Ký hiệu 5000lb capacity trong xe nâng là gì năm 2024

Tải trọng thực tế của xe nâng hàng là gì? Chào Ban biên tập Thư ký luật, tôi là Lâm, đang sinh sống tại Thanh Hóa, Tôi có một thắc mắc rất mong nhận được câu trả lời của Ban biên tập. Ban biên tập cho tôi hỏi tải trọng thực tế của xe nâng hàng là gì? Vấn đề này được quy định ở đâu? Rất mong nhận được câu trả lời của Ban biên tập. Xin cám ơn. (Thanh Lâm_091**)

  • Khái niệm tải trọng thực tế của xe nâng hàng được quy định cụ thể tại về an toàn lao động đối với xe nâng hàng sử dụng động cơ, có tải trọng nâng từ 1.000kg trở lên ban hành kèm theo Thông tư 51/2015/TT-BLĐTBXH, theo đó, tải trọng thực tế (actual capacity) được tính như sau: Tải trọng tối đa tính bằng kilôgam mà xe nâng hàng có khả năng vận chuyển hay nâng trong điều kiện sử dụng bình thường. Trên đây là tư vấn về khái niệm tải trọng thực tế của xe nâng hàng. Để hiểu rõ hơn bạn nên tham khảo tại Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 25:2015/BLĐTBXH về an toàn lao động đối với xe nâng hàng sử dụng động cơ, có tải trọng nâng từ 1.000kg trở lên. Trân trọng!

Nội dung nêu trên là phần giải đáp, tư vấn của chúng tôi dành cho khách hàng của LawNet. Nếu quý khách còn vướng mắc, vui lòng gửi về Email: [email protected]

Căn cứ pháp lý của tình huống

THÔNG TIN NGƯỜI TRẢ LỜI

  • Ban biên tập LawNet

  • Ký hiệu 5000lb capacity trong xe nâng là gì năm 2024
  • Số 19 Nguyễn Gia Thiều, P. Võ Thị Sáu, Q.3, TP. HCM.
  • Click để Xem thêm

  • Ký hiệu 5000lb capacity trong xe nâng là gì năm 2024
  • Địa chỉ: 17 Nguyễn Gia Thiều, P. Võ Thị Sáu, Q.3, TP.HCM Điện thoại: (028) 7302 2286 E-mail: [email protected]

Parent company: THU VIEN PHAP LUAT Ltd. Business license No. 32/GP-TTĐT issued by Department of Information and Communications of Ho Chi Minh City on May 15, 2019 Editorial Director: Mr. Bui Tuong Vu - Tel. 028 3935 2079

Sau khi tìm hiểu các thông số kỹ thuật của xe nâng được nêu ra ở trên, Vina-Forklift chắc chắn một điều rằng từ nay bạn sẽ không còn gặp khó khăn khi hình dung ra chiếc xe mà mình đang xem trên catalog nữa.

Kích thước xe nâng là một trong những thông số quan trọng nhất cần cân nhắc khi lựa chọn xe nâng. Tuy nhiên, không phải ai cũng hiểu rõ các thông số này, đặc biệt là đối với những người mới bắt đầu tìm hiểu.

Trong bài viết này, Thiên Sơn Holdings sẽ cung cấp cho bạn những thông tin cơ bản về kích thước xe nâng, giúp bạn có thể lựa chọn được sản phẩm phù hợp với nhu cầu sử dụng của mình.

Chiều cao trung bình xe nâng – overall height

Chiều cao trung bình của xe nâng là khoảng cách từ sàn đến điểm cao nhất của xe. Điểm cao nhất có thể là trụ nâng hoặc mui xe.

Ký hiệu 5000lb capacity trong xe nâng là gì năm 2024
Cách tính chiều cao xe nâng

Chiều cao trung bình của xe nâng là một trong những thông số quan trọng nhất cần quan tâm khi lựa chọn xe nâng. Thông số này ảnh hưởng đến khả năng di chuyển của xe nâng qua các container hàng hoặc cửa kho. Do đó, bạn nên cân nhắc kỹ chiều cao trung bình của xe nâng trước khi quyết định mua.

Chiều dài trung bình xe nâng – over length

Chiều dài trung bình xe nâng là khoảng cách từ khung sau xe nâng đến đầu càng nâng.

Ký hiệu 5000lb capacity trong xe nâng là gì năm 2024
Cách tính chiều dài trung bình xe nâng

Thông số này cho biết không gian nhỏ nhất mà xe nâng có thể thoải mái di chuyển mà không bị va chạm, không bị vướng bởi các vật thể xung quanh trong suốt quá trình làm việc.

Chiều rộng trung bình – overall width

Chiều rộng xe nâng là thông số quan trọng cần quan tâm khi lựa chọn xe nâng. Chiều rộng xe nâng có thể được xác định theo hai cách khác nhau, bao gồm:

  • Khoảng cách giữa hai mép ngoài của bánh xe.
  • Khoảng cách giữa hai mép ngoài của vỏ bảo vệ xe nâng.
    Ký hiệu 5000lb capacity trong xe nâng là gì năm 2024
    Cách tính chiều rộng của xe nâng

Thông số này cho biết không gian mà xe nâng cần để di chuyển an toàn trong không gian hẹp, có nhiều vật cản.

Chiều cao tổng thể

Chiều cao tổng thể của xe nâng là thông số quan trọng cần quan tâm khi lựa chọn xe nâng. Thông số này được đo bằng khoảng cách từ sàn đến điểm cao nhất của xe khi khung nâng được nâng đến chiều cao tối đa.

Ký hiệu 5000lb capacity trong xe nâng là gì năm 2024
Cách tính chiều cao tổng thể xe nâng

Chiều cao tổng thể cho biết không gian mà xe nâng cần để di chuyển qua các cửa ra vào, lối đi hẹp và không va chạm vào trần nhà. Do đó, bạn cần cân nhắc kỹ chiều cao tổng thể của xe nâng phù hợp với chiều cao của kho bãi, khu vực làm việc và loại hàng hóa cần nâng.

Chiều cao khung nâng tối đa

Chiều cao khung nâng tối đa được tính từ mặt đất đến điểm cao nhất của càng nâng khi khung nâng được nâng lên tối đa. Thông số này cho biết xe nâng có thể nâng hàng hóa lên cao nhất bao nhiêu.

Ký hiệu 5000lb capacity trong xe nâng là gì năm 2024
Chiều cao khung nâng tối đa cho biết rằng xe có thể nâng/ lấy hạng ở độ cao tối đa là bao nhiêu

Ví dụ: Nếu kệ hàng cao 5m, bạn cần chọn xe nâng có chiều cao khung nâng tối thiểu là 5m để có thể lấy hàng ở vị trí kệ cao nhất.

Bán kính góc quay

Bán kính góc quay là thông số quan trọng cần quan tâm khi lựa chọn xe nâng. Thông số này cho biết xe nâng có thể quay đầu trong không gian bao nhiêu và không va chạm với kệ hàng và các vật thể xung quanh.

Ký hiệu 5000lb capacity trong xe nâng là gì năm 2024
Bán kính vòng quay của xe nâng

Bán kính góc quay được tính bằng góc quay của xe nâng khi xe quay đầu. Thông số này kết hợp với chiều rộng và chiều dài tổng thể của xe để xác định được khoảng không gian cần thiết để xe nâng có thể di chuyển an toàn trong kho bãi, khu vực làm việc.

Tìm hiểu các bài viết liên quan: Cấu tạo xe nâng hàng và nguyên lý hoạt động

Tìm hiểu các thông số kỹ thuật của xe nâng

  • Tải trọng xe – Load Capacity (kg): Tải trọng xe nâng là thông số quyết định khối lượng hàng hóa tối đa mà xe nâng có thể nâng hạ hoặc bốc dỡ.
  • Trọng tâm tải – Load center (kg): Trọng tâm tải là điểm nằm trên đường tác dụng của lực, nơi cân bằng khối lượng giữa xe nâng và hàng hóa.
  • Chiều cao nâng – Lift height (mm): Cho biết xe nâng có thể nâng hàng hóa lên cao nhất bao nhiêu.
  • Chiều cao nâng tự do – Free lift (mm): Chiều cao nâng tự do của xe nâng là chiều cao tối đa bạn có thể nâng càng nâng mà không thay đổi chiều cao cột nâng.
  • Kiểu lái – Operator position: xe nâng trên thị trường có 2 kiểu lái chính là đứng lái và ngồi lái. Hai kiểu lái này đều có mặt ở cả xe nâng điện và xe nâng dầu.
  • Độ nghiêng thanh nâng – Tilt angle: Độ nghiêng thanh nâng là góc nghiêng của thanh nâng so với phương thẳng đứng. Độ nghiêng này được đo bằng góc giữa thanh nâng và mặt đất.
  • Chiều dài từ đuôi xe đến mặt càng – Length to face fork (mm): Là chiều dài thực tế của xe nâng hàng.
  • Bán kính chuyển hướng – Turning radius: Bán kính chuyển hướng được tạo ra khi bánh lái rẽ sang hướng khác và quay tròn lại. Bán kính chuyển hướng càng nhỏ thì xe nâng càng dễ dàng di chuyển trong không gian chật hẹp.
  • Chiều rộng đường cho xe nâng quay góc 90 độ – Right aisle stacking width (mm): Chiều rộng đường cho xe nâng quay góc 90 độ là khoảng cách ngắn nhất mà xe nâng có thể di chuyển từ một hướng sang hướng khác khi đang thực hiện động tác tiến hoặc lùi.
  • Khoảng cách gầm xe – Ground clearance (mm): Là khoảng cách từ điểm thấp nhất của gầm xe đến mặt đất. Khoảng cách này được đo bằng đơn vị milimet hoặc inch. Khoảng cách này dùng để đo lường được xe có khả năng di chuyển ở các địa hình gồ ghề, có vật cản,…
  • Chiều cao của xe khi thanh nâng hạ thấp nhất – Mast lowered height (mm): Chiều cao xe khi thanh nâng hạ thấp nhất là thông số quan trọng cần quan tâm khi lựa chọn xe nâng, cho biết xe nâng có thể di chuyển qua cửa của các kho bãi, nhà máy,… có chiều cao hạn chế hay không.
  • Chiêu cao của xe khi thanh nâng lên cao nhất – Mast extended height (mm): Là thông số quan trọng để xác định khả năng chạm trần của xe nâng khi đi qua các cửa kho bãi, nhà máy,…
  • Chiều cao giá đỡ càng – Backrest height (mm): Là thông số quan trọng cần quan tâm khi lựa chọn xe nâng, cho biết khả năng đỡ hàng trên cao của xe nâng. Chiều cao giá đỡ càng càng lớn thì xe nâng càng có thể nâng hàng hóa lên cao hơn.
  • Độ mở càng – Fork spread: Độ mở càng cho biết xe nâng có thể nâng được hàng hóa có kích thước tối đa bao nhiêu.
  • Lực kéo tối đa – Max Drawbar Pull (N): Cho biết xe nâng có thể kéo được hàng hóa nặng tối đa là bao nhiêu.
  • Hệ thống xe nâng tự động khóa an toàn – Auto-lock suspension system: Là hệ thống an toàn giúp ngăn ngừa tai nạn khi xe nâng không có người lái. Khi người lái rời khỏi ghế lái, hệ thống sẽ tự động khóa các chức năng di chuyển của xe nâng và phát ra cảnh báo để người lái và những người xung quanh biết.
  • Khả năng xe nâng leo dốc – Grade ability: Là thông số thể hiện độ cao tối đa của dốc mà xe có thể lên được khi đang không nâng hoặc nâng hàng hóa.
  • Tốc độ di chuyển – Travel speed (m/s): Là thông số thể hiện tốc độ tối đa mà xe nâng có thể di chuyển khi đang không nâng hoặc nâng hàng hóa.

Kích thước một số xe nâng thông dụng

Xe nâng 2 tấn

  • Tâm tải trọng: 500mm
  • Động cơ: Xinchai/ Isuzu
  • Kiểu dáng: Xe nâng ngồi lái
  • Tải trọng tiêu chuẩn: 2000 Kg
  • Chiều cao nâng: 3000 – 6000 (3-6m)
  • Kiểu lốp: Lốp hơi/đặc

Xe nâng 2.5 tấn

  • Tải trọng nâng: 2500 kg
  • Tâm tải trọng: 500 mm
  • Động cơ: Xinchai
  • Chiều cao nâng: 3000 mm-7000mm
  • Tự trọng: 3850 kg
  • Kiểu lốp: Lốp hơi/ lốp đặc
  • Kiểu hộp số: Power Shift
  • Loại số: Tự động hoặc số sàn
  • Kích thước tổng thể xe: 3680x1155x2130 mm
  • Kích thước càng: 1070x122x45 mm
  • Bán kính vòng quay: 2330 mm
  • Khả năng leo dốc: 20%

Xe nâng 3 tấn

  • Tải trọng: 3000kg
  • Tâm tải trọng: 500 mm
  • Chiều cao nâng: 3000 – 6000 mm
  • Kích thước càng tiêu chuẩn: 1070x122x45 mm
  • Lốp xe: Lốp đặc/Lốp hơi/Lốp kép
  • Tốc độ di chuyển: 20 km/h
  • Khả năng leo dốc: 20%

Xe nâng 3.5 tấn

  • Tải trọng nâng: 3500 kg
  • Tâm tải trọng: 500 mm
  • Chiều cao nâng tiêu chuẩn: 3000 mm
  • Góc nghiêng trụ nâng: Trước 12°, sau 10°
  • Chiều dài tổng thể: 3850 mm
  • Chiều rộng: 1225 mm
  • Chiều cao: 2170 mm
  • Kích thước càng: 1070 x 122 x 50 mm
  • Bán kính vòng quay : 2440 mm
  • Khả năng leo dốc: 20%

Xe nâng dầu 4 tấn

  • Tải trọng nâng: 4500 kg
  • Tâm tải trọng: 500 mm
  • Chiều cao nâng tiêu chuẩn: 3000 mm
  • Góc nghiêng trụ nâng: 6/12 (α/β(°)
  • Chiều dài tổng thể: 4280 mm
  • Chiều rộng: 1490 mm
  • Chiều cao trụ ở vị trí thấp nhất: 2245mm
  • Kích thước càng: 1070 x 150 x 50 mm
  • Bán kính vòng quay: 2820 mm
  • Khả năng leo dốc: 23%

Xe nâng dầu 4.5 tấn

  • Kiểu dáng: Xe điện 4 bánh ngồi lái
  • Tải trọng nâng: 4500 kg
  • Tâm tải trọng: 500 mm
  • Chiều cao nâng: 3000 – 6000 mm
  • Kích thước càng tiêu chuẩn: 1070x155x50 mm
  • Kiểu lốp: Lốp đặc/Lốp hơi
  • Bán kính vòng quay: 2640 mm
  • Tốc độ di chuyển: 14 km/h
  • Khả năng leo dốc: 15%
  • Công suất motor lái: AC 16.6 kW
  • Công suất motor nâng: AC 25.5 kW
  • Tải trọng nâng: 5000 kg
  • Tâm tải trọng : 500 mm
  • Loại lốp: Lốp hơi/ lốp đặc
  • Chiều cao nâng tối đa: 3000 mm
  • Kích thước tổng thể xe nâng: 4280x1490x2250 mm
  • Kích thước càng nâng tiêu chuẩn: 50×150×1070
  • Bán kính vòng quay: 2820 mm
  • Tốc độ di chuyển (có tải/không tải): 24/25 km/h
  • Tốc độ nâng (có tải/không tải): 0.43/0.50 m/s
  • Tốc độ hạ (có tải/không tải): 0.46/0.50 m/s

Qua những thông tin về kích thước xe nâng mà Thiên Sơn Holdings đã chia sẻ, hy vọng bạn đã có thể lựa chọn được loại xe nâng phù hợp với mục đích sử dụng và điều kiện thực tế của mình.