Hay buồn ngủ vào buổi sáng là bệnh gì năm 2024

Mặc dù đã trải qua một đêm ngủ dài nhưng rất nhiều người vẫn rơi vào tình trạng luôn cảm thấy buồn ngủ, mệt mỏi, uể oải vào buổi sáng hôm sau. Nếu muốn thức dậy mỗi ngày tràn đầy hứng khởi và tỉnh táo, thì đã đến lúc các bạn thay đổi một số thói quen dưới đây.

Cảm thấy buồn ngủ, uể oải trong lúc làm việc, học tập sẽ khiến hiệu quả công việc giảm sút. Buồn ngủ có thể báo hiệu do cơ thể thiếu dinh dưỡng cần thiết hay do áp lực của cuộc sống khiến bản thân căng thẳng, thậm chí trầm cảm.

Hay buồn ngủ vào buổi sáng là bệnh gì năm 2024
Cơn buồn ngủ, uể oải khiến bạn cảm thấy chán nản, mệt mỏi, làm ảnh hưởng tới chất lượng công việc và cuộc sống của bạn.

Ngoài uống trà, cà phê, một vài mẹo nhỏ sau sẽ giúp tinh thần bạn tỉnh táo, thoải mái hơn, giảm bớt cơn buồn ngủ để bắt đầu một ngày học tập, làm việc thật hiệu quả.

Luôn đi ngủ và thức dậy vào thời gian cố định

Ngủ nướng vào mỗi buổi sáng không làm bạn tỉnh táo hơn. Mà đáng tiếc là bạn sẽ có nguy cơ bị trễ xe bus, đi làm muộn, bạn phải vội vã hơn, gấp gáp hơn. Chắc chắn sự mệt mỏi lúc đầu giờ sẽ làm bạn càng muốn ngủ gục trên bàn nhất là khoảng thời gian nửa đầu buổi sáng.

Hay buồn ngủ vào buổi sáng là bệnh gì năm 2024
Hãy cải thiện đồng hồ sinh học dần dần, dậy sớm hơn so với mốc thời gian cũ mỗi ngày 30 phút cho đến khi bạn có thể duy trì được đúng mốc thời gian 6h như mong muốn.

Vì vậy, hãy tạo lập một thói quen ngủ nghỉ có khoa học. Cụ thể là ngủ đủ giấc từ 7 – 9 tiếng mỗi đêm. Chúng ta nên duy trì thói quen đi ngủ và thức dậy vào một khung giờ cố định. Nếu ngày nào bạn cũng ngủ lúc 10 giờ và thức dậy lúc 6h, não bộ sẽ bắt đầu thiết lập đồng hồ sinh học để làm quen với việc này.

Uống một cốc nước lạnh

Khi chúng ta ngủ, cơ thể vẫn tiếp tục hấp thụ nước cho mọi hoạt động của các cơ quan. Điều đó có nghĩa là chúng ta đang ngủ trong 8h liên tục mà không được bổ sung một giọt nước nào. Theo một nghiên cứu khoa học tại trường ĐH Tufts (2009) người ta đã chỉ ra rằng khi cơ thể thiếu đi 1 – 2% lượng nước cũng có thể làm ảnh hưởng tới trí nhớ và sự minh mẫn của não bộ. Vì vậy, chẳng còn gì tuyệt vời hơn là uống ngay một ly nước mát sau khi thức dậy. Để bù đắp cho phần đã thiếu hụt ngay trong đêm và đánh thức các chức năng của não bộ dần trở lại như ban đầu.

Đi tắm

Một cách chống buồn ngủ vào buổi sáng rất đơn giản đó chính là tắm mát. Nếu bạn có nhiều thời gian vào buổi sáng, hãy để toàn bộ cơ thể được thư giãn dưới làn nước mát, nó sẽ giúp bạn tỉnh táo hơn nhiều so với việc chỉ rửa mặt bằng nước lạnh. Những tia nước xối xuống nhẹ nhàng sẽ massage cơ bắp thư giãn, góp phần kích thích quá trình lưu thông máu trong cơ thể, mang lại cảm giác sảng khoái và nhẹ nhàng để chuẩn bị cho ngày mới đầy bận rộn.

Ăn sáng đầy đủ

Để ngăn ngừa cơn buồn ngủ vào buổi sáng, thì bạn luôn nhớ đừng bao giờ bỏ bữa ăn sáng. Một bữa ăn sáng lành mạnh bao gồm các loại thực phẩm ít chất béo, giàu các protein và carbohydrate phức tạp như sữa, sữa chua, trứng, phô mai, bánh mì, trái cây, bột yến mạch, ngũ cốc, các loại hạt… sẽ giúp bạn tỉnh táo hơn nhiều đó!

Hay buồn ngủ vào buổi sáng là bệnh gì năm 2024
Đối với bữa sáng nên tránh ăn đồ có quá nhiều đường và carb. Vì khi cơ thể hấp thu một lượng lớn insulin và glucose nó sẽ dẫn đến tình trạng căng thẳng, lo lắng, bạn sẽ cảm thấy dễ mệt mỏi hơn là tỉnh táo. Ảnh: Heathplus

Vận động nhẹ nhàng

Tập thể dục vào buổi sáng là cách rèn luyện rất tốt để cơ thể năng động hơn cũng là cách chống buồn ngủ vào buổi sáng hiệu quả. Tất nhiên, bạn chỉ cần 10 phút đi dạo hoặc một vài động tác nhẹ nhàng là đã đủ tốt để làm cho trí não “ngập tràn” endorphin – cung cấp oxy và dưỡng chất cho các tế bào trong cơ thể. Thêm oxy cho các mô của bạn có nghĩa là tim và phổi của bạn sẽ hoạt động tốt hơn và cung cấp cho bạn nhiều năng lượng hơn trong suốt cả ngày.

Tất cả những mẹo trên chỉ giúp phần nào giảm, quên đi cảm giác buồn ngủ, khiến tinh thần thoải mái, tỉnh táo hơn. Cách tốt nhất để không cảm thấy buồn ngủ vào buổi sáng đó chính là không thức khuya, ngủ đủ giấc khoảng 7 đến 8 tiếng vào buổi tối.

Mất ngủ có thể là một bệnh lý, thậm chí xuất hiện trong hoàn cảnh các bệnh lý khác hoặc có thể là một triệu chứng của các bệnh lý khác. EDS không phải là bệnh lý mà là triệu chứng của nhiều loại bệnh lý về giấc ngủ.

Khó đi vào giấc ngủ (mất ngủ do khó đi vào giấc ngủ) cần được phân biệt với khó khăn duy trì giấc ngủ và thức dậy sớm (mất ngủ do duy trì giấc ngủ) vì các nguyên nhân khác nhau. Mất ngủ khởi phát khi ngủ gợi ý đến n, mất ngủ mãn tính về tâm sinh lý, hội chứng chân không ngừng nghỉ hoặc ám ảnh thời thơ ấu. Mất ngủ do duy trì giấc ngủ gợi ý , ngưng thở khi ngủ do trung ương, ngưng thở khi ngủ do tắc nghẽn, rối loạn chuyển động chân tay theo chu kỳ hoặc lão hóa. Ngủ sớm và thức giấc sớm gợi ý đến .

Bệnh lý giấc ngủ có thể là do các yếu tố bên trong cơ thể (nội tại) hoặc bên ngoài cơ thể (bên ngoài).

Giấc ngủ bị ảnh hưởng bởi các hành vi nhất định. Chúng bao gồm

  • Sử dụng caffein hoặc các chất kích thích khác (đặc biệt gần giờ đi ngủ thậm chí là buổi chiều với những bệnh nhân nhạy cảm)
  • Tập luyện hoặc hưng phấn quá mức (ví dụ: chương trình truyền hình hấp dẫn) vào cuối buổi tối
  • Lịch ngủ không đều đặn

Bệnh nhân bù đắp cho giấc ngủ thiếu bằng việc ngủ dậy muộn hoặc ngủ trưa có thể nhiều hơn giấc ngủ ban đêm.

Người mất ngủ nên tuân theo một thời gian thúc giấc thường xuyên và tránh ngủ trưa dài quá thời gian ngủ đêm.

đầy đủ có thể cải thiện giấc ngủ.

Những stress cảm xúc đột ngột (ví dụ như mất việc làm, nhập viện, một trường hợp tử vong trong gia đình) có thể gây mất ngủ. Các triệu chứng thường hết sau khi những căng thẳng giảm đi; mất ngủ thường thoáng qua và ngắn ngủi. Tuy nhiên, nếu buồn ngủ ban ngày và mệt mỏi xuất hiện, đặc biệt nếu chúng ảnh hưởng đến hoạt động ban ngày, khuyến cáo điều trị bằng thuốc ngủ lúc đi ngủ trong thời gian ngắn. Tình trạng lo lắng có thể cũng cần điều trị đặc hiệu.

Mất ngủ bất kể nguyên nhân, có thể dai dẳng kể cả kiểm soát các yếu tố thúc đẩy, thường là vì bệnh nhân cảm thấy lo lắng về một đêm mất ngủ tiếp theo và sau đó là một ngày mệt mỏi. Thông thường, bệnh nhân dành hàng giờ trên giường tập trung và suy nghĩ về sự mất ngủ của họ, và khó ngủ ở trong phòng của mình hơn so với ngủ xa nhà.

Điều trị tối ưu kết hợp

  • Các chiến lược hành vi nhận thức
  • Thuốc gây ngủ

Các chiến lược hành vi nhận thức khó thực hiện và mất nhiều thời gian hơn nhưng hiệu quả kéo dài lâu hơn sau khi điều trị kết thúc.

Những chiến lược này bao gồm

  • (đặc biệt là hạn chế thời gian nằm trên giường)
  • Giáo dục
  • Tập luyện thư giãn
  • Kiểm soát các kích thích
  • Liệu pháp nhận thức

phù hợp cho những bệnh nhân cần điều trị nhanh chóng và chứng mất ngủ của họ có ảnh hưởng tới thời gian ban ngày, như buồn ngủ quá mức và mệt mỏi. Những loại thuốc này không được sử dụng vô thời hạn trong hầu hết các trường hợp.

Bệnh lý về thể chất có thể gây trở ngại cho giấc ngủ, gây mất ngủ và EDS. Các bệnh lý gây ra đau hoặc khó chịu (ví dụ, viêm khớp, ung thư, thoát vị đĩa đệm), đặc biệt là những người bệnh tăng khi vận động, gây ra sự thức tỉnh thoáng qua và chất lượng giấc ngủ kém. Các cơn co giật về đêm có thể gây cản trở cho giấc ngủ.

Điều trị bệnh lý nền và triệu chứng (ví dụ dùng thuốc giảm đau trước khi đi ngủ).

Hầu hết các bệnh lý tâm thần chủ yếu có thể gây mất ngủ và EDS. Khoảng 80% bệnh nhân phàn nàn có những triệu chứng này. Ngược lại, 40% bệnh mất ngủ mãn tính có bệnh lý tâm thần nặng, thường là rối loạn cảm xúc.

Bệnh nhân trầm cảm có thể bị mất ngủ do khó vào giấc ngủ hoặc mất duy trì giấc ngủ. Đôi khi trong trầm cảm giai đoạn rối loạn lưỡng cực và rối loạn cảm giác theo mùa, giấc ngủ không bị gián đoạn, nhưng bệnh nhân phàn nàn về sự mệt mỏi không đỡ vào ban ngày.

Nếu trầm cảm đi kèm với mất ngủ, thuốc chống trầm cảm có tác dụng an thần (ví dụ citalopram, paroxetine, mirtazapine) có thể giúp bệnh nhân ngủ. Để điều trị trầm cảm những loại thuốc này được sử dụng thường xuyên với liều thấp. Tuy nhiên, bác sĩ lâm sàng nên lưu ý rằng các thuốc này không có khả năng gây ngủ và có thể có tính kích thích. Ngoài ra, thuốc an thần có thể có tác dụng lâu hơn tác dụng điều trị của nó gây ra EDS và các thuốc này có thể có các tác dụng phụ khác như tăng cân. Ngoài ra, bất kỳ thuốc chống trầm cảm nào cũng có thể được sử dụng với một loại thuốc ngủ.

Nếu trầm cảm đi kèm với EDS, có thể lựa chọn thuốc chống trầm cảm có tính hoạt hóa (ví dụ như bupropion, venlafaxine, một số thuốc ức chế tái hấp thu serotonin [SSRI] như fluoxetine và sertraline) có thể được chọn.

Bệnh nhân mắc hội chứng ngủ không đủ giấc không ngủ đủ giấc vào ban đêm để tỉnh táo khi thức. Nguyên nhân thường là các vấn đề xã hội hoặc việc làm. Hội chứng ngủ không đủ giấc này có thể là nguyên nhân phổ biến nhất của EDS, sẽ mất khi thời gian ngủ tăng lên (ví dụ vào cuối tuần hoặc ngày nghỉ). Sau một thời gian dài thiếu ngủ, bệnh nhân cần ngủ nhiều tuần hoặc vài tháng để hồi phục lại sự tỉnh táo vào ban ngày.

Mất ngủ và EDS có thể do sử dụng lâu dài các thuốc kích thích hệ thần kinh trung ương (CNS) (ví dụ, amphetamine, caffeine), thuốc ngủ (ví dụ, benzodiazepine), thuốc an thần khác, hóa trị liệu chống chuyển hóa, thuốc chống co giật (ví dụ: phenytoin), methyldopa, propranolol, rượu và các chế phẩm hormone tuyến giáp (xem bảng ). Thuốc uống thông thường được kê đơn có thể gây khó chịu, thờ ơ và giảm sự tỉnh táo. Nhiều loại thuốc thần kinh có thể gây cử động bất thường trong thời gian ngủ.

Mất ngủ có thể xuất hiện trong ngừng thuốc ức chế thần kinh trung ương (ví dụ barbiturates, opioid, thuốc an thần), thuốc chống trầm cảm ba vòng, chất ức chế monoamin oxidase hoặc thuốc cấm (ví dụ cocain, heroin, cần sa, phencyclidine). Việc dừng đột ngột thuốc ngủ hoặc thuốc an thần có thể gây căng thẳng, run và co giật.

Mệt mỏi và buồn ngủ là dấu hiệu bệnh gì?

Mệt mỏi buồn ngủ là dấu hiệu thường gặp nhất của suy nhược thần kinh. Mặc dù bệnh nhân đã thực hiện chế độ nghỉ ngơi hợp lý và bổ sung đầy đủ các chất dinh dưỡng nhưng tình trạng thể lực vẫn không hề cải thiện, thậm chí suy yếu hơn.

Làm thế não để hết buồn ngủ vào ban ngày?

12 lời khuyên để tránh buồn ngủ vào ban ngày.

Khi cảm thấy buồn ngủ hãy đứng dậy và đi lại xung quanh. ... .

Hãy chợp mắt một chút để loại bỏ cơn buồn ngủ ... .

Ngủ đủ giấc vào ban đêm. ... .

Tránh xa khỏi giường ngủ vào ban ngày. ... .

Đặt thời gian thức dậy cố định. ... .

Đi ngủ sớm hơn. ... .

Đặt giờ ăn phù hợp và lành mạnh. ... .

Tập thể dục..

Người mệt mỏi uể oải buồn ngủ nên uống gì?

Khi mệt trong người nên uống gì?.

Nước lọc. Phần lớn cơ thể là nước và nước có vai trò rất quan trọng, nước giúp cơ thể thanh lọc, giải độc và loại bỏ các chất thải ra khỏi cơ thể. ... .

Uống nước trà xanh. ... .

Uống nước trái cây. ... .

Uống nước dừa. ... .

Sữa. ... .

Sử dụng thêm các thực phẩm chức năng..

Ăn sáng xong buồn ngủ là bệnh gì?

Sau khi ăn xong, năng lượng trong cơ thể được đổ dồn xuống hệ tiêu hóa, đồng nghĩa một lượng lớn màu được đẩy xuống dạ dày giúp co bóp và tiêu hóa thức ăn. Điều này dẫn tới lượng máu lên não bộ và các cơ quan khác sẽ bị giảm đi, gây nên hiện tượng ăn xong buồn ngủ.