Khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng song song là

1. Khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng song song

- Khoảng cách giữa đường thẳng

Khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng song song là
và mặt phẳng
Khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng song song là
song song với
Khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng song song là
là khoảng cách từ một điểm nào của
Khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng song song là
đến mặt phẳng
Khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng song song là
.

Khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng song song là

Kí hiệu:

Khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng song song là
trong đó
Khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng song song là
là một điểm nào đó nằm trên đường thẳng
Khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng song song là
.

2. Khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song

- Khoảng cách giữa hai mặt phẳng là khoảng cách từ một điểm bất kì từ mặt phẳng này đến mặt phẳng kia.

Kí hiệu:

Khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng song song là
trong đó
Khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng song song là
là một điểm nào đó nằm trong
Khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng song song là
Khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng song song là
là một điểm nào đó nằm trong
Khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng song song là
.

Khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng song song là

39

00:27:49 Bài 1: Tọa độ của vectơ trong không gian

40

00:40:44 Bài 2: Tọa độ của điểm trong không gian

45

00:18:23 Bài 7: Ứng dụng tích có hướng tính diện tích

46

00:22:03 Bài 8: Ứng dụng tích có hướng tính thể tích

48

00:32:07 Bài 9: Bài toán viết phương trình mặt phẳng

51

00:19:42 Bài 12: Bài toán góc giữa các mặt phẳng

53

Kiểm tra: Đề thi online phần Mặt phẳng

57

00:14:57 Bài 17: Góc giữa hai đường thẳng

58

00:15:13 Bài 18: Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng

60

Kiểm tra: Đề thi online phần Đường thẳng

61

00:19:21 Bài 20: Bài toán viết phương trình mặt cầu

65

Kiểm tra: Đề thi online phần Mặt cầu

66

00:37:14 Bài 24: Ôn tập, nâng cao

Khoảng cách giữa đường thẳng a và mặt phẳng $\left( \alpha  \right)$ song song với nhau là khoảng cách từ một điểm M bất kì thuộc đường a đến mặt thẳng $\left( \alpha  \right)$.

$d\left( a;\left( \alpha  \right) \right)=d\left( M;\left( \alpha  \right) \right)=MH\left( M\in \left( \alpha  \right) \right)$.

– Khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song

Khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song là khoảng cách từ một điểm bất kì của mặt phẳng kia.

$d\left( \left( \alpha  \right);\left( \beta  \right) \right)=d\left( a;\left( \beta  \right) \right)=d\left( A;\left( \beta  \right) \right)=AH\left( a\subset \left( \alpha  \right),A\in a \right)$

Bài tập tính khoảng cách giữa đường thẳng, mặt phẳng song song có đáp án

Bài tập 1: Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh a, mặt bên SBC vuông góc với đáy ABC, Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của AB, SA, AC. Tính khoảng cách giữa hai mặt phẳng $\left( MNP \right)$ và $\left( SBC \right)$.

Lời giải chi tiết

Khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng song song là

Do $\left\{ \begin{array}  {} MP//BC \\  {} MN//SB \\ \end{array} \right.\Rightarrow \left( MNP \right)\bot \left( SBC \right)$

Dựng $SH\bot BC\left( H\in BC \right)$. Mặt khác $\left( SBC \right)\bot \left( ABC \right)$

Do đó $SH\bot \left( ABC \right)$

Gọi M là trung điểm của BC$\Rightarrow AM\bot BC$

Gọi $K=AE\cap MP\Rightarrow KE\bot BC$

Mặt khác $KE\bot SH\Rightarrow KE\bot (SBC)$

Suy ra $d\left( \left( MNP \right);\left( SBC \right) \right)=d\left( K;\left( SBC \right) \right)=KE=\frac{AE}{2}=\frac{a\sqrt{3}}{4}$

Bài tập 2: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABC có cạnh  đáy băng 2a và cạnh bên đều bằng $a\sqrt{5}$. Tính khoảng cách giữa đường thẳng CD và mặt phẳng $\left( SAB \right)$.

Lời giải chi tiết

Khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng song song là

Gọi O là tâm của đáy ABCD$\Rightarrow SO\bot \left( ABCD \right)$

Ta có: $OA=\frac{AC}{2}=a\sqrt{2}$$\Rightarrow SO=\sqrt{S{{A}^{2}}-O{{A}^{2}}}=a\sqrt{3}$

Mặt khác $d\left( CD;\left( SAB \right) \right)=d\left( D;\left( SAB \right) \right)$

Ta có: $\frac{d\left( D;\left( SAB \right) \right)}{d\left( O;\left( SAB \right) \right)}=\frac{DB}{OB}=2$

Dựng $OE\bot AB,\text{OF}\bot \text{SE}$ ta có: $OE=\frac{AD}{2}=a$

Khi đó: $d\left( D;\left( SAB \right) \right)=2OF=2.\frac{SO.OE}{\sqrt{S{{O}^{2}}+O{{E}^{2}}}}=a\sqrt{3}$

Bài tập 3: Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ có tất cả các cạnh bên và cạnh đáy bằng a. Hình chiếu vuông góc của A’ trên $\left( ABC \right)$ trùng với trung điểm của BC.

a) Tính khoảng cách từ AA’ đến các mặt bên $\left( BCC'B' \right)$

b) Tính khoảng cách giữa hai mặt đáy của lăng trụ.

Lời giải chi tiết

Khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng song song là

a) Gọi H là trung điểm của BC ta có: $A'H\bot BC$

Do $\Delta \text{ABC}$ đều nên $AH\bot BC\Rightarrow BC\bot \left( A'HA \right)$

Dựng $HK\bot \text{A}A'$ thì $\left\{ \begin{array}  {} HK\bot BB' \\  {} KH\bot BC \\ \end{array} \right.\Rightarrow KH\bot \left( BCC'B' \right)$

Do đó $d\left( AA';\left( BCC'B' \right) \right)=d\left( K;\left( BCC'B' \right) \right)=KH$

Lại có: $AH=\frac{a\sqrt{3}}{2}\text{,AA}'=a\Rightarrow A'H=\sqrt{A'{{A}^{2}}-A{{H}^{2}}}=\frac{a}{2}$

Suy ra $HK=\frac{\text{AA }\!\!'\!\!\text{ }\text{.AH}}{\text{AA }\!\!'\!\!\text{ }}=\frac{a\sqrt{3}}{4}$

Do đó $d\left( AA';\left( BCC'B' \right) \right)=\frac{a\sqrt{3}}{4}$.

b) Ta có: $d\left( \left( ABC \right);\left( A'B'C' \right) \right)=d\left( A';\left( ABC \right) \right)=A'H=\frac{a}{2}$

Bài tập 4: Cho hình lăng trụ tứ giác đều ABCD.A’B’C’D’ có cạnh đáy bằng a. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của AD, DC và A’D’. Tính khoảng cách giữa hai mặt phẳng $\left( MNP \right)$ và $\left( ACC' \right)$.

Lời giải chi tiết

Khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng song song là

Ta có: $MN//AC,NP//AA'\Rightarrow \left( MNP \right)//\left( ACC'A' \right)$

Gọi O là tâm hình vuông ABCD và $I=DO\cap MN$

Ta có: $\left\{ \begin{array}  {} IO\bot AC \\  {} IO\bot AA' \\ \end{array} \right.\Rightarrow IO\bot \left( ACC'A' \right)$

Do đó $d\left( \left( MNP \right);\left( ACC'A' \right) \right)=d\left( I;\left( ACC'A' \right) \right)=IO$

Lại có: $IO=\frac{OD}{2}=\frac{BD}{4}=\frac{a\sqrt{2}}{4}$