Báo lỗi - Góp ý

Sách giải toán 12 Bài 2 : Phương trình mặt phẳng giúp bạn giải các bài tập trong sách giáo khoa toán, học tốt toán 12 sẽ giúp bạn rèn luyện khả năng suy luận hợp lý và hợp logic, hình thành khả năng vận dụng kết thức toán học vào đời sống và vào các môn học khác:

Trả lời câu hỏi Toán 12 Hình học Bài 2 trang 70: Trong không gian Oxyz cho ba điểm A(2; -1; 3), B(4; 0; 1), C(-10; 5; 3). Hãy tìm tọa độ một vecto pháp tuyến của mặt phẳng (ABC).

Lời giải:

AB = (2;1;-2); AC = (-12;6;0)

[AB, AC ] = (12;24;24)

⇒ một vecto pháp tuyến của mặt phẳng (ABC) là n(1;2;2)

Lời giải:

Một vecto pháp tuyến của mặt phẳng (α) là n(4; -2; -6)

Trả lời câu hỏi Toán 12 Hình học Bài 2 trang 72: Lập phương trình tổng quát của mặt phẳng (MNP) với M(1; 1; 1), N(4; 3; 2), P(5; 2; 1).

Lời giải:

MN = (3;2;1); MP = (1;-1;-1)

[MN, MP ] = (-1;4;-5)

⇒ Một vecto pháp tuyến của mặt phẳng (MNP) là n(1;-4;5)

Phương trình tổng quát của mặt phẳng (MNP) với M(1; 1; 1), N(4; 3; 2), P(5; 2; 1)là : (x-1)-4(y-1)+5(z-1)=0

Hay x – 4y + 5z – 2 = 0

Lời giải:

B = 0 ⇒ mặt phẳng (α) // hoặc chứa trục Oy ; C = 0 ⇒ mặt phẳng (α) // hoặc chứa trục Oz

Lời giải:

A = C = 0 và B ≠ 0 ⇒ mặt phẳng (α) // hoặc trùng với (Oxz)

B = C = 0 và A ≠ 0 ⇒ mặt phẳng (α) // hoặc trùng với (Oyz)

Trả lời câu hỏi Toán 12 Hình học Bài 2 trang 74: Cho hai mặt phẳng (α) và (β) có phương trình

(α): x – 2y + 3z + 1 = 0

(β): 2x – 4y + 6z + 1 = 0.

Có nhận xét gì về vecto pháp tuyến của chúng ?

Lời giải:

= (1;-2;3); = (2;-4;6)

Hai vecto pháp tuyến của hai mặt phẳng là hai vecto tỉ lệ

(α): x – 2 = 0

(β): x – 8 = 0.

Lời giải:

Ta có (α)//(β)

Lấy M (8;0;0) ∈ (β)

d((α),(β)) = d(M,(α)) = |8 – 2|/√12 = 6

a) Đi qua điểm M(1; -2; 4) và nhận n = (2 ; 3 ; 5) làm vec tơ pháp tuyến

b) Đi qua A(0; -1; 2) và song song với giá của mỗi vec tơ u = (3; 2; 1) và v = (-3; 0; 1).

c) Đi qua ba điểm A(-3; 0; 0); B(0; -2; 0) và C(0; 0; -1).

Lời giải:

a) Mặt phẳng đi qua điểm M(1; -2; 4) và nhận n = (2; 3; 5) làm vectơ pháp tuyến là:

2(x – 1) + 3(y + 2) + 5(z – 4) = 0

⇔ 2x + 3y + 5z – 16 = 0.

b) Mặt phẳng nhận uv là vec tơ chỉ phương

⇒ nhận

Lập phương trình của các mặt phẳng đi qua điểm M 26 3 và lần lượt song song với các mặt phẳng tọa độ
= (2.1 – 1.0 ; 1.(-3) – 3.1 ; 3.0 – (-3).2) = (2; -6; 6) là vec tơ pháp tuyến.

Mặt phẳng đi qua A(0 ; -1 ; 2) nên có phương trình :

2(x – 0) – 6(y + 1) + 6(z – 2) = 0

⇔ 2x – 6y + 6z – 18 = 0

⇔ x – 3y + 3z – 9 = 0.

c) Cách 1:

Lập phương trình của các mặt phẳng đi qua điểm M 26 3 và lần lượt song song với các mặt phẳng tọa độ

Mặt phẳng (R) đi qua ba điểm A, B, C nhận

Lập phương trình của các mặt phẳng đi qua điểm M 26 3 và lần lượt song song với các mặt phẳng tọa độ
là hai vec tơ chỉ phương

⇒ Nhận

Lập phương trình của các mặt phẳng đi qua điểm M 26 3 và lần lượt song song với các mặt phẳng tọa độ
= ((-2).(-1) – 0; 0.3 – 3.(-1); 3.0 – 3.(-2)) = (2; 3; 6) là vec tơ pháp tuyến.

(R) đi qua A(-3; 0; 0) nên có phương trình:

2(x + 3) + 3y + 6z = 0

⇔ 2x + 3y + 6z + 6 = 0.

Cách 2 :

(R) đi qua A(-3 ; 0 ; 0) ; B(0 ; -2 ; 0) ; C(0 ; 0 ; -1) nên có phương trình đoạn chắn là :

Lập phương trình của các mặt phẳng đi qua điểm M 26 3 và lần lượt song song với các mặt phẳng tọa độ

⇔ 2x + 3y + 6z + 6 = 0.

Lời giải:

Lập phương trình của các mặt phẳng đi qua điểm M 26 3 và lần lượt song song với các mặt phẳng tọa độ

a) Lập phương trình của các mặt phẳng tọa độ Oxy, Oyz và Ozx

b) Lập phương trình của các mặt phẳng đi qua điểm M(2; 6; -3) và lần lượt song song với các mặt phẳng tọa độ.

Lời giải:

a) Mặt phẳng Oxy là tập hợp các điểm có cao độ z = 0 nên có phương trình: z = 0.

Tương tự:

Mặt phẳng Oyz: x = 0

Mặt phẳng Ozx: y = 0.

b) Phương trình mặt phẳng đi qua M(2; 6; -3) và song song với (Oxy): z + 3 = 0

Phương trình mặt phẳng đi qua M(2; 6; -3) và song song với (Oyz): x – 2 = 0

Phương trình mặt phẳng đi qua M(2; 6; -3) và song song với (Ozx): y – 6 = 0.

a)Chứa trục Ox và điểm P(4; -1; 2)

b)Chứa trục Oy và điểm Q(1; 4; -3)

c)Chứa trục Oz và điểm R(3; -4; 7)

Lời giải:

a) (P) chứa Ox và điểm P(4; -1; 2).

+ (P) chứa Ox ⇒ nhận i = (1; 0; 0) là 1 vtcp

+ (P) chứa O(0 ; 0 ; 0) và P(4 ; -1 ; 2) ⇒ nhận

Lập phương trình của các mặt phẳng đi qua điểm M 26 3 và lần lượt song song với các mặt phẳng tọa độ
= ( 4 ; -1 ; 2) là 1 vtcp

⇒ (P) nhận

Lập phương trình của các mặt phẳng đi qua điểm M 26 3 và lần lượt song song với các mặt phẳng tọa độ
= (0; -2; -1) là 1 vtpt

⇒ (P): -2.(y – 0) – 1.(z – 0) = 0

hay (P) : 2y + z = 0.

b) (Q) chứa trục Oy và điểm Q(1; 4; -3)

+ (Q) chứa Oy ⇒ nhận j = (0; 1; 0) là 1 vtcp).

+ (Q) chứa O(0 ; 0 ; 0) và Q(1 ; 4 ; -3) ⇒ nhận

Lập phương trình của các mặt phẳng đi qua điểm M 26 3 và lần lượt song song với các mặt phẳng tọa độ
= ( 1 ; 4 ; -3) là 1 vtcp

⇒ (Q) nhận

Lập phương trình của các mặt phẳng đi qua điểm M 26 3 và lần lượt song song với các mặt phẳng tọa độ
= (-3; 0; -1) là 1 vtpt

⇒ (Q): -3(x – 0) – 1.(z – 0) = 0

hay (Q): 3x + z = 0.

c) (R) chứa trục Oz và điểm R(3; -4; 7)

+ (R) chứa Oz ⇒ nhận k = (0; 0; 1) là 1 vtcp.

+ (R) chứa O(0 ; 0 ; 0) và R(3 ; -4 ; 7) ⇒ nhận

Lập phương trình của các mặt phẳng đi qua điểm M 26 3 và lần lượt song song với các mặt phẳng tọa độ
= ( 3 ; -4 ; 7) là 1 vtcp

⇒ (R) nhận

Lập phương trình của các mặt phẳng đi qua điểm M 26 3 và lần lượt song song với các mặt phẳng tọa độ
= (4; 3; 0) là 1 vtpt

⇒ (R): 4(x – 0) + 3.(y – 0) = 0

hay (R): 4x + 3y = 0.

a)Hãy viết phương trình của các mặt phẳng (ACD) và (BCD)

b)Hãy viết phương trình mặt phẳng (α) đi qua cạnh AB và song song với cạnh CD.

Lời giải:

Lập phương trình của các mặt phẳng đi qua điểm M 26 3 và lần lượt song song với các mặt phẳng tọa độ

Lời giải:

Vì mặt phẳng (α) song song với mặt phẳng ( β) : 2x – y + 3z + 4 = 0 nên phương trình của mp(α) có dạng 2x – y + 3z + D = 0

Vì M(2; -1; 2) ∈ mp(α) nên 4 + 1 + 6 + D = 0 <=> D = -11

Vậy phương trình của mp(α) là: 2x – y + 3z – 11= 0

Lời giải:

Lập phương trình của các mặt phẳng đi qua điểm M 26 3 và lần lượt song song với các mặt phẳng tọa độ

a)2x + my + 3z – 5 = 0 và nx – 8y – 6z + 2 =0

b)3x – 5y + mz – 3 = 0 và 2x + ny – 3z + 1 = 0

Lời giải:

Lập phương trình của các mặt phẳng đi qua điểm M 26 3 và lần lượt song song với các mặt phẳng tọa độ

a) 2x – y + 2z – 9 = 0 (α)

b) 12x – 5z + 5 = 0 ( β)

c) x = 0 ( γ;)

Lời giải:

Lập phương trình của các mặt phẳng đi qua điểm M 26 3 và lần lượt song song với các mặt phẳng tọa độ

Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ có cạnh bằng 1.

a)Chứng minh hai mặt phẳng (AB’D’) và (BC’D) song song.

b)Tính khoảng cách giữa hai mặt phẳng nói trên.

Lời giải:

Lập phương trình của các mặt phẳng đi qua điểm M 26 3 và lần lượt song song với các mặt phẳng tọa độ

Chọn hệ trục tọa độ Oxyz có gốc O ≡ A;

Lập phương trình của các mặt phẳng đi qua điểm M 26 3 và lần lượt song song với các mặt phẳng tọa độ

⇒ A(0; 0; 0) ; B(1; 0; 0); C(1; 1; 0); D(0; 1; 0).

A’(0; 0; 1); B’(1; 0; 1); C’(1; 1; 1); D’(0; 1; 1).

a)

Lập phương trình của các mặt phẳng đi qua điểm M 26 3 và lần lượt song song với các mặt phẳng tọa độ

⇒ Vectơ pháp tuyến của (AB’D’) là:

Lập phương trình của các mặt phẳng đi qua điểm M 26 3 và lần lượt song song với các mặt phẳng tọa độ

⇒ Vectơ pháp tuyến của (BC’D) là:

Lập phương trình của các mặt phẳng đi qua điểm M 26 3 và lần lượt song song với các mặt phẳng tọa độ

⇒ (AB’D’) // (BC’D).

b) Phương trình (BC’D) là: x – y – z – 1 = 0.

Khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song (AB’D’) và (BC’D) chính là khoảng cách từ A đến (BC’D) và bằng :

Lập phương trình của các mặt phẳng đi qua điểm M 26 3 và lần lượt song song với các mặt phẳng tọa độ