Hay bị ợ là dấu hiệu của bệnh gì

 Có nhiều người thắc mắc hay ợ hơi là dấu hiệu của bệnh gì? Nếu như chỉ ợ hơi đơn giản thì đó là tình trạng tiêu hoá bình thường của mỗi người. Tuy nhiên, nếu xảy ra thường xuyên thì có thể đó là dấu hiệu cho thấy đã xuất hiện một vài loại bệnh lý liên quan đến thực quản hay tiêu hoá trong cơ thể bạn.

 

Bệnh trào ngược dạ dày thực quản

Bệnh trào ngược dạ dày, hay tên tiếng Anh gọi là Gastroesophageal Reflux Disease (GERD) xảy ra khi dịch dạ dày ( bao gồm hơi, các loại thức ăn hay men tiêu hoá…) bị trào ngược lên thực quản.

Nếu hoạt động theo nguyên lý thông thường, thức ăn được truyền vào cơ thể qua đường miệng đưa xuống thực quản. Sau đó, khi mở cơ vòng thực quản, thức ăn tiếp tục đi xuống dạ dày và được tiêu hoá ở đó, cơ vòng sẽ tự động đóng kín để ngăn không cho thức ăn và dịch vị có cơ hội tiếp xúc và trào ngược trở lại. Tuy nhiên, nếu trào ngược thực quản xảy ra là quá trình dịch vị trào ngược có khả năng gây tổn thương lên thực quản, miệng hay thanh quản,…

Một trong số những dấu hiệu thể hiện rõ nhất bệnh trào ngược dạ dày thực quản là ợ hơi thường xuyên, hơi được thoát lên thực quản gây ấm ách, khó chịu. Bên cạnh đó là ợ nóng hay ợ chua. Những triệu chứng này sẽ xuất hiện khi bạn ăn quá no đến mức đầy bụng khó tiêu, thường xảy ra khi đang ngủ vào ban đêm.

Hay bị ợ là dấu hiệu của bệnh gì

Trào ngược dạ dày làm bạn khiến dịch vị ngược lên thực quản gây khó chịu

Ợ hơi là biểu hiện của hội chứng ruột kích thích

Hội chứng ruột kích thích (IBS) cũng là một dạng rối loạn chức năng tiêu hoá khá phổ biến. Đây là hội chứng ảnh hưởng tới 6-18% dân số thế giới. Theo như các chuyên gia, để chẩn đoán chính xác bệnh này cần phải làm xét nghiệm. Tuy nhiên, dựa vào một số triệu chứng bạn cũng có thể có dự cảm về hội chứng này và nên đi khám kịp thời.

Hay bị ợ là dấu hiệu của bệnh gì

Mô tả hội chứng ruột kích thích

Một trong những triệu chứng chính là việc đầy hơi, hay cụ thể là ợ hơi. Hội chứng này làm cho việc sản xuất khi nhiều hơn trong ruột, làm cho bạn bị ợ hơi liên tục rồi đầy hơi và khó chịu.

Theo một nghiên cứu mới được khảo sát gần đây, có đến 83% bệnh nhân bị hội chứng ruột kích thích cho biết mình bị đầy hơi và đau bụng. Đây là những triệu chứng thường hay thấy ở phụ nữ và người bị IBS táo bón hay vừa táo bón vừa tiêu chảy. Trường hợp bạn mắc đầy hơi do IBS, bạn cần hạn chế sử dụng các loại đồ ăn chứa lactose để không bị khó chịu nhiều nữa.

Hội chứng ruột kích thích bao gồm 4 mô hình chính:

-          IBS-D (nhóm tiêu chảy chiếm ưu thế)

-          IBS-M (xen lẫn hỗn hợp tiêu chảy và táo bón)

-          IBS-C ( nhóm táo bón chiếm ưu thế)

-          IBS-A (xen kẽ của nhóm tiêu chảy và táo bón)

Tuy nhiên, tỷ lệ bệnh nhân thay đổi phân nhóm trong vòng một năm khá cao, khoảng 75% và tỷ lệ chuyển đổi giữa IBS-C và IBS-D là 29% nên những kết quả khám ở mỗi thời điểm có thể khác nhau.

Bệnh viêm thực quản

Viêm thực quản là khi lớp niêm mạc lót lòng thực quản (đây là đoạn tiêu hoá nối từ họng đến dạ dày bị viêm). Nguyên nhân chủ yếu là do trào ngược axit từ dạ dày. Hoặc là do các nguyên nhân liên quan đến dùng thuốc, xạ trị, viêm do nấm, dị ứng. Viêm thực quản còn có khả năng gây ra ung thư thực quản. Ngoài ra, viêm thực quản mãn tính sẽ làm loét hoặc teo hẹp thực quản, gây khó khăn trong việc ăn uống cho bệnh nhân: ăn hay bị nghẹn hoặc không nuốt được những loại thức ăn khô.

Bên cạnh đó, triệu chứng phổ biến của viêm thực quản cũng là ợ hơi. Nếu như tình trạng này kéo dài và tăng lên thường xuyên thì bạn nên hết sức lưu ý vì có thể tình trạng bệnh đang trong quá trình biến chứng.

Có nhiều dạng viêm thực quản mà bạn cần biết:

-          Dạng 1: Viêm thực quản do dị ứng. Một số loại thực phẩm dễ gây dị ứng được chúng tôi liệt kệ: trứng, sữa, đậu nành, lúa mì, hạt ngũ cốc, đậu phộng, hải sản hoặc phấn hoa.

-          Dạng 2: Trào ngược thực quản hay được gọi là GERD đã được nêu rõ ở trên.

-          Dạng 3: Viêm thực quản do bị nhiễm trùng các loại vi khuẩn, virus hoặc nấm. Tuy nhiên, đây là trường hợp hiếm và chỉ xảy ra  ở những trường hợp bị suy giảm miễn dịch: người nhiễm HIV/AIDS hoặc người bị ung thư.

-          Dạng 4: Một số loại thuốc phá huỷ mô rồi gây ứ đọng trong lớp niêm mạc thực quản ở một thời gian dài cũng gây ra viêm thực quản. Việc đơn giản như bạn nhai 1 viên thuốc với ít nước thì một phần viên thuốc sẽ bị đọng lại trong thực quản. Bạn cần lưu ý một số loại thuốc sau: Các loại thuốc khác sinh như tetracycline và doxycycline; thuốc giảm đau chứa aspirin, natri naproxen, ibuprofen; thuốc điều trị thiếu kali (kali clorid), thuốc điều trị loãng xương bisphosphonates gồm alendronate (Fosamax®); thuốc điều trị tim mạch quinidine.

Hay ợ hơi là dấu hiệu của bệnh viêm loét dạ dày?

Bệnh viêm loét dạ dày xảy ra khi xuất hiện những tổn thương trên niêm mạc dạ dày hoặc tá tràng, là khi miếng lót dạ dày hay tá tràng bị thủng và lộ ra miếng mô bên dưới. Vết loét ở dạ dày chiếm tỷ lệ khoảng 60% còn ở tá tràng là 95%. Thực ra, đây làm một bệnh khá phổ biến, nếu được phát hiện sớm có thể chữa khỏi hoàn toàn. Tuy nhiên, nếu căn bệnh chuyển sang thể mãn tính thì sẽ khó khăn hơn và cũng gây ra những biến chứng nguy hiểm hơn.

Hay bị ợ là dấu hiệu của bệnh gì

Mô tả viêm loét dạ dày

Ợ hơi cũng là một biểu hiện đặc trưng của những người mắc viêm loét dạ dày. Khi những vết loét xuất hiện sẽ làm suy giảm chức năng dạ dày, làm cho hệ tiêu hoá hoạt động vất vả hơn mà không hiệu quả: thức ăn bị tích tụ lại, lên men rồi gây ra ợ hơi, ợ nóng.

Hy vọng rằng, qua bài viết này sẽ giúp các bạn giải đáp được câu hỏi: “Tình trạng hay ợ hơi là dấu hiệu của những bệnh gì?”, nó đặc biệt liên quan đến các bệnh về thực quản, dạ dày hay tiêu hoá. Những căn bệnh trong bài là những bệnh tiêu biểu mà bạn có thể biết đến khi mắc chứng ợ hơi. Chúc bạn luôn là người nắm rõ và chủ động với tình trạng sức khoẻ của mình!

Theo chia sẻ từ blog dạ dày https://cuusaola.vn

Ợ hơi về bản chất là một hiện tượng sinh lý, tuy nhiên nếu xảy ra liên tục thì có thể đang cảnh báo sức khỏe gặp trục trặc. Vậy làm sao để xác định khi nào là bệnh và cần phải chữa thế nào? Những thông tin dưới đây sẽ cho biết những vấn đề xoay quanh hiện tượng này cần phải cảnh giác.

Hay bị ợ là dấu hiệu của bệnh gì
Ợ hơi có phải bệnh?

Ợ hơi, theo bác sĩ Dương Phước Hưng ( BV. Đại học y TPHCM) là một quá trình. Trong đó khí ở dạ dày do hoạt động ăn và nhai, nuốt tích tụ lại và tìm cách đi ra ngoài bằng đường miệng.

Cụ thể, khi ta nhai và nuốt thì cơ thực quản dưới sẽ giãn ra theo nhịp. Nó góp phần làm cho không khí tích tụ xuống dạ dày và gây áp lực ngược lại để thoát ra. Khi chúng đi từ dạ dày lên thực quản và ra đường miệng sẽ tạo thành hiện tượng ợ hơi. Lượng khí ra càng nhiều thì tiếng ợ càng to. Đây có thể chỉ là hiện tượng sinh lý nhưng nhiều khả năng cũng liên quan đến bệnh.

Ợ hơi sinh lý

  • Ợ hơi sinh lý là phản ứng tự nhiên của cơ thể khi chịu tác động của một vài yếu tố như:
  • Ăn quá no.
  • Dùng bữa vội.
  • Sử dụng các món dưa chua, ăn tỏi, ớt, uống cà phê hoặc hút thuốc…

Nếu thuộc trường hợp này bạn thường ợ hơi từ 3 – 4 lần/giờ sau ăn. Sau đó khoảng 2 giờ sẽ không xuất hiện lại nữa. Ngoài ra không có biểu hiện kèm theo, cũng không bị tiết dịch vị dạ dày gây đắng hay chua miệng.

Hay bị ợ là dấu hiệu của bệnh gì

Ợ hơi bệnh lý

Nếu bạn bị ợ hơi liên tục bất cứ lúc nào trong ngày và không kiểm soát được thì đó là do bệnh. Ở trường hợp này, sau khi ợ cơ thể bạn sẽ có nhiều biểu hiện khác kèm theo. Cụ thể sẽ nêu ở các bệnh lý liên quan dưới đây.

Đa phần các biến đổi ở hệ tiêu hóa từ thực quản đến tá tràng đều có thể ảnh hưởng gây ra bất thường. Trong đó ợ hơi phổ biến ở các bệnh liên quan như:

  • Bệnh đau dạ dày: Đau dạ dày làm cho khả năng tiêu hóa thức ăn kém đi. Do đó khi dịch vị dạ dày tiết càng nhiều thì chúng càng dễ bị lên men, tạo ra sinh khí và gây áp lực lên cơ thắt thực quản dưới, cùng cơ tâm vị. Từ đó gây rối loạn đóng mở cơ và làm ợ hơi.
  • Trào ngược dạ dày: Hầu hết người bệnh trào ngược thực quản dạ dày đều bị ợ hơi kéo dài. Đó là do cơ vòng thực quản dưới bị suy giảm trương lực. Đồng thời axit dạ dày tăng cao khi cơ quan này co bóp khiến thức ăn và men tiêu hóa cùng với dịch vị bị đẩy lên gây ợ hơi và sôi bụng.
  • Viêm loét dạ dày: Tổn thương ở niêm mạc dạ dày không chỉ gây viêm loét mà nó còn làm cho dịch vị dư thừa trộn vào thức ăn gây ợ liên tục.

Ngoài ra có thể còn một số bệnh lý khác cũng làm gia tăng áp lực từ ổ bụng lên trên vào làm chúng ta bị ợ. Nên cẩn trọng và xem xét những biểu hiện liên quan để xác định đúng tình trạng của mình.

Hay bị ợ là dấu hiệu của bệnh gì
Ợ hơi là do đâu?

Những yếu tố làm tăng khả năng ợ hơi

Ợ hơi nhiều lần trong ngày do bệnh lý ở đường tiêu hóa kèm theo tình trạng buồn nôn, khó thở…. có thể do 3 nhóm yếu tố chính sau đây:

  • Chế độ ăn: Nếu trong khẩu phần ăn hàng ngày của bạn có quá nhiều gia vị cay nóng như mù tạt, ớt hoặc món ăn chế biến bằng cách chiên, xào sẽ dễ gây ợ hơi sinh lý và cả bệnh lý. Bên cạnh đó việc uống các loại bia, nước ngọt cũng làm dư axit và đẩy mạnh nguy cơ bị tình trạng này.
  • Sinh hoạt thiếu khoa học: Ăn quá nó, vội vã, nói chuyện khi ăn hoặc ngủ muộn, stress cũng làm cho dạ dày bị ảnh hưởng xấu. Từ đó gián tiếp tác động lên hệ tiêu hóa và sinh ra ợ.
  • Dùng thuốc khánh sinh: Thuốc khánh sinh nếu sử dụng dài ngày hoặc tự ý thêm liều lượng sẽ vô tình làm cho lợi khuẩn trong hệ tiêu hóa bị hại. Đồng thời những tác nhân gây bệnh phát triển và gây ra nhiều vấn đề về tiêu hóa, gồm cả ợ hơi.

Ợ hơi do bệnh lý thường kèm theo một vài biểu hiện khác chứ không xuất hiện đơn lẻ. Bạn nên để ý khi:

  • Ợ nhiều lần liên tục: Do quá trình lên men trong dạ dày khiến áp suất tăng cao nên cơ thể đưa ra cơ chế tự động điều chỉnh bằng cách ợ ra. Nếu trong dịch được đẩy lên kèm theo axit từ dịch vị thì người bệnh còn bị nóng ruột, ợ nóng và rát cổ.
  • Ợ hơi buồn nôn: Ợ kèm theo cảm giác buồn nôn xảy ra khi hoạt động co bóp của nhu động dạ dày bất thường. Thức ăn không được đẩy xuống ruột mà trào ngược lên thực quản, làm bệnh nhân ợ và nôn.
  • Ợ hơi khó thở: Đây là trường hợp bệnh nhân bị trào ngược dạ dày thực quản nên axit dư trong dạ dày sẽ kích thích làm tăng trương lực cơ dạ dày. Kèm theo biểu hiện ợ và khó thở còn có thể nhận thấy tình trạng đau tức ở vùng thượng vị.

Như vậy ợ hơi do rất nhiều nguyên nhân mà tạo thành. Nó có thể chỉ là hiện tượng bình thường nhưng nếu đi kèm biểu hiện khác thì là bệnh. Bạn nên tìm cách chữa trị từ sớm vì nhiều trường hợp có thể gây nguy hiểm cho sức khỏe.

Chữa ợ hơi có rất nhiều cách làm hay cả trong dân gian lẫn Y học cổ truyền, hiện đại. Tùy vào mức độ nghiêm trọng và những triệu chứng kèm theo mà bạn nên chọn cách trị tốt nhất.

Trong dân gian không phân biệt ợ hơi sinh lý hay bệnh lý. Họ thường chỉ đưa ra một số mẹo chữa bệnh này tốt. Chẳng hạn như:

Hay bị ợ là dấu hiệu của bệnh gì
Nước chanh pha ấm rồi cho thêm mật ong để uống trị nấc ợ
  • Uống nước chanh: Pha chanh tươi với nước ấm, thêm mật ong vào rồi khuấy đều lên. Uống ngay sau bị ợ nấc hoặc dùng sau bữa ăn.
  • Dùng dầu tỏi: Nhánh tỏi đem ép lấy dầu và trộn thêm dầu đậu nành để thoa lên bụng. Ấn và xoa tay theo chiều kim đồng hồ 20 phút mỗi lần. Việc này sẽ làm cho nhu động ruột hoạt động hiệu quả, từ đó giảm ợ hơi.
  • Trà bạc hà: Lấy lá bạc hà tươi rửa sạch và thả vào cốc nước sôi, ủ từ 2 – 5 phút. Chắt lấy nước để uống, đưa tinh chất bạc hà vào dạ dày để làm dịu cơn đau, giảm đầy hơi, khó chịu.
  • Trà hoa cúc: Loại trà hoa này không những giúp chúng ta thư giãn mỗi ngày mà còn giảm co thắt và hỗ trợ tiêu hóa.

Ợ hơi nghẹn cổ Y học hiện đại đã có nhiều cách để cải thiện tình hình. Trong đó gồm 2 phương án chính là uống tân dược và phẫu thuật.

Sử dụng thuốc Tây y

Những trường hợp ăn xong ợ hơi liên tục hoặc mắc bệnh lý ợ và xì hơi nhiều… có thể uống thuốc Tân dược thuộc các nhóm sau:

  • Thuốc PPI: Đây là nhóm ức chế bơm proton, làm giảm tiết axit trong dạ dày, nhờ đó bớt biểu hiện đẩy khí lên khoang miệng. Trong số này, bác sĩ thường tư vấn dùng Esomeprazol, Lansoprazol và Omeprazol.
  • Nhóm kháng H2: Là thuốc kiểm soát khả năng tiết dịch vị, đồng thời ức chế sự giải phóng histamin. Do đó nó ngăn chặn hai yếu tố làm gia tăng nguy cơ bị ợ là men tiêu hóa và viêm loét. Có thể kể đến các dược phẩm thường được kê như Cimetidin, Famotidin, Ranitidin…
  • Thuốc điều hòa co bóp: Dạ dày co bóp liên tục cũng là một nguyên nhân gây dư axit và tăng áp lực lên trên. Với những bệnh nhân này, bác sĩ hay kê Domperidon để điều hòa nhu động ống tiêu hóa, Cisaprid để điều chỉnh hoạt động co bóp. Đồng thời kết hợp với Metoclopramid nhằm kiểm soát tình trạng ăn không tiêu, đầy bụng, buồn nôn. Nhờ đó, các yếu tố gây ợ hơi được ngăn chặn.
  • Men tiêu hóa: Các loại men tiêu hóa như là Enzcyme Go, Neopeptine, T.Pepsin sẽ hỗ trợ dạ dày chuyển hóa thức ăn dễ dàng hơn, giảm lượng tồn động ở dạ dày. Thế nhưng nhóm thuốc này được khuyến cáo chỉ nên sử dụng từ 7 – 10 ngày. Khi dùng nhiều hơn, tác dụng có thể ngược lại, khiến bạn bị rối loạn tiêu hóa.

Không chỉ men tiêu hóa mà các loại thuốc khác cũng có thể mang đến nhiều rủi ro trong quá trình sử dụng. Cho nên việc điều trị ợ hơi bằng thuốc Tây mặc dù hiệu quả nhưng nhiều người vẫn muốn thử với cách làm khác an toàn hơn.
Người bệnh có thể tự chủ hơn trong việc ngăn chặn không khí thoát ra ngoài đột ngột từ dạ dày lên khoang miệng.

Phẫu thuật ngoại khoa

Với người bệnh không thể hết ợ bằng thuốc, họ cần được mổ ngoại khoa. Hiện nay Tây y có 2 cách phẫu thuật với cơ vòng thực quản chính là mổ nội soi và mổ mở.

Hay bị ợ là dấu hiệu của bệnh gì
Mổ nội soi ổ bụng
  • Mổ nội soi: Bác sĩ lành nghề sẽ rạch những đường nhỏ để đưa thiết bị vào trong ổ bụng, sau đó điều chỉnh cơ vòng thực quản để tăng khả năng chịu lực. Mổ nội soi chống trào ngươc gây ợ hơi không áp dụng được cho những người quá nhiều mỡ bụng hoặc đã từng mổ ở phần trên rốn dưới ngực.
  • Mổ mở: Khi không thể tiến hành mổ nội soi, bác sĩ sẽ xem xét và chỉ định mổ mở. Theo đó, bằng dụn cụ y tế chuyên dụng, họ mổ phanh ổ bụng để tác động lên phần đáy trên của dạy dày và tạ nút thắt cơ vòng giống như cổ áo quanh thực quản. Nút thắt này sẽ trợ lực thêm, tăng khả năng chịu áp lực cho cơ vòng thực quản. Với cách mổ này, tổn thương của bệnh nhân là khá lớn. Cho nên sau phẫu thuật buộc phải nằm viện theo dõi khoảng 10 ngày.

Nhìn chung các cách phẫu thuật đều đem lại khả năng trợ lực tốt cho ổ bụng. Tuy nhiên, đây là cách làm tốn kém nhiều chi phí và tính nguy hiểm của rủi ro là cao. Vì vậy, nhiều người vẫn không sẵn sàng để tiến hành, họ tìm đến cách chữa đơn giản hơn.

Y học cổ truyền cho rằng hơi liên quan nhiều đến bệnh ở Tỳ vị, thường gặp ở người đau dạ dày, viêm hang vị hoặc loét hành tá tràng với biểu hiện ợ (hay nấc) liên tục và trướng bụng. Bệnh do vị khí uất nghịch mà ra nên cách chữa nhằm giáng khí hòa vị.

Theo đó, có nhiều bài thuốc hay đã được các danh y nhiều đời trước nghiên cứu và ghi chép lại. Có thể kể ra một số bài thuốc hiệu nghiệm bậc nhất mà ngày nay các bác sĩ vẫn đánh giá cao.

Bài thuốc Nhất Nam Bình Vị Khang – Giải pháp TRỊ HẾT ợ hơi, đau dạ dày an toàn (Khuyên dùng) 

Như đã đề cập, ợ hơi là vấn đề khá phổ biến hiện nay và đây cũng là một dấu hiệu cảnh báo người bệnh đang gặp vấn đề hệ tiêu hóa. Dù là bệnh lý rất nhỏ nhưng nếu không được điều trị dứt điểm có thể khiến người bệnh mắc đau dạ dày thậm chí là biến chứng nguy hiểm.

Hiểu rõ được vấn đề trên, bài thuốc Nhất Nam Bình Vị Khang được phát triển bởi Nhất Nam Y Viện. Bài thuốc được kế thừa từ công thức chữa bệnh dạ dày của Vua Tự Đức và được cải tiến để mọi người bệnh hiện đại có thể điều trị phù hợp với hiệu quả cao nhất.

Hay bị ợ là dấu hiệu của bệnh gì
Bộ bài thuốc Nhất Nam Bình Vị Khang hoàn chỉnh

Xem thêm: Nhất Nam Bình Vị Khang –  Giải pháp YHCT triều Nguyễn trị dứt điểm đau thượng vị dạ dày không tái phát

Dựa trên nguyên lý điều trị từ Đông y, bài thuốc Nhất Nam Bình Vị Khang cho tác dụng bền vững theo cơ chế “kiềng ba chân”: Đi sâu vào căn nguyên, loại bỏ các triệu chứng ợ hơi, ợ chua, bệnh dạ dày; phục hồi tổn thương sâu bên trong cơ thể, nâng cao thể trạng; tăng cường sức khỏe, ngăn tái phát bệnh. Một khi các triệu chứng ợ hơi không còn, người bệnh sẽ không cần lo lắng về các vấn đề dạ dày và biến chứng nguy hiểm sau này. 

Xem ngay: Chuyên gia phân tích cách chữa ợ hơi hiệu quả – an toàn SỐ 1 hiện nay

Hiệu quả tận gốc – bền vững là yếu tố giúp Nhất Nam Bình Vị Khang nhận được sự tin tưởng từ hàng triệu bệnh nhân trên cả nước. Tuy nhiên, trước khi sử dụng bất cứ loại thuốc nào, yếu tố an toàn luôn được các bệnh nhân quan tâm hàng đầu. 

Hay bị ợ là dấu hiệu của bệnh gì
Nhất Nam Bình Vị Khang sở hữu nhiều điểm vàng nổi bật

Rất nhiều thắc mắc đã được gửi tới Nhất Nam Y Viện xoay quanh câu hỏi: Người bệnh khi sử dụng Nhất Nam Bình Vị Khang có gặp tác dụng phụ hay không? 

Lý giải vấn đề này, TS.BS Nguyễn Thị Vân Anh (người trực tiếp nghiên cứu bài thuốc) cho biết: “Người bệnh khi sử dụng Nhất Nam Bình Vị Khang cam kết sẽ không gặp phải tác dụng phụ, hiện tượng nhờn thuốc, mệt mỏi như khi dùng thuốc Tây y. Bởi 100% dược liệu thuốc được bào chế từ dược liệu sạch có nguồn gốc rõ ràng theo quy trình chuẩn GACP – WHO. Chính vì vậy, chất lượng thảo dược được chúng tôi kiểm soát nghiêm ngặt”.

Hay bị ợ là dấu hiệu của bệnh gì
Thành phần dược liệu sử dụng trong bài thuốc đạt chuẩn GACP – WHO

Một số vị thuốc chính của bài thuốc có thể kể đến Cây hang ma, Chỉ xác, Ô tắc cốt, Cây khem vàng, Thảo quyết minh, Hòe hoa,… Thành phần dược liệu và hiệu quả của Nhất Nam Bình Vị Khang đã nhiều lần được báo chí đề cập đến. 

So với bài thuốc gốc, Nhất Nam Bình Vị Khang được phát triển thành 4 bài thuốc riêng biệt theo mô hình chữa bệnh “Quân – Thần – Tá – Sứ”. Bác bài thuốc được xây dựng dựa trên tình trạng sức khỏe, mức độ ợ hơi, đau dạ dày để đạt hiệu quả cao nhất. 

Hay bị ợ là dấu hiệu của bệnh gì
Nhất Nam Bình Vị Khang an toàn cho mọi đối tượng bệnh

Ngoài ra, để giúp bệnh nhân thuận tiện khi dùng, bác sĩ Vân Anh và các cộng sự tại Viện NC & PT Y dược cổ truyền dân tộc có hỗ trợ sắc sẵn đóng thành dạng cao cô đặc. Điều này vừa đảm bảo chất lượng thuốc cung như giúp người bệnh đỡ mất nhiều thời gian đun sắc. 

Nhờ những ưu điểm kể trên, bài thuốc đã chữa khỏi tình trạng ợ chua, ợ hơi, vấn đề bệnh dạ dày cho hơn 39.000 bệnh nhân cả nước. Trong đó rất nhiều người bệnh có thể trạng không tốt, dùng thuốc Tây y nhờn thuốc, phụ nữ sau sinh, trẻ em.

Hay bị ợ là dấu hiệu của bệnh gì
Nhất Nam Bình Vị Khang cho thấy hiệu quả qua từng giai đoạn

Hàng triệu bệnh nhân sau khi đến Nhất Nam Y Viện điều trị ợ hơi với bài thuốc Nhất Nam Bình Vị Khang đã tìm lại sức khỏe, cải thiện chức năng dạ dày. Hơn nữa, tại đây cũng quy tụ đội ngũ chuyên gia, bác sĩ có 40 năm kinh nghiệm nên người bệnh hoàn toàn yên tâm về vấn đề này.

Mọi thông tin chi tiết về Nhất Nam Bình Vị Khang người bệnh vui lòng liên hệ qua số hotline hoặc đăng ký ngay tại đây!

Hay bị ợ là dấu hiệu của bệnh gì

Bài thuốc khác

Ngoài sơ can bình vị tán còn rất nhiều công thức trị ợ hơi hay mà y học cổ truyền lưu lại. Dưới đây là một bài thuốc như vậy

Thuốc này dùng cho bệnh nhân bị ợ hơi kèm biểu hiện đau bụng, mất ngủ, ăn không vào và tâm trạng thường không tốt. Các vị thuốc nhằm điều khí, giải độc, bồi bổ tạng phủ.

Sử dụng các dược liệu:

  • Rau mã đề, dây má mỗi vị 20g, kết hợp cùng lượng tương ứng tang diệp.
  • Thêm trần bì, hạ liên châu mỗi vị 10g kết hợp với hậu phát (đồng lượng).
  • Cho hắc táo nhân, cỏ mực mỗi vị 16g cùng với phòng sâm, củ đinh lăng… cùng liều lượng.
  • Thêm một số vị khác với lượng khoảng 10g là cam thảo, thục địa…
  • Đem đi rửa và đun nhỏ lửa với 2 lít nước cho đến khi cạn còn 1/3 thì chắt nước cô đặc để uống trong ngày. Tốt nhất nên dùng trước khi ăn bữa sáng và tối để củng cố chức năng tiêu hóa, bảo vệ dạ dày.

Để có hiệu quả trị bệnh tốt nhất, nên sắc uống đúng liều lượng và dùng đều đặn. Đồng thời theo dõi biểu hiện, thay đổi chế độ ăn, sinh hoạt để ợ hơi và những bệnh liên quan khỏi hẳn.

Ợ hơi sinh lý hay bệnh lý đều phần lớn do chế độ ăn và sinh hoạt gây ra. Để kiểm soát tình trạng này bạn nên điều chỉnh theo cách:

Hay bị ợ là dấu hiệu của bệnh gì
Đu đủ tốt cho tiêu hóa, người bệnh nên ăn
  • Ăn các thực phẩm tốt cho tiêu hóa như là sữa chua, táo và giấm táo, các loại quả ngọt như dưa hấu, đu đủ, chuối. Đồng thời bổ sung vừa đủ lượng chất xơ và vitamin, khoáng chất từ rau xanh thẫm màu.
  • Tránh ăn uống nhiều đồ có tính axit dễ gây ợ hơi như là món chiên qua dầu cũ, rượu, cà phê, đồ ăn tẩm gia vị hành, ớt, tiêu, các món muối lên men như dưa, cà…
  • Uống đủ nước (trung tính hoặc kiềm) để hỗ trợ hoạt động chuyển hóa thức ăn, tránh để tồn dư trong dạ dày và lên men.
  • Khi ăn không nên kết hợp làm việc khác, hoặc ăn nhanh và no quá. Cần ăn vừa đủ, đúng bữa, nhai kỹ và không bỏ bữa.
  • Nên làm việc điều độ sau khi ăn ít nhất 30 phút và dừng mọi hoạt động để đi ngủ trước 11 giờ đêm.
  • Không vận động mạnh ngay sau khi ăn như là chạy nhảy, khuân vác, đá bóng…
  • Cần đi khám bác sĩ khi ợ hơi kéo dài nhiều ngày kèm theo nhiều biểu hiện như trào ngược, đau bụng, nôn ói…

Ợ hơi là một hiện tượng sinh lý nhưng cũng là biểu hiện của bệnh đường tiêu hóa khá nghiêm trọng. Bạn không nên chủ quan với những tình huống thường xuyên lặp lại. Cần đi khám chữa từ sớm nếu nghi ngờ có liên quan đến vấn đề ở đường tiêu hóa.

XEM NGAY: