Góc nhập xạ thay đổi như thế nào

Create by : //globalizethis.org

Nhằm giúp các em ôn tập và củng cố các kiến thức về cách tính góc nhập xạ trong chương trình Địa lí 10 qua nội dung tài liệuPhương pháp giải các dạng bài tập Tính góc nhập xạ Địa lí 10. Mời các em cùng tham khảo!

– Góc nhập xạ là góc được tạo bởi tia tới của Mặt trời hợp tiếp tuyến của bề mặt Trái Đất trong những thời điểm cụ thể.

Bạn đang xem: Góc nhập xạ là gì

– Giải các bài tập này giúp luyện tập được cách tính toán, xác định góc nhập xạ của Mặt Trời trên Trái đất tại các thời điểm khác nhau, ở những vĩ độ khác nhau.

– Qua việc tính toán xác định được lượng nhiệt mà mặt trời phân phối xuống ở những địa phương và vào những thời điểm khác nhau trên Trái đất có sự khác biệt như thế nào, từ đó giải thích được tuy cùng ở trên Trái đất ở cùng một thời gian mà nơi nhận được lượng nhiệt nhiều, nơi nhận được lượng nhiệt ít và tại một địa điểm trong các thời điểm khác nhau trong năm thì nhận được lượng nhiệt khác nhau do góc nhập xạ khác nhau.

– Các tia nắng Mặt Trời phát ra và chiếu tới Trái Đất xem như song song vì Mặt Trời là một khối cầu rất lớn, các tia năng lượng này luôn tạo mặt phẳng xích đạo một góc lệch thay đổi trong năm từ – 23o27’ đến 23o27’ nghĩa là [delta = pm {23^0}27″].

Xem thêm: Tìm Hiểu Cơ Chế Hoạt Động Của Nat [ Network Address Translation Là Gì

– Từ đó góc nhập xạ ho thay đổi trong năm theo công thức:

[{H_0} = {90^0} – varphi pm delta ] với : Vĩ độ địa lí

– Xác định H0 vào ngày 21/3 và 23/9:

Vào ngày này góc lệch [delta = 0] vì tia sáng Mặt Trời vuông góc với xích đạo do đó góc nhập xạ được tính bằng công thức: [{H_0} = {90^0} – varphi]

– Ngày khác:

Xem thêm :  giận dỗi trong tiếng Tiếng Anh – Tiếng Việt-Tiếng Anh | Glosbe

+Trường hợp 1: Địa điểm A cần tính góc nhập xạ đang là bán cầu mùa đông thì:

[{H_0} = {90^0} – varphi – delta ]

+Trường hợp 2: Địa điểm A cần tính góc nhập xạ đang là bán cầu mùa hạ thì:

[{H_0} = {90^0} – varphi +delta ][với A nằm ngoài khu vực nội chí tuyến [varphi ]>[delta ] ]

[{H_0} = {90^0} + varphi – delta ][với A nằm trong khu vực nội chí tuyến [varphi ][delta ]]

B. Bài tập vận dụng

Câu 1: Hà Nội nằm ở vĩ độ 210B, hãy cho biết góc nhập xạ của Hà Nội là bao nhiêu vào những ngày Xuân phân, Thu phân, Hạ chí, Đông chí?

Hướng dẫn giải

=> Phân tích đề:

– Có 2 cách tính góc nhập xạ:

+ HS có thể vẽ hình để tính

+ HS có thể dựa vào công thức tính góc nhập xạ [công thức tính góc nhập xạ đã được giáo viên hướng dẫn]

=> Gợi ý

*/ Khái niệm góc nhập xạ: Góc nhập xạ là góc hợp bởi tia sáng Mặt Trời với tiếp tuyến của Trái Đất tại điểm đó

*/ Tính:

– Vào 2 ngày Xuân phân [21/3] và Thu phân [23/9], Mặt Trời lên thiên đỉnh tại Xích đạo, Mặt Trời chiếu thẳng góc xuống Xích đạo lúc 12h trưa nên góc nghiêng của tia sáng Mặt Trời với mặt phẳng Xích đạo = 00

Áp dụng công thức: [{H_0} = {90^0} – varphi + alpha ]

Trong đó: + [varphi ]: vĩ độ điểm cần tính

+ [alpha ]: góc nghiêng của tia sáng Mặt Trời với Mặt phẳng Xích đạo

=> Vào 2 ngày Xuân phân và Thu phân, [alpha ]= 0

→ hHN = 900­ – 210 = 690

– Vào ngày hạ chí, Mặt Trời lên thiên đỉnh tại chí tuyến Bắc, Mặt Trời chiếu thẳng góc xuống chí tuyến Bắc lúc 12h trưa à góc nghiêng của tia sáng Mặt Trời với mặt phẳng Xích đạo = 23027’

Xem thêm :  Trò chơi ô ăn quan

→ hHN = 900 + 210 – 23027’ = 87033’ [Bán cầu mùa hạ]

– Vào ngày đông chí, Mặt Trời lên thiên đỉnh tại chí tuyến Nam à góc nghiêng của tia sáng Mặt Trời với mặt phẳng Xích đạo = 23027’

→ hHN = 900 – 210 – 23027’ = 45033’ [Bán cầu mùa đông]

Câu 2: Tính góc nhập xạ lúc 12h trưa của các ngày 21/3, 23/9. 22/6, 22/12?

Hướng dẫn giải

Ta tính góc nhập xạ ở vĩ độ 20, xích vĩ là ngày 23/9 hoặc 21/3 [tức thời điểm đó xích vĩ = 0]. Vậy ta có:h = 90 – [20 + 0] = 70 độNếu ngày 22/6 hoặc 22/12 [xích vĩ = 23,5 độ]h = 90 – [20 + 23,5] = 46,5 độ

Còn các ngày còn lại trong năm bạn phải tra ở địa cầu đồ có dạng hình số 8

Câu 3: Hãy tính góc chiếu sáng [góc nhập xạ] của tia sáng Mặt Trời lúc 12 giờ trưa tại: Xích đạo, các chí tuyến và các vòng cực trong các ngày 21-3, 22-6, 23-9, 22-12 rồi điền vào bảng theo mẫu dưới:

V ĩ tuyến

Góc chiếu sáng lúc 12 giờ trưa

21-3

22-6

23-9

22-12

66­­­0 33’B [vòng cực Bắc]

23027’B [chí tuyến Bắc]

00 [Xích đạo]

23027’N [chí tuyến Nam]

66033’N [vòng cực Nam]

Nếu gọi h là góc nhập xạ của tia sáng Mặt Trời lúc 12 giờ trưa, φ là vĩ độ địa lý tại địa điểm cần tính, chúng ta sẽ có các công thức tính vào các ngày nói trên, cụ thể là:

Vào ngày 21-3 và 23-9: Tất cả các địa điểm trên Trái Đất đều có góc nhập xạ được tính bằng công thức:

h= 900- φ

Vào ngày 22-6:

+ Bắc bán cầu [BBC]: h= 900- φ+ 23027’

+ Nam bán cầu [NBC]: h= 900- φ– 23027’

– Vào ngày 22-12:

+ BBC: h= 900- φ– 23027’

+ NBC: h= 900- φ+ 23027’

Áp dụng các công thức vào bài tập trên ta có:

– Vào ngày 21-3 và 23-9:

+ Tại vòng cực Bắc: h= 900- 66033’ = 23027’

+ Tại chí tuyến Bắc: h= 900- 23027’= 66033’

+ Tại xích đạo: h= 900- 00 = 900

+ Tại chí tuyến Nam: h= 900- 23027’= 66033’

+ Tại vòng cực Nam: h= 900- 66033’= 23027’

Vào ngày 22-6:

+ Tại vòng cực Bắc: h= 900- 66033’+ 23027’= 46054’

+ Tại chí tuyến Bắc: h= 900- 23027’+ 23027’= 900

+ Tại xích đạo: h= 900- 00+ 23027’= 66033’

+ Tại chí tuyến Nam: h= 900- 23027’- 23027’= 43006’

+ Tại vòng cực Nam: h= 900- 66033’- 23027’= 00

Vào ngày 22-12:

+ Tại vòng cực Bắc: h= 900- 66033’- 23027’= 00

+ Tại chí tuyến Bắc: h= 900- 23027’- 23027’= 43006’

+ Tại xích đạo: h= 900- 00- 23027’= 66033’

+ Tại chí tuyến Nam: h= 900- 23027’+ 23027’= 900

+ Tại vòng cực Nam: h= 900- 66033’+ 23027’= 46054’.

Cả hai phương pháp đều cho kết quả tính như sau:

V ĩ tuyến

Góc chiếu sáng lúc 12 giờ trưa

21-3

22-6

23-9

22-12

66­­­0 33’B [vòng cực Bắc]

23027’

46054’

23027’

00

23027’B [chí tuyến Bắc]

66033’

900

66033’

43006’

00 [Xích đạo]

900

66033’

900

66033’

23027’N [chí tuyến Nam]

660333’

43006’

660333’

900

66033’N [vòng cực Nam]

23027’

00

23027’

46054’

Trên đây là toàn bộ nội dung tài liệuPhương pháp giải các dạng bài tập Tính góc nhập xạ Địa lí 10.Để xem toàn bộ nội dung các em đăng nhập vào trang ttmn.mobiđể tải tài liệu về máy tính.

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các emhọc sinhôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.

Chuyển đổi dữ liệu10.08.2016Kích109.31 Kb.

Bạn đang xem: Góc nhập xạ là gì

CÁC DẠNG BÀI TẬP THỰC HÀNH PHẦN TRÁI ĐẤTI. Tính toán1. Góc nhập xạ [góc tới] h0

Mặt trời ở cách xa Trái Đất nên các tia sáng mà Trái Đất nhận được từ Mặt Trời là những chùm sáng song song tạo với tiếp tuyến bề mặt Trái Đất một góc nhất định gọi là góc nhập xạ. Địa điểm có hiện tượng tia sáng Mặt Trời vuông góc với tiếp tuyến bề mặt Trái Đất lúc 12h trưa được coi là địa điểm có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh, góc nhập xạ bằng 900 -> Góc nhập xạ là góc hợp bởi tia sáng của mặt Trời và tiếp tuyến tại điểm đó [phải nhỏ hơn hoặc bằng 900].

Ý nghĩa góc tới: cho biết lượng ánh sáng và lượng nhiệt đem tới mặt đất, góc tới càng gần vuông thì lượng ánh sáng và nhiệt đem tới mặt đất càng lớn. Cho biết độ cao của mặt trời so với mặt đất

Công thức tổng quát tính góc tới tại các địa điểm có vĩ độ khác nhau h0 = 900 – [

]

[Trong đó h0 là góc tới, là vĩ độ của địa điểm cần tính và là góc nghiêng của tia sáng Mặt trời với mặt phẳng Xích đạo – vĩ độ Mặt Trời lên thiên đỉnh có góc nhập xạ bằng 900 [dao động từ 00 đến 23027’B và từ 00 đến 23027’N]]

+ Vào hai ngày 21/3 và 23/9 Mặt Trời lên thiên đỉnh tại Xích đạo không nửa cầu nào ngả về phía Mặt Trời thì h0 = 900 -

+ Vào thời điểm từ 21/3 đến 23/9 [Mặt Trời lên thiên đỉnh ở nội chí tuyến Bắc bán cầu]

Với bán cầu mùa hạ [Bắc Bán Cầu] h0 = 900 – [ ] xét 2 trường hợp > thì h0 = 900 – [ ] còn nếu 0 = 900 – [-]

Với bán cầu mùa đông [Nam bán cầu] thì h0 = 900 – [ + ]

+ Vào thời điểm từ 23/9 đến 21/3 năm sau [Mặt Trời lên thiên đỉnh ở nội chí tuyến Nam bán cầu] – Ngược lại với thời điểm từ 21/3 đến 23/9.

Việc áp dụng công thức trong tính toán góc nhập xạ ở các vĩ độ ngoài ý nghĩa giúp HS hiểu và liên hệ các hệ quả địa lí còn đạt được mục tiêu rèn luyện về kĩ năng quan sát tính toán đồng thời công thức tính nêu trên sẽ được áp dụng ngược lại cho việc xác định vĩ độ địa lí một điểm khi cho biết góc nhập xạ tại vĩ độ đó h0 và vĩ độ có mặt trời lên thiên đỉnh αBài tập 1: Xác định góc nhập xạ tại Hà Nội [21002’B] ở thời điểm khi Mặt Trời lên thiên đỉnh ở TP. Hồ Chí Minh [10049’B]?Bài tập 2: Tính góc tới của tia sáng Mặt trời lúc 12h trưa các ngày 21/3 và 23/9 ở những địa điểm dưới đây? Địa điểm

Vĩ độ Địa điểm Vĩ độ
Lũng Cú [Hà Giang] 23023’B Huế 16026’B
Lạng Sơn 21050’B TP. Hồ Chí Minh 10047’B
Hà Nội 21002’B Xóm Mũi [Cà Mau] 8034’B
Bài tập 3: Tính góc nhập xạ tại Hà Nội vào ngày 15/4? 2. Xác định ngày mặt trời lên thiên đỉnh ở các vĩ độ trong vùng nội chí tuyến [Xác định thời gian hay vị trí Mặt Trời lên thiên đỉnh]

Vùng nội chí tuyến trong năm lần lượt nhận được tia sáng mặt trời chiếu vuông góc với tiếp tuyến bề mặt đất vào lúc 12 giờ trưa hai lần trong năm [hiện tượng Mặt trời lên thiên đỉnh], riêng tại hai chí tuyến chỉ nhận được 1 lần.

Giáo viên giải thích rõ cho học sinh bản chất chuyển động của Trái Đất quanh Mặt trời luôn nghiêng và là chuyển động tịnh tiến. Lực hút của Mặt trời với tám hành tinh đem đến sự khác biệt về vận tốc, chu kì, quĩ đạo chuyển động của các hành tinh quanh Mặt Trời. Quĩ đạo chuyển động của Trái Đất quanh Mặt trời là hình elip với vận tốc khác nhau [cận nhật, viễn nhật] nên việc xác định ngày mặt trời lên thiên đỉnh ở các vĩ độ trong vùng nội chí tuyến chỉ là bài toán chuyển động [Vận tốc, thời gian, quãng đường] chỉ mang ý ngĩa rèn luyện kĩ năng tính toán, củng cố kiến thức lí thuyết cơ bản, không cho ra một kết quả chính xác so với thực tế quan trắc tại các trạm thiên văn, ngay cả quan trắc tại các trạm thiên văn cũng có sai số nhưng ít hơn

GV giới thiệu các sơ đồ thể hiện chuyển động biểu kiến của Trái Đất

Dưới đây là cách tính ngày mặt trời lên thiên đỉnh dựa vào bài toán chuyển động với mục đích rèn luyện kĩ năng tính toán cho học sinh. Cơ sở để tính toán: Từ 21/3 đến 23/9 [thời gian chuyển động biểu kiến của Mặt Trời] là 186 ngày, từ 23/9 đến 21/3 năm sau là 179 ngàyBài tập 1: Tại vĩ độ 100 B trong 1 năm có bao nhiêu lần Mặt Trời lên thiên đỉnh? Vào những ngày nào trong năm?Bài tập 2: Xác định 2 lần Mặt trời lên thiên đỉnh tại 150B? Bài tập 3: Các thành phố nào sau đây sẽ có hiện tượng Mặt Trời mọc từ chính hướng Đông và lặn ở chính hướng Tây [giải thích]. Xác định các ngày có hiện tượng tự nhiên đó TP Hồ Chí Minh [10049’B], Hà Nội [21002’B], Bắc kinh [40006’B], Keptao [33056’N]

Cách khác để tính ngày mặt trời lên thiên đỉnh ở các vĩ độ: biểu đồ xác định góc chiếu của tia sáng Mặt Trời [địa đồ cầu-biểu đồ Analemma]

3. Tính giờ [giờ múi, giờ địa phương]a. Giờ múi

Bước 1: Tính múi giờ

A thuộc bán cầu đông Kinh độ A:15= x làm tròn theo quy tắc toán học

A thuộc bán cầu tây [360- A]:15 = y [Hoặc A:15 = x thì A thuộc múi 24 – x]

Bước 2: Tính khoảng cách chênh lệch hai múi giờ

Bước 3: Tính giờ

- Cần tính khu vực múi cao hơn thì [+] tính về phía Đông

- Cần tính khu vực múi thấp hơn thì [-] về phía Tây

Bước 4: Tính ngày

- Cùng bán cầu không đổi ngày

- Gọi thời gian đánh điện từ Hà Nội là x giờ [0 24h

Kết hợp các điều kiện trên ta thấy x phải thoả mãn: x =19 giờBài tập 3: Ở Việt Nam vào giờ nào trong ngày 8/3 thì các địa điểm khác trên Trái Đất có cùng ngày 8/3 nhưng giờ lại khác nhau?

Việt Nam ở múi giờ số 7 mà múi có giờ sớm nhất là múi 12 -> Việt Nam cách múi giờ sớm nhất là 5h

Vậy ở Việt Nam vào lúc 23-5=18h ngày 8/3 thì các địa điểm khác trên Trái Đất có cùng ngày 8/3 nhưng giờ lại khác nhauBài tập 4: Ở Oasinhton [múi 19] vào giờ nào trong ngày 8/3 thì các địa điểm khác trên Trái Đất có cùng ngày 8/3 nhưng giờ lại khác nhau?

Oasinhton ở múi giờ số 19 mà múi có giờ sớm nhất là múi 12 -> Oasinhton cách múi giờ sớm nhất là 12 – [24+19]=17h

Vậy ở Oasinhton vào lúc 23-17=6h ngày 8/3 thì các địa điểm khác trên Trái Đất có cùng ngày 8/3 nhưng giờ lại khác nhau

-> Cách làm: bước 1 tìm khoảng cách giữa múi sớm nhất và múi cần tính bằng cách lấy múi sớm nhất [múi 12] trừ đi múi cần tính [nếu không trừ được thì mượn 1 ngày là 24h], bước 2 lấy 23h [1 ngày] trừ đi kết quả của phép tính trên

Los Angeles – Hà Nội cách nhau 8+7 =15 múi

Việt Nam ở múi giờ số 7-> Macxay ở múi 7-6=1

Cách làm:

Bước 1: Tính khoảng cách chênh lệch số độ kinh tuyến giữa hai địa điểm, sau đó đổi ra đơn vị thời gian theo nguyên tắc sau: cứ 1 múi giờ [1h] tương ứng với 150 kinh tuyến -> 60’ [thời gian] tương ứng với 150 kinh tuyến-> 4’ [thời gian] tương ứng với 10 kinh tuyến->4’’ [thời gian] tương ứng với 1’ kinh tuyến

Bước 2: Tính giờ địa phương của điểm cần tính theo nguyên tắc giờ phía Đông sớm hơn giờ phía Tây

Bài tập 1: Hà Nội nằm ở 1050Đ, Bắc Kinh 11605’Đ. Nếu Hà Nội là 7h thì Bắc Kinh là mấy giờ?

11605’Đ - 1050Đ= 1105’ KT tương ứng với 44’20’’ thời gian

-> Bắc Kinh là 7h+44’20’’= 7h44’20’’Bài tập 2: Bắc kinh 11605’Đ, Tokio là 13805’Đ. Nếu Tokio là 10h thì Bắc kinh là mấy giờ?Bài tập 3: NiuDeli là 75020’Đ, Mêhico 9807’T. Nếu Mehico là 7h thì Niu đeli là mấy giờ? Nếu Niudeli là 16h thì Mehico là mấy giờ?

75020’+9807’T=173027’KT ứng với 11h33’48’’

- Nếu Mehico là 7h thì Niudeli là 7h+ 11h33’48’’=18h33’48’’

- Nếu Niudeli là 16h thì Mehico là 16-11h33’48’’=4h26’12’’

Tính ngày ở một vĩ độ bất kì bằng cách biến đổi công thức tính góc nhập xạ

Bài tập: Vào những ngày nào Hà Nội có góc nhập xạ lúc giữa trưa bằng 75030’ biết Hà Nội là 210B?

+ Hà Nội nằm ở bán cầu mùa hạ:

> thì h0 = 900 – [ ]->= h0-90+=6030’0 = 900 – [-]->= 90+- h0=35030’ [loại]

+ Hà Nội nằm ở bán cầu mùa đông

h0 = 900 – [ + ]-> = 90-- h0=-6030’

Vậy vĩ độ địa lí Mặt Trời lên thiên đỉnh là6030’B.

Xem thêm: Cảm Thụ Văn Học Là Gì - Các Bước Làm Bài Cảm Thụ Văn Học

Vậy vào ngày 16/4 và 28/8 thì Hà Nội có góc nhập xạ giữa trưa là 75030’

5. Tọa độ địa lí [Tính kinh độ khi biết giờ và tính vĩ độ khi biết góc nhập xạ]

Tìm vĩ độ địa lí và kinh độ địa lí dựa vào công thức tính góc nhập xạ và tính giờ

- Kinh tuyến và giờ: Cho hai điểm A, B có kinh độ lần lượt là A và B . Khi ở A là TA giờ và khi ở B là TB giờ. Hãy tính mỗi chỉ số A , B , TA , TB theo 3 chỉ số còn lại

+ nếu cùng bán cầu: TB - TA= [B - B] : 150 [giờ địa phương]

+ nếu khác bán cầu: các giá trị A , B , TA , TB mang theo dấu

- Mối quan hệ giữa vĩ độ và độ cao Mặt Trời: Cho hai điểm A, B có vĩ độ lần lượt là A và B Vào giữa trưa cùng ngày ở điểm A Mặt Trời có độ cao là hA, ở điểm B Mặt Trời có độ cao là hB . Hãy lập hệ thức A , B , hA, hB theo các yếu tố còn lại.

+ Hai điểm cùng bán cầu: A - B = hB – hA

+ Hai điểm khác bán cầu: A + B + hA + hB = 1800

Bài tập 1: Xác định tọa độ địa lí điểm A biết vào thời điểm Mặt Trời lên thiên đỉnh tại 10030’N, góc nhập xạ tại A lúc 12h trưa =450, bóng của vật tại A ngả về phía Bắc. Cùng thời điểm giờ GMT là 5h cùng ngàyBài tập 2: Tìm vĩ độ tại A biết rằng: Vào ngày đông chí góc tới bức xạ Mặt Trời vào lúc giữa trưa là 600. Cùng ngày bóng ngả về phía Bắc?Bài tập 3: Vào ngày 30/4 nơi nào trên Trái Đất có góc nhập xạ là 750?Bài tập 4: a. Có đoạn nhật kí được viết “Độ cao sao Bắc cực. Hai mốt độ ba ba. Giữa trưa hướng về Bắc. Bóng dài bằng thân ta”. Xác định vĩ độ của điểm người viết nhật kí đứng và ngày viết nhật kí.b. Tìm kinh độ biết khi đứng bóng ở kinh độ này thì đồng hồ gốc chỉ 5h20’ Bài tập 5: Trong một đoạn nhật kí của một con tàu có một vài chỗ bị mờ không đọc được, bạn hãy tìm xem những chỗ đó có ý nghĩa như thế nào? “Vào ngày …. năm 2007 chúng tôi đo được độ cao của sao Bắc cực là 306’54’’ … và bóng vào giữa trưa ngả về phía Nam bằng ½ thân”. Hỏi đó là ngày nào trong năm và nơi đó ở vĩ độ nào?Bài tập 6: Tìm tọa độ điểm A biết rằng vào ngày 22/6 tia tới Mặt trời hợp với đường chân trời 1 góc 600. Sau thời gian 30’đài BBC [nước Anh] báo 4h thì tại khu vực này Mặt trời mọc?6. Thời gian chiếu sáng [hoặc thời gian không được chiếu sáng]

Công thức tính thời gian ban ngày tại địa điểm A vào một ngày bất kì

24/180 Bài tập 1: Tính thời gian ban ngày tại 36043’30’’N ngày 7/11 [Mặt Trời lên thiên đỉnh tại 11043’30’’N]

=24/180

=13h11’Bài tập 2: Tính số giờ được chiếu sáng tại chí tuyến Bắc vào ngày 20/5?* Xác định phương hướng dựa vào hệ quả chuyển động của Trái Đất

Bài tập 1: Những vị trí nào ở bề mặt Trái Đất có hiện tượng Mặt Trời mọc chính đông và lặn chính Tây? Hiện tượng này xuất hiện vào ngày nào trong năm?

Hiện tượng Mặt trời mọc và lặn là chuyển động biểu kiến diễn ra hàng ngày , đó là hệ quả của chuyển động tự quay của Trái Đất. Tuy nhiên không phải tất cả mọi nơi trên Trái Đất đều quan sát thấy Mặt Trời mọc ở chính đông và lặn ở chính Tây

Đứng ở bề mặt đất nhìn về phương Bắc dang hai tay ra hai bên, tay phải người quan sát là hướng đông, tay trái là hướng tây. Khi Mặt trời mọc chính đông vào sáng sớm, lặn chính tây vào chiều tà thì lúc giữa trưa [12h] Mặt Trời phải ở đỉnh đầu người quan sát

Khu vực Mặt Trời lên thiên đỉnh [khu vực nội chí tuyến] mới thấy Mặt Trời mọc chính đông và lặn chính tây. Hiện tượng này chỉ đúng ngày Mặt Trời lên thiên đỉnh mới thấy, vùng ngoại chí tuyến không bao giờ có hiện tượng Mặt Trời mọc chính đông và lặn chính tây

Xích đạo có 2 ngày Mặt Trời mọc chính đông và lặn chính tây là 21/3 và 23/9, ở chí tuyến Bắc là 22/6 còn chí tuyến nam là 22/12Bài tập2:a/ Khi nào tại Xích đạọ mặt trời mọc đúng hướng đông và lặn đúng hướng tây? Tại sao như vậy? b/ Đứng trên xích đạo vào ngày 20/5 Mặt Trời mọc hướng nào lặn hướng nào? Bài tập 3: Muốn biết Mặt Trời có mọc chính đông và lặn chính tây ở một vĩ tuyến nào đó trên hình vẽ người ta có thể dựa vào những căn cứ nào?

Có thể dựa vào 1 trong 3 căn cứ sau đây:

- Tia sáng Mặt Trời vuông góc với vĩ tuyến

- Nếu kéo dài tia sáng chiếu tới vĩ tuyến đó [Vĩ tuyến được chiếu vuông góc] tia sáng sẽ đi qua tâm Trái Đất

- Tia sáng từ Mặt Trời qua Vĩ tuyến vào tâm Trái Đất sẽ vuông góc với mặt phẳng phân giới sáng tốiBài tập 4: Hôm nay 15/4 trời nắng, ở Hà Nội 210B. Căn cứ vào Mặt Trời hãy xác định 4 hướng chính Đông, Bắc, Tây, Nam?

15/4 Mặt Trời lên thiên đỉnh tại 6018’B, Hà Nội là 210B đang ở phía Bắc so với Mặt Trời

Dùng cọc cắm vuông góc so với mặt đất lúc 12h trưa: bóng của cọc đổ về hướng nào thì đó là hướng Bắc, đứng quay mặt theo hướng bóng của cọc thì sau lưng là hướng Nam, tay phải hướng Đông, tay trái hướng TâyBài tập 5: Có phải mọi nơi trên Trái Đất, Mặt trời lên thiên đỉnh bóng đều ngả về phía Bắc không? Nơi nào Mặt trời lên thiên đỉnh bóng ngả về phía Bắc-phía Nam? Thời gian nào?

Không phải mọi nơi trên Trái Đất, Mặt trời lên thiên đỉnh bóng đều ngả Bắc bởi Mặt trời chỉ lên thiên đỉnh trong khu vực nội chí tuyến, có khi nội chí tuyến Bắc Bán Cầu, có khi là Nam Bán Cầu.

- Khu vực nội chí tuyến có bóng ngả về phía Nam khi Mặt trời lên thiên đỉnh ở Bắc Bán Cầu

- Khu vực nội chí tuyến có bóng ngả về phía Bắc khi Mặt Trời lên thiên đỉnh ở Nam Bán Cầu

Bài tập 5: Một đường phố vào lúc giữa trưa, nhà cửa của đường phố này không có bóng, phố này nằm theo hướng nào, ở khu vực vĩ độ nào? Giải thích?

Đường phố này nằm trong khu vực nội chí tuyến bởi vì khu vực này có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh, khi đó bóng của vật trùng với vật.

Phố này nằm theo hướng Đông Tây cùng với hướng chiếu của tia nắng Mặt TrờiBài tập 6: Tại sao ở Việt nam vào mùa đông lúc giữa trưa Mặt Trời không bao giờ đứng bóng mà lại chếch về hướng Nam?

Khi Mặt Trời đứng bóng là lúc Mặt Trời chiếu vuông góc với mặt đất lúc giữa trưa

Mùa đông nước ta Mặt Trời đang lên thiên đỉnh ở Nội chí tuyến Nam Bán Cầu nên giữa trưa Mặt Trời không đứng bóng mà chếch về phía Nam, Mặt Trời càng di động biểu kiến xuống gần chí tuyến Nam thì độ chếch càng lớnII. Bảng số liệu
Bài tập 1: Cho bảng số liệu sau, hãy nhận xét và giải thích Bảng: Độ dài ngày đêm dài ngắn theo mùa ở hai chí tuyến
Ngày 21/3 22/6 23/9 22/12
Ngày Đêm Ngày Đêm Ngày Đêm Ngày Đêm
23027’B 12h 12 13h30 10h30 12 12 10h30 13h30
23027’N 12 12 10h30 13h30 12 `12 13h30 10h30
Bài tập 2: Cho bảng số liệu sau, hãy nhận xét và giải thích Bảng: Số ngày dài 24h toàn ngày hoặc toàn đêm ở 1 số vĩ tuyến từ 2 vòng cực đến cực
Bắc Bán Cầu 900 800 700 66033’ Nam Bán Cầu
Số ngày có 24h toàn ngày [ngày địa cực] 186 134 65 1 Số ngày có 24h toàn đêm [đêm địa cực]
Số ngày có 24h toàn đêm [đêm địa cực] 179 127 60 1 Số ngày có 24h toàn ngày [ngày địa cực]
III. Hình vẽ, sơ đồ, lược đồ
Bài tập 1: Vẽ hình thể hiện sự chuyển động lệch hướng của các vật thể trên Trái Đất và giải thích hiện tượng này?Bài tập 2: Vẽ hình thể hiện chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời và giải thích?Bài tập 3: Vẽ hình thể hiện chuyển động biểu kiếm của Mặt Trời giữa 2 chí tuyến [theo 2 cách] và giải thích?Bài tập 4: Vẽ hình và giải thích hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa trong ngày 22/6 và 22/12?Bài tập 5: Cho biết các hình sau thuộc vĩ độ nào? Tại sao?

Hình 1 Hình 2

Hình 3 Hình 4

Hình 5 Hình 6

Hình 1: cực Bắc, Hình 2: cực Nam

Hình 3: chí tuyến Bắc, hình 4: chí tuyến Nam

hình 5: xích đạo, hình 6: vòng cực Bắc, Hình 7: vòng cực NamBài tập 6: Giả sử cho một luồng gió thổi từ M về N [xem hình] thì thực tế luồng gió đó có về đến N không? Tại sao? Nếu luồng gió không về đến N thì nó sẽ về phía nào của N và tại sao?

Thực tế luồng gió trên không về đến N vì do ảnh hưởng của lực thiên sai làm cho các luồng gió thổi theo hướng đường kinh tuyến đều bị lệch hướng

Luồng gió trên sẽ về đến bên trái của N [theo hướng nhìn vào hình vẽ] IV. Giả thuyết ngược

Bài tập 1: Giả sử Trái Đất tự quay quanh trục với thời gian bằng thời gian nó quay quanh Mặt Trời thì dẫn tới hệ quả gì?

- Vẫn có ngày và đêm nhưng nửa nào là ngày thì mãi là ngày, nửa nào là đêm sẽ mãi là đêm, nửa là ngày sẽ bị đốt nóng, nửa là đếm sẽ rất lạnh -> sự điều hòa nhiệt sẽ không còn nữa, gió thổi từ nửa sáng sang nửa tối và sẽ không còn tồn tại sự sống

- Còn lực thiên sai nhưng yếu hơn

- Không có sự phân chia giờ, vẫn vẽ lên mạng lưới kinh vĩ tuyến

- Vẫn còn mùa và phân chia thành các đới nhiệt và chiếu sáng nhưng chỉ có ở nửa cầu được chiếu sáng

- Không còn chuyển động biểu kiến của Mặt Trời từ Đông -Tây

Bài tập 2: Giả sử trục Trái Đất không nghiêng trên mặt phẳng quĩ đạo mà đứng thẳng góc 900 khi chuyển động quanh Mặt trời và quanh trục sẽ dẫn tới hệ quả gì?

- Không còn mùa vì cả hai nửa cầu cùng ngả về phía Mặt Trời như nhau

- Không còn hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa vì trục Trái đất trùng với trục Sáng tối

- Không còn chuyển động biểu kiến của Mặt Trời giữa hai chí tuyến

- Vẫn còn ngày đêm kế tiếp nhau không ngừng và sự điều hòa nhiệt

- Còn lực thiên sai vì Trái Đất vẫn hình cầu và tự quay

- Còn mạng lưới kinh vĩ tuyến

- Có giờ và sự chênh lệch thời gian giữa hai bán cầu thời kì 21/3 – 23/9 và ngược lại

- Có sự phân chia đới nhiệt và đới chiếu sáng

- Không có sự trái ngược giữa hai nửa cầu

Bài tập 3: Nếu Trái Đất không tự quay mà chỉ chuyển động quanh Mặt Trời thì Trái Đất có ngày đêm luân phiên nhau không? Nếu có độ dài ngày đêm là bao nhiêu?- Có ngày đêm luân phiên nhưng độ dài bằng thời gian 1 chu kì Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời [1 năm] -> sự sống không cònBài tập 4: Giả sử trục Trái Đất nghiêng với mặt phẳng quĩ đạo một góc 550 thay vì 660 33’như hiện nay thì có những thay đổi gì về chí tuyến, vòng cực và đới khí hậu?

Giả sử trục Trái Đất nghiêng với mặt phẳng quĩ đạo một góc 550 thay vì 660 33’như hiện nay thì có những thay đổi gì về chí tuyến, vòng cực và đới khí hậu:

- Chí tuyến = 90 -55= 350B và N

- Vòng cực=độ nghiêng của trục=550B và N

- Đới khi hậu nhiệt đới và hàn đới mở rộng hơn còn ôn đới hẹp lạiBài tập 5: Nếu như trong quá trình chuyển động xung quanh Mặt Trời trục Trái Đất nghiêng một góc 450 so với mặt phẳng quĩ đạo thì sẽ có những hệ quả địa lí nào

- Các vĩ tuyến và vòng cực trùng nhau ở vĩ tuyến 45

- Ngày đêm vẫn tồn tại nhưng chênh lệch ngày đêm ở các vĩ độ cao sẽ lớn hơn

- Mà vẫn tồn tại và trái ngược nhau giữa hai nửa cầu nhưng sự trái ngược này lớn hơn.

- Càng đi về hai cực mùa đông càng ngắn, mùa hè càng dài

- Từ 45 độ về cực sẽ có 6 tháng ngày, 6 tháng đêm

Bài tập 6: nếu Trái Đất tự quay theo chiều ngược lại từ Đông sang Tây thì hiện tượng gì sẽ xảy ra?

Các hiện tượng vẫn diễn ra nhưng ngược hướng

- Sự luân phiên ngày đêm: các địa phương phía Tây có ngày giờ sớm hơn phía đông

- Giờ và đường chuyển ngày: múi giờ được đánh theo chiều ngược lại, qui ước đổi ngày: đông -> Kinh tuyến 180 -> Tây lùi 1 ngày và ngược lại, sự lệch hướng chuyển động các vật thể Bắc bán cầu lệch trái, Nam Bán cầu lệch phải so với hướng xuất phát -> hướng gió, dòng chảy, đường đạn, sự mài mòn các dòng sông sẽ trái ngược với hiện nay

Bài tập 7: Nếu như trong quá trình chuyển động quanh Mặt Trời, Trái Đất không tự quay quanh trục và trục không nghiêng mà vuông góc với mặt phẳng quĩ đạo thì sẽ dẫn đến những hệ quả địa lí nào?

- Ngày và đêm vẫn có nhưng thời gian ngày và đêm sẽ kéo dài đến 6 tháng [do Trái Đất chuyển động xung quanh Mặt trời]

- Mùa vẫn có nhưng một năm có hai mùa, 6 tháng nóng trùng với thời gian là ngày, 6 tháng lạnh trùng với thời gian là đêm, nhiệt độ khi ấy xuống rất thấp

- Gió trên Trái Đất hoạt động rất mạnh do chênh lệch nhiệt độ dẫn đến chênh lệch khí áp và sinh ra gió

- Sẽ không còn sự sống vì nhiệt độ quá khắc nghiệt do sự chênh lệch giữa ngày và đêm

KẾT LUẬN

Phần trình bày trên chỉ là tổng kết của cá nhân người viết, chắc chắn còn nhiều thiếu sót. Mong quí thầy cô, các anh chị đồng nghiệp tham khảo và góp ý cho tôi để chuyên đề được hoàn chỉnh và đầy đủ. Tôi xin chân thành cảm ơn.

Video liên quan

Chủ Đề