Hướng dẫn cách nặn cái xô xây dựng năm 2024

Nội dung Mục đích Chuẩn bị Tiến hành 1. Góc nghệ thuật (Góc trọng tâm) - Nhóm tạo hình: Vẽ, nặn, cắt xé dán, tô màu,... về tranh ảnh trường mầm non, đồ dùng, đồ chơi, cô giáo, các bạn trong nhóm lớp…, Trẻ làm dây hoa trang trí lớp học , trang trí biển tên lớp… Vẽ về một số tranh về trường mầm non để trang trí lớp cùng cô. - Nhóm âm nhạc: Hát, múa, vận động các bài về trường mầm non. - Trẻ biết sử dụng các kỹ năng đã học để vẽ, nặn, xé, dán về trường mầm non, đồ dùng, đồ chơi… theo sự hướng dẫn của cô, biết làm dây hoa để trang trí cho lớp học. - Biết hát, múa , vận động các bài hát có trong chủ đề theo ý thích của trẻ. - Giấy màu, keo, kéo, tranh ảnh về trường mầm non, lớp học…. -Đàn, trống, xắc xô, phách tre, mõ….. 1. Gây hứng thú: Cô cho trẻ hát bài “Trường chúng cháu là trường mầm non” - Đàm thoại về nội dung bài hát: Các con vừa hát bài hát gì? + Bài hát nói về gì? 2. Nội dung 2.1. Thỏa thuận chơi - Đến giờ gì đây rồi các con? - Cho trẻ kể tên các góc chơi. - Góc nghệ thuật có những nhóm chơi nào? + Nhóm tạo hình sẽ làm gì? + Ai muốn chơi ở nhóm tạo hình? + Còn nhóm âm nhạc hôm nay sẽ thể hiện năng khiếu gì? + Ai muốn chơi ở nhóm âm nhạc - Góc phân vai có những nhóm chơi nào? + Khi đến lớp ai dạy các con? + Công việc của cô giáo là gì? + Còn các con thì như thế nào khi đến lớp? + Vậy những ai thích chơi ở nhóm gia đình? - Trước khi đi học các con vệ sinh cá nhân như thế nào ? + Ai muốn chơi nhóm chơi thực hành cuộc sống? + Nhóm chơi thực hành cuộc sống hôm nay chơi gì? - Muốn có thực phẩm thì phải đi đâu? + Ai chơi ở nhóm bán hàng? + Khi đi khám bệnh thì phải đến đâu? + Ai sẽ chơi ở nhóm chơi bác sỹ nào? - Ngoài góc chơi phân vai, lớp mình còn được chơi ở những góc chơi nào nữa? + Góc học tập? + Góc học tập sẽ học như thế nào? + Ai sẽ chơi ở góc học tập nào? (Tương tự cô hỏi về các góc chơi khác). - Bây giờ các con hãy về góc chơi của mình và thỏa thuận vai chơi với nhau nhé! * Giáo dục trẻ: Trong khi chơi các con phải như thế nào? => Khi các con chơi cùng nhau phải đoàn kết, không tranh giành đồ chơi của nhau. Không quăng ném đồ chơi bừa bãi. Khi chơi xong phải cất đồ chơi gọn gàng, ngăn nắp, đúng nơi quy định các con nhớ chưa nào? 2.2. Quá trình chơi - Cô cho trẻ về góc chơi của mình - Khi trẻ về nhóm chơi mà chưa thỏa thuận được vai chơi, Cô đến và giúp trẻ thỏa thuận - Cô quan sát trẻ chơi. - Cô chơi cùng trẻ nếu ở góc chơi nào còn lúng túng. - Cô bao quát chung và khuyến khích trẻ liên kết giữa các nhóm chơi. 2.3. Nhận xét chơi: Cô nhận xét ngay trong quá trình chơi. - Cô cho trẻ thăm nhóm chơi gia đình xem gia đình bố mẹ đã nấu món gì để chăm sóc con cái.. - Cuối giờ cô bật nhạc cho trẻ cất đồ chơi. - Cô động viên khen trẻ. Hỏi ý tưởng của trẻ ở lần chơi sau. 3. Kết thúc - Cô cho trẻ cất dọn đồ dùng đồ chơi 2. Góc phân vai: - Nhóm gia đình: Trẻ đóng vai bố mẹ, cô giáo, và học sinh. -Nhóm thực hành cuộc sống: chăm sóc tóc, cởi giầy, đi giầy, cất dép, cách đóng mở cửa… - Nhóm Bác sĩ: khám bệnh cho các bạn nhỏ ở trường mầm non. - Nhóm Bán hàng: Bán các loại đồ dùng đồ chơi bé thích - Thỏa mãn nhu cầu vui chơi của trẻ. - Trẻ chơi theo nhóm và biết phối hợp các hành động chơi trong nhóm như: Biết đóng vai cô giáo và học sinh theo trí tưởng tượng của trẻ, biết thể hiện các hành động của bác sỹ và biết giao tiếp giữa bác sỹ và bệnh nhân,….. biết phối hợp các vai chơi trong nhóm, thể hiện được một số hành động chơi phù hợp với vai chơi của mình. - Đồ chơi cô giáo như: Tranh vẽ, bàn ghế….. - Một số đồ dùng đồ chơi cho trò chơi phòng khám bệnh, quần áo bác sĩ… - Đồ chơi bán hàng. 3. Góc học tập: - Xem sách truyện trường mầm non, lớp học của bé, đồ chơi của bé… - Chơi với chữ cái và chữ số. - Trang trí chữ cái, chữ số rỗng. - Trẻ biết lật trang xem sách truyện về trường mầm non, biết kể theo hình ảnh có trong sách,. - Ban đầu làm quen với chữ cái, chữ số thông qua trò chơi, trang trí với chữ cái và chữ số. - Sách, truyện về trường, lớp mầm non.. - Các chữ cái và chữ số để trẻ chơi trò chơi, các nguyên liệu để trẻ trang trí chữ cái, và chữ số như: Hạt ngô, đậu, hoa, lá…… - Vật liệu xây dựng: Các khối gạch, khối nhựa…các loại cây xanh, thảm hoa, thảm cỏ… - Hàng rào, cây hoa… 4. Góc xây dựng: Xây dựng mô hình trường mầm non - Trẻ biết sử dụng các đồ dùng đồ chơi ở góc xây dựng để xây nên mô hình trường mầm non theo trí tưởng tượng của trẻ. - Khi xây xong biết diễn đạt ý tưởng xây của mình cho cả lớp cùng nghe. - Gạch, cây hoa, thảm cỏ, ngôi trường bằng gỗ….. 5. Góc thiên nhiên : Tưới cây chăm sóc cây xanh. Chơi các trò chơi vận động theo ý thích ở khu vận động của lớp - Nhóm khám phá: Trẻ giải câu đố về các đồ dùng học tập. - Biết chăm sóc cây xanh như: Tưới nước, lau lá cho cây, nhổ cỏ…. - Biết tự chơi các trò chơi vận động. - Biết Giải các câu đố, phát triển tư duy cho trẻ. - Dụng cụ chăm sóc cây, khăn lau. - Vòng thể dục, ghế, bục… - Một số câu đố về đồ dùng học tập,…