Sự xuất hiện của nhân vật thần kì trong truyện cổ tích “cây khế” có vai trò như thế nào?

Trong kho tàng văn học Việt Nam, có vô vàn những thể loại văn xuất sắc, mang ấn tượng, trải qua thời kỳ lâu dài nhưng truyện cổ tích vẫn giữ được giá trị và sức hấp dẫn mãnh liệt, nó nuôi dưỡng những tâm hồn trẻ thơ để chúng lớn lên mang những bài học đạo đức hành trang cho cả cuộc đời. Với những ngôn từ đơn giản, nhưng đầy sức hấp dẫn diệu kì, truyện cổ tích cây khế [hay ăn khế trả vàng] vì thế mà đã in đậm trong lòng mỗi người khi nhớ về.

Vài nét về tác phẩm Cây khế - Ăn khế trả vàng

Gia đình nọ có hai anh em, cha mẹ mất sớm và để lại cho anh em một khối gia tài. Vợ chồng người anh tham lam giành hết chỉ chừa lại cho người em một mảnh vườn nhỏ có cây khế. Vợ chồng người em chăm chỉ làm ăn và chăm sóc cây khế chu đáo. Đến mùa khế ra rất nhiều quả. Bỗng một hôm có con chim lạ đến ăn khế. Người em than khóc và đại bàng liền bảo người em may túi ba gang để chim trả ơn. Chim đưa người em ra đảo lấy vàng và người em trở nên giàu có nhất vùng.

Người anh hay tin, lân la đến dò hỏi và đổi cả gia tài của mình để lấy mảnh vườn có cây khế. Đến mùa khế chín, chim đại bàng lại đến và cũng ngỏ ý sẽ trả ơn. Người anh vì tham lam nên đã may túi to để dựng được nhiều vang. Trên đường đi lấy vàng về vì quá nặng nên người anh đã bị rơi xuống biển và chết.

Cây khế không có cốt truyện đặc biệt so với những truyện cổ tích khác, song không thể vì vậy mà cho rằng đây là một câu chuyện nhàm chán, tác phẩm đã rất thành công khi truyền tải tư tưởng của tác giả đến với bạn đọc, cho đến tận bây giờ vẫn có sức hút cho riêng mình.

Ý nghĩa của truyện cổ tích cây khế - Ăn khế trả vàng

Những câu chuyện cổ tích thường vẫn chứa những tư tưởng đặc sắc ngay trong những ngôn từ hình ảnh bình dị, có lẽ vì vậy mà trai qua biết bao thăng trầm, nó vẫn có cho mình chỗ đứng nhất định trong trái tim của độc giả. Cây khế cũng không ngoại lệ. Nếu chịu khó suy nghĩ, ta cũng có thể tìm ra những tầng nghĩa sâu xa không thua kém những tác phẩm kinh điển nào.

Những nghĩ suy về tình anh em

Người xưa có câu:

Anh em như thể tay chân

Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần

Ý muốn nói, anh em ruột thịt là khối gắn kết không thể tách bỏ, song trên thực tế không phải bất cứ anh em nào cũng đoàn kết yêu thương lẫn nhau, mà vẫn tồn tại sự đấu đã, tranh giành các lợi ích vật chất mà quên đi giá trị thật sự của tình anh em. Cây khế vẽ nên một hiện thực như thế, người anh vì tài sản cha mẹ để lại mà trở mặt với người em ruột thịt của mình. Không đoái hoài đến sống chết của người em, đồng tiền chi phối lương tâm của người anh, vắt kiệt đi tính người trong họ. Tác giả nhận thấy được điều đó nên đã lên tiếng tố cáo người anh nói riêng, và một bộ phận người nói chung vì tiền mà quên cả tình thân.

Người anh trai giờ đây đã có vợ, anh ta quên hết cả người em ruột thịt mà ngang nhiên lấy đi hết tài sản, vun vén cho hạnh phúc riêng của mình, chẳng hề đắn đo chỉ đề lại cho người em túp lều nhỏ và một cây khế ra quả ăn nơi góc vườn. Tình anh em thiêng liêng nay lại bị xếp sau giá trị vật chất tầm thường. Vì vậy, câu chuyện muốn gửi lời răn đe đến độc giả, đừng để đồng tiền làm mờ mắt mà quên đi những giá trị đích thực, một ngày nào đó tiền cũng có thể hết song tình thân sẽ luôn tồn tại bên cạnh chúng ta. Đừng như người anh trong câu chuyện, đến lúc đánh mất rồi mới cảm thấy nuối tiếc.

Sự tham lam là con dao giết chết chính mình

Sống trên đời ta nên biết thế nào là vừa đủ, nên hài lòng với những gì ta có thay vì tham lam những thứ không phải là của mình. Bản tính quá tham lam nên khi nghe đến ăn khế trả vàng thì người anh vô cùng mừng rỡ muốn được giàu có nên đã đổi nhà lấy cây khế để mong được đi theo chim đến hòn đảo vàng bạc, nhưng người anh không ngờ rằng chính vì bản tính tham lam của mình nên đã bị rơi xuống vực thảm. Hậu quả người anh nhận lấy không phải vì chim đã nghiêng cánh hất xuống mà vì lòng tham, chim đã cố gắng nhắc nhở nhưng người anh không hề nghe vẫn muốn giữ lại tất cả.

Nếu chịu bỏ đi một phần tiền vàng thì người anh đã có thể sống sót, nhưng chỉ vì tham lam mà anh ta đã phải đánh đổi bằng cả mạng sống của mình, một cái giá quá đắt mà cho đến cuối cùng anh ta cũng không nhận được bất cứ thứ gì. hi lòng tham của con người ta nổi lên, thì thật đáng sợ, sẽ bất chấp làm mọi thứ chỉ để có được thứ mình mong muốn, cụ thể ở đây chính là tiền của. Hình ảnh túi ba gang tượng trưng cho sự cân bằng trong cuộc sống, tiền của là vật ngoài thân, chỉ cần vừa đủ là được.

Quá ích kỉ, chỉ biết nghĩ đến bản thân minh, suy nghĩ thiển cận khiến con người ta không còn quan tâm đến giá trị tinh thần cao cả, không còn biết tính toán lâu dài. Sự tham lam nuốt chửng lấy chính tâm hồn của con người, và sau cùng có thể là cả tính mạng. Bởi vậy, cây khế được viết ra là để phê phán những kẻ sống tham lam ích kỉ, chỉ muốn nhận chứ không bao giờ muốn cho đi, đồng thời là lời cảnh báo cho tất cả mọi người, nếu quá tham lam tiền của thì sẽ phải trả giá thật đắt.

Bài học về đền ơn đáp nghĩa

Khi chim lạ đến ăn khế, câu nói của chim chính là điểm đáng chú ý nhất để lại nhiều suy nghĩ trong người đọc: “Ăn một quả, trả cục vàng, may túi ba gang đem đi mà đựng”. Người em tốt bụng chỉ nghĩ chim nói vậy để được ăn khế thôi, nên cũng không suy nghĩ đến chuyện chim sẽ thực hiện đúng lời hứa của mình. Nhưng thật bất ngờ khi mấy hôm sau chim đã quay lại và đưa người em đến hòn đảo vàng bạc như đúng là lời hứa mà chim đã nói vậy. Đó là một điều đáng khen ngợi về đức tính biết giữ lời hứa và trả ơn cho người đã giúp đỡ mình. Cây khế là một trong những truyện cổ tích tiêu biểu cho tư tưởng “ Ở hiền gặp lành” của nhân dân ta.

Dường như sử dụng nhiều những hình ảnh mang tính chất thần kỳ đậm tính cổ tích cũng chính là nói lên ý nghĩa của một cuộc sống đúng mực ai ai cũng đều mơ tới- là hình ảnh con chim thần biểu thị cho sự công lý, sự biết giữ lời, sống có tình nghĩa ở người xưa. Đền ơn đáp nghĩa là một trong những truyền thống quý báu của dân tộc ta, cần phải phát huy và giữ gìn nó.

Quả thật, Cây khế có rất nhiều tầng nghĩa mà phải đào thật sâu, tìm thật kĩ để có thể không bỏ qua bất cứ bài học nào. Câu chuyện dạy ra về cách đối nhân xử thế trong cuộc sống, là một trong những tác phẩm nên đọc đối với những ai muốn một tác phẩm đơn giản mà vẫn có nhiều triết lí nhân sinh.

                                                                                          Thảo Nguyên

Tổng hợp các bài viết thuộc chủ đề Yếu Tố Kì Ảo Trong Truyện Cổ Tích Cây Khế xem nhiều nhất, được cập nhật mới nhất ngày 26/06/2022 trên website Anhngucongdong.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung Yếu Tố Kì Ảo Trong Truyện Cổ Tích Cây Khế để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Cho đến thời điểm hiện tại, chủ đề này đã đạt được 236.115 lượt xem.

--- Bài mới hơn ---

  • Kho Tàng Truyện Cổ Tích Việt Nam Và Những Giá Trị Vô Hình Mà Nó Đem Lại
  • Truyện Cổ Tích Trong Tiếng Tiếng Pháp
  • Học Tiếng Pháp Qua Truyện Song Ngữ
  • Truyện Cười Tiếng Trung: Chủ Đề Đời Sống
  • Truyện Cổ Tích Thế Tục Việt Nam Hay Và Ý Nghĩa Nhất
  • 1. Mở đầu

              Khảo sát 63 truyện cổ tích Nhật Bản

    2. Nhân vật thần kì

             Nhân vật thần kì trong truyện cổ tích Nhật Bản, nhìn một cách khái quát cũng mang những đặc điểm “đồng dạng” với nhân vật thần kì trong truyện cổ tích của nhiều quốc gia trong khu vực Đông Á và trên thế giới. Có thể thấy, với tư duy thần thoại và trí tưởng tượng bay bổng, tác giả dân gian đã xây dựng nên hệ thống nhân vật siêu nhiên đầy “huyễn hoặc”, kì ảo nhưng cũng rất đời thường. Đó là thần Myojin – vị thần hộ mệnh [Định mệnh của cuộc sống, Nàng công chúa và người bán than], là thần đền Jizo [Cuộc đời của một người hành khất], là thần cây long não [Truyện cổ về cây long não], là nữ thần nhân từ [Con suối Tazawa xinh đẹp]… Những vị thần này luôn xuất hiện trong cuộc sống thường nhật của người dân khi họ khẩn cầu và bằng cách này hay cách khác đã đem đến cho họ những cơ hội thay đổi bất ngờ trong cuộc sống. Cô gái trong truyện Con suối Tazawa xinh đẹp, một hôm nhìn người mẹ có tuổi của mình, giật mình lo sợ một ngày nào đó mình cũng trở nên già nua như mẹ, cô quyết định lên đường tìm gặp nữ  thần và cầu xin nữ thần cho mình giữ được sắc đẹp vĩnh cửu. Mặc cho nữ thần khuyên can và cảnh báo đó là “hi vọng hão huyền” nhưng cô gái một mực quả quyết: “Con sẽ làm bất cứ điều gì để có thể đạt được điều đó”. Nữ thần chỉ cho cô gái đường đi đến dòng suối vàng lấp lánh, uống nước ở dòng suối và ước mơ của cô sẽ thành hiện thực. Nhưng kết cục do “nước suối mùa xuân rất ngọt, vì vậy cô còn uống nhiều hơn cả cơn khát đòi hỏi”, cô đã biến thành con rồng. Khi người mẹ tìm thấy cô ở nơi này, cô đã nói: “Nữ thần của lòng nhân từ đã ban cho con vẻ đẹp và sự trẻ trung vĩnh viễn. Và bây giờ con như thế này đây, con không buồn đâu mẹ ạ”. Kết thúc này, có thể đem đến sự tiếc nuối cho người nghe về một cái kết có hậu trọn vẹn song nhìn nhận một cách khách quan, đây vẫn là sự “trọn vẹn” trong khát khao vươn tới sự hoàn thiện, hoàn mĩ tuyệt đối của con người.

            Trong truyện kể Chàng câu cá Ichiemon, nhân vật thần kì là con quỷ nước Kappa. Con quỷ hiện ra trước mắt chàng câu cá với hình hài “một người nào đó đang treo mình trước mũi thuyền của anh trên mặt nước” và khi được hỏi: “Mày là quỷ nước Kappa phải không? Mày từ đâu đến đây và mày muốn gì?” con quỷ đã ngay lập tức trả lời: “Đúng, tôi chính là Kappa. Inchiemon, anh hãy đưa cho tôi chỗ rượu Sakê của anh đi”. Và sau khi bị từ chối, con quỷ đã rình cho anh chàng đánh cá say rượu ngủ quên, uống sạch bình rượu của anh. Tỉnh giấc, thấy bình rượu đã hết, anh tức giận nhưng con quỷ đã đền bù cho anh bằng cách “giúp anh có thật nhiều cá như anh muốn. Cá mẹ cá con sẽ thi nhau nhảy vào thuyền của anh mà chẳng cần anh giật dây câu”. Trong trường hợp này, nhân vật thần kì vẫn phát huy được vai trò của nhân vật “tặng thưởng” – một kiểu  nhân vật đặc trưng của truyện cổ tích thần kì.

            Ở một câu chuyện khác – Con ma của đền Kogienji, nhân vật thần kì là con ma xuất hiện với diện mạo của một người phụ nữ trẻ đẹp với “mái tóc lưa thưa”, “mặc một cái áo Kimônô rất trắng, đứng một mình trong bóng tối mờ mờ”. Vẻ đẹp liêu trai ấy khiến cho người chủ quán khi nhìn thấy đã “rùng mình ớn lạnh”. Cô gái đến tìm chủ quán để mua kẹo trong 6 đêm liên tiếp, rồi “biến nhẹ nhàng vào đêm tối”. Vào đêm thứ 7, cô đến và cầu khẩn: “Đêm nay tôi không có tiền, nhưng bằng tấm lòng nhân từ của bụt chí tôn, xin ông hãy cho tôi mấy chiếc kẹo”. Hành tung bí ẩn của cô khiến cho người chủ quán thấy nghi ngờ và quyết tâm tìm cho ra sự thật. Sự thật được phát giác khi ông cùng nhóm thanh niên ưa mạo hiểm bám theo cô gái và nhìn thấy cô chui vào một nấm mồ. Khi tấm đá đậy trên mộ phần được đẩy ra họ nhìn thấy cô nằm trong quan tài với một đứa bé sơ sinh. Một câu chuyện tình yêu đau buồn sau đó được một vị sư trưởng hé lộ, đã khiến cho ai nấy đều cảm thương cho số phận bất hạnh của một cô gái.

              Ở một số trường hợp cụ thể, nhân vật chính nhận “phương tiện thần kì” mà không cần phải trải qua sự thử thách của người tặng. Trong Truyện cổ về cây long não, chàng thợ săn vào rừng săn thú và trong lúc trú mưa dưới gốc cây long não, anh ta đã nghe được câu chuyện của hai vị thần. Câu chuyện đó, thật tình cờ lại nhắc đến cái chết của đứa con trai mới sinh của anh ta sau 7 năm nữa. Cũng vì biết trước số phận của con mình nên chàng thợ săn đã nghĩ ra cách đối phó với quỷ biển để cứu con mình thoát khỏi cái chết đã được tiên đoán. Ở đây người thợ săn nhận được “phương tiện thần kì” một cách hoàn toàn tình cờ, ngẫu nhiên.

              Nhân vật thần kì còn gắn với chức năng gây ác, đem đến tai họa bất ngờ cho người dân lương thiện. Con quỷ trong truyện Tiếng cười của quỷ đã biến thành đám mây đen cuốn theo một cô dâu trong đám cưới. Bà mẹ đã lên đường đi tìm và may mắn nhờ một vị đạo cô [ngôi mộ đá] bày cách nên đã cứu được con gái trở về. Hoặc trong truyện Con quỷ và ba đứa trẻ, Ba lá bùa may mắn cũng xuất hiện con quỷ/mụ quỷ già độc ác, chuyên tìm mọi cách ăn thịt người… Kiểu nhân vật này khá giống với nhân vật yêu tinh trong truyện cổ tích của Việt Nam.

              Cũng có khi nhân vật thần kì đứng ở vị trí trung gian, như trong truyện Hai ông già và cục bướu. Hai nhân vật với những đặc điểm ngoại hình giống nhau, nhưng tính cách hoàn toàn khác nhau – ông lão “vô tư” và ông lão “cục cằn”. Cả hai lần lượt vào rừng, gặp lũ quỷ nhưng cách hành xử của họ khác nhau. Ông lão “vô tư” với bản tính vui vẻ, hòa đồng thấy lũ quỷ nhảy múa nên hào hứng vừa nhảy vừa hát cùng với chúng, nên khi cần giữ lại một vật làm tin để mong ông quay lại, lũ quỷ đã nhấc cục bướu ra khỏi mặt của ông lão. Còn ông lão “cáu kỉnh”, đúng như tên gọi của mình thấy lũ quỷ xúm xít vây quanh vừa bực bội vừa sợ hãi đã làm lũ quỷ thất vọng và kết cục thật thảm hại khi lão phải hứng chịu hai cục bướu xấu xí trên mặt. Có thể thấy, hai nhân vật được đặt trước tình huống thử thách giống nhau nhưng cách xử lí tình huống khác nhau, nên kết cục số phận của họ hoàn toàn trái ngược. Nhân vật thần kì ở đây, chỉ đóng vai trò “đòn bẩy” cho hai nhân vật bộc lộ bản chất của mình. Tính chất nhân – quả  thể hiện rõ qua việc: số phận mỗi người như thế nào là do hành động, tính cách của anh ta quy định.

              Rất dễ nhận thấy trong truyện cổ tích Nhật Bản, lực lượng thần kì thường phổ biến ở các dạng như “thần”, “ma”, “quỷ”, “tinh”. Chúng xuất hiện ở mỗi tình huống với những đặc điểm hành trạng khác nhau nhưng đều tham gia trực tiếp vào thế giới của con người. Sự có mặt của nhân vật thần kì, dù với bất kì vai trò nào cũng đều có ý nghĩa tạo nên tính chất khác thường, kì lạ của câu chuyện.

    3. Con vật, đồ vật thần kì

             Tính chất thần kì biểu hiện ở chỗ những con vật, đồ vật vật thể biết nói, biết nghe và hiểu được tiếng người. Các con vật như: loài chim [chim trĩ, chim sẻ, chim hạc…], loài cá, cua, loài thú hoang dã [cáo, chó sói…], vật nuôi [ngựa, chó, mèo, gà, vịt…]… Chúng tham gia vào cốt truyện với vai trò nhân vật phụ song lại có ý nghĩa rất lớn trong toàn bộ diễn biến câu chuyện.

             Cũng giống như truyện cổ tích của nhiều quốc gia trên thế giới, sự có mặt của các con vật trong truyện cổ tích Nhật Bản được xem như “vật di sản màu nhiệm” đem lại may mắn, giàu có cho nhân vật chính. Tuy nhiên ở một vài truyện cụ thể, tính chất “mầu nhiệm” có phần khác biệt. Truyện Con cáo và ông lão kể về một ông lão lương thiện, sống đơn độc trong một ngôi làng nhỏ. Ông lão rất yêu thích công việc làm vườn, một hôm nhặt được một hạt đậu bé xíu liền mang về trồng trong mảnh vườn nhỏ của mình. Hạt đậu nảy mầm và lớn rất nhanh. Cây đậu ra quả sai trĩu nhưng có một con cáo đến ăn trộm những hạt đậu. Trước sự tức giận của ông lão, con cáo cầu xin tha tội và hứa: “Cháu sẽ làm cho ông trở thành người giàu có”. Giữ đúng lời hứa, con cáo biến thành con ngựa chiến, con bò sữa cho ông lão bán đi, kiếm rất nhiều tiền. Tuy nhiên, câu chuyện không chỉ dừng lại ở đây. Lần thứ ba, con cáo biến thành cái ấm trà xinh xắn và ông lão lại mang cái ấm ra chợ bán. Một ông khách đã cho cái ấm lên bếp lửa đun để kiểm tra độ  bền của nó. Cuối cùng cái ấm phồng lên, nổ tung và kết cục là “con cáo tội nghiệp mình sũng nước nằm chết nhe răng. Còn ông lão thì bị bỏng nặng vì nước nóng ở cái ấm nổ bắn ra”. Kết thúc này không đi theo chiều hướng lí tưởng hóa – một biểu hiện cho thấy tinh thần thực tế rất đậm nét trong truyện cổ tích Nhật Bản.

    Ở một số truyện cổ khác, ta lại bắt gặp một lối tư duy rất gần với truyện cổ tích Việt Nam. Đó là sự “mầu nhiệm” mà con vật thần kì đem đến cho những con người bất hạnh, hiền lành tốt bụng. Nhân vật Mamichigane trong truyện Cậu bé đầu bếp, là con của một vị lãnh chúa trong vùng Omura. Cậu bé mồ côi mẹ từ lúc ba tuổi, sống cùng người mẹ kế ích kỉ, độc ác, phải chịu đựng nhiều nỗi oan ức, khổ cực. Một lần mụ vu oan cho cậu bé làm mụ bị thương, cha cậu đã đuổi cậu ra khỏi nhà cùng với một con ngựa. Trên đường đi, cậu gặp một con sông lớn, một dãy núi hiểm trở song nhờ con ngựa cậu vượt qua những chướng ngại này một cách dễ dàng. Sau này, nhờ con ngựa biết nhảy múa, cậu còn được kết hôn với cô gái xinh đẹp của phú ông; Sự đền đáp của con vật đối với ân nhân, có thể thấy qua truyện Con chim sẻ bị cắt lưỡi. Một ông lão cứu giúp con chim nhỏ gặp nạn nhưng không nhận được sự đồng tình từ bà vợ. Ông lão yêu quý con chim bao nhiêu thì bà vợ lại ghẻ lạnh, ghê tởm nó bấy nhiêu. Cuối cùng, ông lão nhân hậu được đền đáp một chiếc hòm nhỏ, trong chứa đầy vàng bạc châu báu, còn bà vợ tham lam đòi chiếc hòm lớn hơn, trong chứa đầy ma, quỷ và những sinh vật hung ác; Hay trong truyện Urashima Taro, chàng trai Urashima Taro vốn là người hiền lành, tốt bụng và dễ tính, cứu con rùa nhỏ khỏi sự hành hạ của bọn trẻ nên đã được rùa trả ơn bằng cách đưa xuống cung điện của Long Vương, chung sống với nàng công chúa Otto xinh đẹp… Những con vật thần kì trong những truyện kể trên gắn với vai trò “người tặng thưởng” và phần thưởng được trao tặng khi nhân vật chính trải qua một thử thách nào đó, và ở đây là thử thách về tình thương, lòng trắc ẩn.

             Những đồ vật, vật thể như cái cối, cái thùng, cái bình, cái hũ gạo, cái áo, cái ấm… cũng được xem như những sinh thể sống động với đặc điểm, thuộc tính như con người. Chúng có thể “can dự” vào diễn biến cuộc đời của các nhân vật, chi phối tới kết cục số phận của họ. Trong truyện Vì sao nước biển lại mặn, người em nghèo khổ đến vay gạo của người anh nhưng bị từ chối. Trên đường lang thang vô định, anh đã gặp một ông lão và được bày cho cách đến tìm những người tí hon để “xin họ một vật bằng đá có thể chuyển động được”. Điều duy nhất mà anh phải làm là “quay cái tay nắm về phía bên phải và nói điều mong ước của mình” và “nếu muốn làm cho cái cối dừng lại phải quay nó về phía tay trái”. Cái cối thần kì đã làm người em toại nguyện với cuộc sống đủ đầy. Người anh trai tham lam, rắp tâm ăn trộm cái cối và kết cục là anh ta bị nhấn chìm xuống đáy biển. Đây là một trong số những truyện tương đồng với truyện của Việt Nam, với dạng kết cấu đồng quy rất đặc trưng. Cái cối thần kì trong câu chuyện này, đã phát huy tính màu nhiệm của nó và sự màu nhiệm này có ý nghĩa “trợ lực” cho nhân vật chính diện.

             Là đồ vật, song chúng luôn bộc lộ các trạng thái cảm xúc giống như con người, biết phân biệt tốt – xấu, thiện – ác… Trong truyện cổ tích cổ tích Nhật Bản, ta còn bắt gặp những đồ vật thần kì như thùng rượu Sakê uống hết lại đầy, cái nồi chỉ cần cho một nhúm gạo có thể biến thành nồi cơm đầy ắp [Con yêu tinh mũi dài thích rượu], cái khăn quàng cổ mà nhờ nó có thể nghe tiếng nói của loài vật [Cái khăn thần kì], cái áo, khi mặc vào có thể bay lên trời [Nữ thần nhà trời]… Sự hư cấu này không chỉ có ý nghĩa tạo nên những cốt truyện li kì mà còn thỏa mãn ước mơ cháy bỏng của con người.

    4. Sự biến hóa thần kì

              Một biểu hiện của yếu tố thần kì khá đậm nét trong truyện cổ tích Nhật Bản, chính là sự biến hóa. Những dạng thức biến hóa thường thấy là từ vật thành người, từ người thành vật. Ở dạng biến hóa từ vật thành người, có truyện Phú ông Ốc Sên. Đây cũng là truyện có nhiều nét tương đồng với truyện cùng kiểu của Việt Nam như Sọ Dừa, Chàng cóc, Chàng rùa… Truyện kể về một đôi vợ chồng nghèo, đã nhiều tuổi mà không có con. Họ ao ước cháy bỏng về một đứa con. Mang niềm mong mỏi ấy, họ đến đền thờ thần nước và khẩn cầu: “Hỡi thần nước anh linh! Hãy cho con một đứa con, cho dù nó chỉ là một con ốc sên trên cánh đồng này”. Nghe thấu lời cầu nguyện, thần nước đã ban tặng cho họ một đứa con – một con ốc sên nhỏ xíu. Trong hình hài của con ốc sên, nhân vật mang lốt đã bộc lộ những đặc điểm phẩm chất vô cùng tốt đẹp: tài giỏi, hiếu thuận. Chàng ốc sên được phú ông hứa gả cho một cô con gái và cũng giống với truyện về nhân vật đội lốt xấu xí của Việt Nam, đến một thời điểm nhất định sau khi kết hôn, đã trút bỏ lốt vật để trở thành một chàng trai đẹp đẽ. Sự biến hóa từ vật thành người, không chỉ tạo ra tính chất li kì của câu chuyện mà hơn hết, nó chứa đựng khát vọng vươn tới một cái đẹp hoàn thiện, hoàn mĩ của con người ở bất kì nơi nào trên thế gian này. Đẹp về phẩm chất thôi chưa đủ, nhân vật truyện cổ tích còn phải đẹp cả về hình thức. Đó mới là tiêu chí đánh giá cái đẹp đầy đủ nhất, trọn vẹn nhất theo quan niệm dân gian. Truyện Chú bé trái đào – Momotaro lại đề cập đến dạng biến hóa từ vật thành người. Một trái đào lớn trôi theo dòng nước đến tay của một bà lão. Bà mang trái đào về nhà định bổ thì bất chợt nghe thấy tiếng nói của một đứa trẻ từ quả đào và chỉ trong khoảnh khắc, trái đào tách làm đôi và một chú bé tí xíu nhảy ra; Hay như trong truyện Công chúa Kaguga, một cô bé tí hon được hóa thân từ một cây tre; Ba chàng trai biến thành “những con ngựa cày khỏe mạnh, đẹp đẽ” trong Ba chàng trai ngựa…

              Sự thay đổi bất ngờ về diện mạo, hình hài cũng là một dạng biến hóa độc đáo làm nên màu sắc kì ảo trong truyện cổ tích Nhật Bản. Truyện Bà lão hài nhi là một ví dụ sinh động. Trong truyện, ông lão uống nước trong một con suối đã biến thành một chàng trai trẻ với “những nếp nhăn trên mặt đã biến mất, mái tóc bạc đã trở lại đen bóng”. Còn bà lão vợ ông, thấy chồng trở nên trẻ đẹp bất ngờ nên cũng quyết định tìm đường đến “dòng suối mùa xuân”, nhưng do uống quá nhiều nước suối nên đã biến thành một đứa trẻ. Ở đây, ta bắt gặp một mô típ rất đặc trưng của truyện cổ tích nói chung – mô típ “bắt chước thất bại”. Cùng thực hiện một việc làm nào đó, nhân vật A thực hiện thành công, còn nhân vật B thất  bại. Sự thất bại của nhân vật B thường là do làm trái thông lệ hoặc vi phạm điều cấm kị… Bà lão trong câu chuyện này vì cũng muốn trẻ trung như ông chồng nên đã uống quá nhiều thứ nước thần tiên và kết cục bị biến thành một hài nhi khờ khạo, yếu ớt. Câu chuyện kết thúc với tâm trạng ngổn ngang của ông lão: “Từ nay trở đi, ta phải chăm sóc bà vợ hài nhi của ta như thế nào đây?”. Việc “vô tình” vi phạm điều cấm kị của nhân vật bà lão trong câu chuyện, vừa có yếu tố bi kịch nhưng cũng không kém phần hài hước. Sự can thiệp của yếu tố thần kì trong trường hợp này không hướng đến một cái kết: người tốt được thưởng, kẻ xấu bị trừng phạt giống như công thức truyền thống trong truyện cổ tích Việt Nam, mà có lẽ mang một ý nghĩa biểu đạt khác. Đó là những quy tắc mà con người cần tuân thủ trong cuộc sống. Vi phạm quy tắc, tất yếu sẽ có hậu quả. Sự rạch ròi ấy phần nào đã nói lên tính cách của người Nhật. Trong truyện, tác giả dân gian còn đề cập đến một thứ nước trường sinh. Ẩn chứa sau câu chuyện là ước mơ trường sinh bất tử, khát vọng kéo dài tuổi thọ của con người.

              Cũng nói về một thứ nước thần tiên, truyện Nàng công chúa và người bán than kể về một nàng công chúa bất hạnh, sau một trận ốm thập tử nhất sinh, bị các vết chàm phủ kín cơ thể. Một lần tình cờ bắt gặp một cái vũng nhỏ sủi bọt, nước nóng ấm, nàng nhúng tay vào đó, lập tức thấy “người nhẹ bẫng, dễ chịu, những vết chàm xấu xí trên tay nàng bỗng nhiên biến mất hết. Nàng sung sướng lội xuống nước tắm, thế là tất cả những vết đen trên mình nàng cũng được nước nóng rửa sạch”. Sự thay hình đổi dạng của nhân vật, tạo nên cái kết vô cùng mĩ mãn, làm thỏa mãn trí tưởng tượng bay bổng của tác giả dân gian. Ở đây, yếu tố thần kì được sử dụng như một phương tiện nghệ thuật, tạo tiền đề cho cái kết thúc có hậu của câu chuyện.

    5. Kết luận

              Khảo sát yếu tố thần kì trong truyện cổ tích Nhật Bản, có thể thấy những biểu hiện độc đáo của nó qua hệ thống nhân vật thần kì, các con vật đồ vật thần kì, sự biến hóa thần kì. Thực chất những dấu hiệu này không chỉ hiện diện trong truyện cổ tích Nhật Bản mà còn phổ biến trong truyện cổ tích của nhiều quốc gia trên thế giới. Tuy nhiên ở truyện cổ tích Nhật Bản ta vẫn có thể nhận ra những nét đặc trưng riêng biệt về hình thức và nội dung biểu đạt của yếu tố thần kì. Trong mỗi cốt truyện cụ thể, yếu tố thần kì được sử dụng với mục đích sáng tác khác nhau và vì thế, vai trò của nó cũng được nhìn nhận ở những mức độ đậm nhạt khác nhau. Song dù được biểu hiện dưới dạng thức nào, yếu tố thần kì trong truyện cổ tích Nhật Bản cũng đã làm tốt “nhiệm vụ” của nó trong việc tạo ra một “thế giới cổ tích” đầy rẫy sự hoang đường, kì ảo mà không hề viển vông, xa rời thực tế.

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

    1. Nguyễn Bích Hà [2005], Truyện cổ tích Nhật Bản, Nxb. Thanh niên

    2. Tăng Kim Ngân [1996], Cổ tích thần kì người Việt đặc điểm cấu tạo cốt truyện, Nxb. Giáo dục

    3. Nôvicôva, A.M [1983], Sáng tác thơ ca dân gian Nga, tập 1, [Người dịch: Đỗ Hồng Chung – Chu Xuân Diên], Nxb. Đại học và trung học chuyên nghiệp

    4. Propp, chúng tôi [2003], Tuyển tập V.Ia.Propp, tập 1, Nxb Văn hóa dân tộc.  

    5. Đỗ Bình Trị [2002], Những đặc điểm thi pháp các thể loại văn học dân gian, Nxb. Giáo dục

    --- Bài cũ hơn ---

  • Vài Nét Tìm Hiểu Về Vai Trò Của Yếu Tố Kì Ảo Trong Truyền Thuyết, Truyện Cổ Tích Và Truyền Kì
  • Học Tiếng Hàn Qua Truyện Cổ Tích Hàn Quốc: Con Suối Hồi Xuân
  • Ngữ Văn 10 Thể Loại Truyện Cổ Tích
  • Truyện Cổ Tích Nước Ngoài Audio Mp3
  • Truyện Cổ Andersen Vs Truyện Cổ Grim
  • --- Bài mới hơn ---

  • Yếu Tố Thần Kì Trong Truyện Cổ Tích Nhật Bản
  • Kho Tàng Truyện Cổ Tích Việt Nam Và Những Giá Trị Vô Hình Mà Nó Đem Lại
  • Truyện Cổ Tích Trong Tiếng Tiếng Pháp
  • Học Tiếng Pháp Qua Truyện Song Ngữ
  • Truyện Cười Tiếng Trung: Chủ Đề Đời Sống
  • Như chúng ta đã biết Văn học là một loại hình nghệ thuật, một hình thái ý thức xã hội đặc thù luôn vận động biến chuyển. Diễn tiến của văn học như một hệ thống với sự hình thành tồn tại thay đổi có mối quan hệ khăng khít chặt chẽ với thời kỳ lịch sử như hai mặt của một tờ giấy

    Trong quá trình vận động Văn học phát triển trong sự kế thừa và cách tân, văn học dân gian là cội nguồn của văn học viết người sau kế thừa giá trị của người trước tạo nên giá trị mới. Sự vận động từ văn học dân gian sang văn học viết diễn ra một cách tự nhiên nhưng không nằm ngoài quy luật vận động của nền văn học. Chính văn học dân gian đã trở thành nguồn mạch mát lành nuôi dưỡng cho nền văn học viết Việt Nam ngày càng khởi sắc. Trong quá trình đó Văn học dân gian và văn học trung đại tuy là hai bộ phận văn học có phương thức sáng tác khác nhau nhưng lại có quan hệ gắn bó rất mật thiết. Trong mối quan hệ với văn học trung đại Việt Nam thì văn học dân gian đóng vai trò là ngọn nguồn, là nền tảng. Đối với nền văn xuôi trung đại, kho tàng truyện kể dân gian có vai trò và ảnh hưởng to lớn đến sự hình thành và phát triển thể loại văn học tự sự về nhiều mặt. Có thể nói kho tàng truyện kể dân gian chính là một trong những nguồn suối trong mát đã nuôi dưỡng cho khu vườn tự sự Việt Nam mãi mãi xanh tươi. Tìm hiểu tác động ngược lại của văn học trung đại đối với văn học dân gian, các nhà nghiên cứu Nguyễn Lộc, Đặng Thanh Lê, Phan Ngọc,… chỉ ra tác động của văn học trung đại đối với việc tạo nên chất liệu, nguồn cảm hứng làm cho một số hình thức biểu hiện của văn học dân gian được nâng cao lên tầm cao mới. Trong quá trình tìm hiểu các thể loại tự sự dân gian như truyền thuyết, cổ tích và thể loại truyền kì của văn học trung đại, chúng ta nhận thấy sự hiện diện của các yếu tố kì ảo.

       Trong tác phẩm văn học, yếu tố kì ảo là cầu nối để đưa ta vào thế giới chưa biết, huyền diệu và bí ẩn trong trí tưởng tượng, vào những giấc mơ không có thật. Nó đem đến cảm giác mới lạ cho người đọc, mở ra một chân trời mới của sức tưởng tượng bay bổng. Mặt khác nó khiến con người không quay đi với đời sống thực tại mà luôn sẵn sàng đối diện, nhận thức đời sống một cách sâu sắc hơn. Trong bài viết, chúng tôi tìm hiểu vai trò các yếu tố kì ảo của văn học dân gian qua thể truyền thuyết [ Truyện An Dương Vương và Mị Châu- Trọng Thủy], truyện cổ tích thần kì [ Truyện Tấm Cám] và thể loại Truyền kì [ Chuyện chức phán sự đền Tản Viên– Trích Truyền kì mạn lục của Nguyễn Dữ].

        Đến với thể loại truyện cổ tích thần kì: Chức năng của cổ tích là nhận thức con người, nhận thức những quan hệ giữa con người với con người, đồng thời giáo dục con người khát vọng hướng thiện. Truyện cổ tích là truyện hư cấu có chủ tâm và mang tính nghệ thuật . Chức năng và đặc điểm nghệ thuật ấy của truyện cổ tích biểu hiện khá rõ trong truyện cổ tích thần kì. Mang chức năng nhận thức con người, nhận thức những quan hệ giữa con người với con người…nên truyện cổ tích thần kì hướng về đời sống xã hội, lấy con người [chủ yếu là những người lao động nghèo khổ, lương thiện] làm nhân vật trung tâm. Trong truyện cổ tích thần kì, yếu tố thần kì có vai trò rất quan trọng ở việc hình thành thế giới cổ tích. Truyện cổ tích thần kì thể hiện chức năng nhận thức con người, nhận thức xã hội qua việc phản ánh nhiều mặt của đời sống xã hội, trong đó có nội dung rất quan trọng là phản ánh xung đột, mâu thuẫn xã hội. Xung đột, mâu thuẫn xã hội, khi đi vào thế giới cổ tích trở thành xung đột, mâu thuẫn truyện và yếu tố thần kì có vai trò to lớn, không thể thiếu, trong sự phát triển tình tiết, giải quyết xung đột, mâu thuẫn của truyện. Trong truyện cổ tích Tấm Cám cũng như nhiều truyện cổ tích thần kì khác xung đột trong truyện cổ tích thần kì luôn luôn được giải quyết nhờ sự can thiệp của các lực lượng thần kì. Yếu tố thần kì trong truyện cổ tích thần kì là yếu tố có vai trò biến thực tế cuộc sống thành thế giới cổ tích. Người nghe say mê thế giới cổ tích, trước hết là họ say mê chính cái thần kì trong thế giới cổ tích. Nhờ sự phù trợ của lực lượng thần kì, xung đột được giải quyết bao giờ cũng theo hướng người tốt, thật thà, lương thiện chiến thắng, hạnh phúc; kẻ xấu, tham lam, độc ác thất bại, bị trừng trị đích đáng. Sự chiến thắng và hạnh phúc của nhân vật hiền lành, lương thiện trong truyện cổ tích thần kì gần như chỉ là biểu hiện của niềm tin vào triết lí ở hiền gặp lành và ước mơ công lí của nhân dân mà thôi. Có nhận xét về truyện cổ tích cho rằng:các yếu tố thần kì tham gia vào cốt truyện để giúp những nhân vật bất hạnh thay đổi số phận, nhờ có sự hư cấu kì ảo này họ đều được hưởng hạnh phúc.

         Qua hàng ngàn năm, văn học dân gian Việt Nam vẫn giữ được sức sống lâu bền của nó, trở thành cội nguồn vô tận nuôi dưỡng tâm hồn người Việt và là mảnh đất màu mỡ ươm mầm và phát triển những tài năng nghệ thuật. Văn học dân gian là chiếc cầu vô hình nối quá khứ với hiện tại, tương lai; gắn kết tình cảm mọi thế hệ con người Việt Nam. Đó chính là sự khởi nguồn, là nền tảng vững chắc cho sự phát triển của nền văn học Việt Nam hiện đại.

        Nói đến thể truyền kì, tác phẩm Truyền kì mạn lục của Nguyễn Dữ được xem là tác phẩm mở đầu mẫu mực trong văn học trung đại Việt Nam- xứng đáng là “ Thiên cổ kì bút”, “ áng văn hay của bậc đại gia”. Truyền kì mạn lục mượn yếu tố hoang đường, kì ảo, mượn truyện xưa để phản ánh xã hội đương thời. Dòng truyện kì ảo trung đại, dù vẫn còn mang bóng dáng của văn học dân gian, nhưng đây là những sáng tác đậm dấu ấn cá nhân của tác giả, gắn liền với sự bừng ngộ, sự ý thức của con người đối với hiện thực. Cảm hứng của Nguyễn Dữ khi sáng tác Truyền kì mạn lục là lấy cái “ kì” để nói cái “ thực”. Tác phẩm có sự kết hợp của yếu tố kì và thực trong bút pháp nghệ thuật. Chuyện Chức phán sự đền Tản Viên có vẻ như “ người thực, việc thực” bởi cách dẫn người, dẫn việc cụ thể, xác định đến cả thời gian, địa điểm. Nhưng chính câu chuyện về Ngô Tử văn lại cũng chứa đầy tính li kì, huyền hoặc bởi sự xuất hiện của thế giới Minh ti. Chịu ảnh hưởng từ tư duy thần linh siêu hình của các sáng tác dân gian, của những truyện kì quái phương Bắc, Nguyễn Dữ đã đưa vào các câu chuyện của ông nhiều yếu tố hoang đường, huyền ảo. Trong Chuyện chức phán sự đền Tản Viên, trước hết, có thể kể đến sự xuất hiện của các yếu tố kì ảo trong thế giới nhân vật như hồn ma tên tướng giặc phương Bắc, quỷ, quỷ Dạ Xoa, Thổ công, Diêm Vương, các phán quan. Tất cả các nhân vật này đều thuộc về cõi âm. Trong Truyền kỳ mạn lục, cái kỳ ảo được Nguyễn Dữ sử dụng một cách có ý thức như một thủ pháp nghệ thuật, còn cái hiện thực được hiểu là toàn bộ hiện thực muôn mặt của cuộc sống đời thường với biết bao cảnh đời đau khổ. Hai yếu tố hiện thực và kỳ ảo có mối quan hệ gắn bó. Ở hầu hết các truyện trong Truyền kỳ mạn lục, hai yếu tố đó đan xen vào nhau, tương tác nhau để cùng bộc lộ tư tưởng của tác giả và nội dung của tác phẩm. Yếu tố kì ảo được sử dụng như một phương thức kể chuyện làm cho câu chuyện được kể thêm hấp dẫn, tăng tính chất lãng mạn, trữ tình.

      Nếu nhìn trong sự vận động của yếu tố kì ảo trong văn học, ta nhận thấy yếu tố kì ảo trong truyền kì có sự kế tục cả hai thể loại văn học dân gian nêu trên trong việc phản ánh quan niệm, phản ánh ước mơ và tư duy siêu hình. Bên cạnh đó thể loại văn học này đã thể hiện điểm mới trong quan niệm của tầng lớp trí thức phong kiến mang tinh thần dân tộc. Trong truyền kì dấu ấn cá nhân [ của tác giả và tầng lớp trí thức ] được bộc lộ.

         Từ những cốt truyện dân gian, Nguyễn Dữ [thế kỉ XVI], Đoàn Thị Điểm [thế kỉ XVIII] khi viết những tác phẩm truyền kì đã hư cấu chúng thành những câu chuyện hoàn chỉnh vừa có yếu tố lãng mạn, vừa có tính tư tưởng nhân văn sâu sắc, vừa có giá trị nghệ thuật cao. Kho tàng truyện kể dân gian không chỉ có vai trò quan trọng trong sự hình thành và phát triển của các thể loại tự sự văn xuôi, mà còn có vai trò rất quan trọng trong sự hình thành và phát triển các thể loại tự sự văn vần của văn học thời trung đại. 

        [ Lê Thị Nghĩa- GV Ngữ văn, Tổ trưởng CM- Trường THPT Dương Xá]

    --- Bài cũ hơn ---

  • Học Tiếng Hàn Qua Truyện Cổ Tích Hàn Quốc: Con Suối Hồi Xuân
  • Ngữ Văn 10 Thể Loại Truyện Cổ Tích
  • Truyện Cổ Tích Nước Ngoài Audio Mp3
  • Truyện Cổ Andersen Vs Truyện Cổ Grim
  • Những Bài Học Nhân Văn Sâu Sắc Từ Truyện Cổ Andersen
  • --- Bài mới hơn ---

  • Đọc Truyện Cô Bé Quàng Khăn Đỏ
  • Peep Inside A Fairy Tale: Little Red Riding Hood
  • Luyện Siêu Trí Nhớ Từ Vựng Tiếng Anh Tặng Kèm 40 Bài Luyện Nghe Qua Truyện Cổ Tích
  • Vừa Lười Vừa Bận Vẫn Giỏi Tiếng Anh
  • Truyện Ngụ Ngôn Rùa Và Thỏ
  • Phân tích truyện cổ tích Cây khế – Bài làm 1

    Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam quả thật là vô cùng phong phú,. Mỗi câu chuyện lại mang đến cho người đọc những bài học sâu sắc và có tính giáo dục rất lớn cho thế hệ học sinh. “Cây khế” là một trong những câu chuyện như vậy.

    Khai thác một đề tài không mới trong cổ tích, nói về người em thứ trong gia đình, nhưng Cây khế mang đến một câu chuyện riêng với ý nghĩa răn dạy đáng học hỏi.

    Sinh ra trong một gia đình không quá nghèo khó, những vợ chồng người em trong câu chuyện chỉ được anh trai mình chia cho một mảnh đất nhỏ đủ để dựng một căn nhà lá với cây khế ở trước nhà. Cây khế đó cũng là tài sản duy nhất mà hai vợ chồng người em có được. Tình huống truyện đã lột tả được bản tính tham lam, keo kiệt và thiếu tình thương của vợ chồng người anh trai với em ruột của mình. Lấy hết toàn bộ gia tài cha mẹ để lại, chia cho em mảnh đất nhỏ với cây khế làm vốn sinh nhai, thử hỏi có người anh nào lại cạn tình đến như vậy?

    Vợ chồng người em hiền lành chất phác, tuy chỉ được chia cho mảnh đất đủ dựng ngôi nhà nhỏ nhưng vẫn không oán than nửa lời, ngược lại họ chăm chỉ đi làm thuê cấy mướn kiếm sống và chăm sóc cho cây khế – tài sản duy nhất mà họ có. Đức tính hiền lành, chăm chỉ chịu thương chịu khó này của hai vợ chồng quả thật đáng quý và đáng học hỏi.

    Ông trời không phụ lòng người quả không sai, đến mùa quả chín, cây khế trước nhà sai trĩu quả, như là thành quả cho công lao của hai vợ chồng đã chăm chỉ sớm hôm. Thế nhưng, bỗng đâu một con đại bàng to lớn từ đâu bay đến, xà xuống cây ăn lấy ăn để. Hai vợ chồng lo sợ và bất lực chỉ biết cầu xin chim đừng ăn nữa. Nhưng con đại bàng to lớn kia vẫn ăn không ngừng, trước khi bay đi, nó nói lại một câu răng: ” ăn một quả trả một cục vang, may túi ba gang mang đi mà đựng”. Lời nói của chim tưởng đâu là bâng quơ nhưng người em tin là thật và đã thức đêm chuẩn bị chiếc túi ba gang như lời chim dặn. Sáng hôm sau, con chim đến chở người em ra đảo, một hòn đảo có rất nhiều vàng. Tác giả dân gian xây dựng tình huống truyện để cho người em được nhận một món quà vô cùng giá trị, nhưng đó cũng là những gì vợ chồng người em xứng đáng nhận được. Đó cũng là lời khẳng định cho một giá trị nhân văn rằng: người tốt nhất định sẽ được báo đáp và ở hiền chắc chăn sẽ gặp lành.

    Câu chuyện chưa dừng lại ở đó, vợ chồng người anh khi thấy em mình đang nghèo rớt bỗng nay lại mua đất làm nhà, rồi mua ruộng làm ăn thì lấy làm ngạc nhiên và lân ra sang nhà hỏi dò vì sao lại có nhiều tiền như vậy. Vợ chồng người em thật thà kể lại câu chuyện được đại bàng trả ơn thì anh ta liền đưa ra ý kiến muốn chuyển về ở dưới ngôi nhà lá cạnh cây khế. Được sự đồng ý của hai vợ chồng người em, vợ chồng người anh đã nhanh chóng dọn nhà đến ở trong ngôi nhà lá lụp xụp. Mục đích của anh ta đơn giản là mong muốn khi lần sau chim đến ăn khế thì sẽ được trả ơn. Sự tham lam và quỷ quyệt của người anh được bộc lộ từng cấp độ tình huống truyện. Khi thì không cho ngươi em bất cứ thứ tài sản gì đáng giá, nay nghe tin em được chim thần trả ơn thì lại muốn chiếm lấy “cây khế tạo vàng”.

    Cuối cùng thì anh ta cũng được trả công, chim thần cũng đưa anh ta ra đảo vàng thế nhưng bản tính tham lam chưa bao giờ có thể thay đổi, thay vì may chiếc túi ba gang như chim thần dặn anh ta đã may chiếc túi tới 12 gang và nhặt vàng chất đầy chiếc túi ấy. Nhưng lượng vàng quá nặng khiến chim thần không đủ sức chở vào bờ, đại bàng đã bảo anh ta bỏ bớt vàng xuống biển nhưng lòng tham không cho anh ta làm vậy. Cuối cùng, đại bàng nghiêng mình, khiến người anh trai cùng túi vàng của anh ta rơi xuống biển.

    Đáng đời kẻ tham lam, phải mất mạng chỉ vì quá tham vàng. Nếu anh ta chỉ may chiếc túi ba gang thì đâu đến nỗi phải bỏ mạng. Thế nhưng tâm tính con người đâu dễ gì thay đổi. Đó là cái giá mà người anh phải trả sau những gì đã làm với người em và trả giá cho bản tính tham lam của mình.

    Cây khế với một kết thúc có hậu dành cho người chính nghĩa chăm chỉ lương thiện, và kẻ tham lam sảo quyệt đã phải lãnh hậu quả. Đó là bài học về cách làm người mà thế hệ cha ông gửi gắm qua từng câu chữ. Hãy cứ chăm chỉ lương thiện, sống đúng với những giá trị nên có rồi sẽ có ngày thu được quả ngọt, còn những kẻ chỉ biết đến bản thân mình, gian manh tham lam thì cuối cùng cũng mất tất cả và phải chịu quả báo.

    Phân tích truyện cổ tích Cây khế – Bài làm 2

    Truyện cổ tích cây khế là một trong những câu chuyện rất thân thuộc đối với mỗi đứa trẻ. Đây là một trong nhưng câu chuyện thần kỳ mà mỗi đứa trẻ khi còn bé đều thuộc làu làu và nghe mãi mà không bao giờ biết chán. Hình ảnh con chim phượng hoàng biết nói tiếng người là một hình ảnh rất hấp dẫn và rất thu hút những độc giả bé con không khỏi mắt chứ A mồm chứ O khi nghe đến chuyện ấy. Và không ai là không biết tới câu nói của chim phượng hoàng với người em trai: “Ăn một quả, trả cục vàng, may túi ba gang, đem đi mà đựng”. Nhưng ẩn chứa trong những câu chuyện ly kỳ ấy lại là những bài học, những ý nghĩa sâu xa về cách đối xử giữa con người với con người.

    Hai người anh em trai sống hòa thuận với nhau, khi cha mẹ mất, có để lại chút tài sản cho hai người con và căn dặn hai người phải sống hòa thuận và giúp đỡ lẫn nhau. Tuy nhiên, khi người anh trai có gia đình thì người anh không mảy may suy nghĩ đến đứa em trai út của mình mà ngang nhiên lấy hết tài sản, chỉ để lại cho em một túp lều tạm bợ và một cây khế. Người em trai tốt bụng vì thương anh chị làm lụng mà mình thì có một mình nên vui vẻ nhận lấy phần mà không hề so đo hay tính toán gì.

    Người em trai thì chăm chỉ làm việc kiếm sống, nhưng luôn nhận được sự ghẻ lạnh và kinh thường từ người chị dâu và kể cả với anh trai mình. Nhiều người đọc phải thốt lên: làm sao lại có một người anh trai như vậy, sao mà lại nhẫn tâm đến thế. Anh em phải đùm bọc, thương yêu nhau nhưng người anh trai này lại tham lam và ích kỳ đến vậy.

    Khi chú chim phượng hoàng đến ăn khế, câu nói của chim luôn vang vọng trong tâm trí mỗi chúng ta: “Ăn một quả, trả cục vàng, may túi ba gang, đem đi mà đựng”. Người em tốt bụng chỉ nghĩ chim nói vậy thôi, nên cũng không suy nghĩ gì vậy mà chim đã thực hiện đúng lời hứa của mình. Mấy ngày sau chim đến và chở người em trai đi đến nơi lấy vàng. Ngay đến cả một chú chim còn biết giữ lời hứa, đã nói thì phải thực hiện thì làm sao giữa con người với nhau lại không biết quan tâm, sẻ chia và giữ lời hứa với nhau?

    Người em thật thà, đem kể hết chuyện với gia đình người anh, bản tính tham lam, người anh cũng muốn được giàu có như thế nên đã xin chim cho đi theo, nhưng vì lòng tham vô đáy, không bao giờ là quá đủ nên đã bị rơi xuống vực thảm. Hậu quả mà người anh nhận phải đều là do người chứ có phải tại chim đâu, mà chim đã cảnh báo trước rồi nhưng người anh tham lam đã không chịu nghe theo.

    Con chim ‘thần’ trong truyện của Cây khế là một con có tình có nghĩa, biết giữ lời hứa. Chiếc túi ba gang mà chim dặn người em mang đi ẩn chứa một lời nhắn nhủ kín đáo: phải biết sống cho đúng đạo lý và không được để lòng tham che mờ mắt.

    Cũng qua chuyện này, dân gian muốn nhắc nhở chúng ta, lòng tham làm ta đánh mất đi chính bản thân mình, khiến con người ta trở nên thấp hèn, xấu xa. Và hãy luôn nhớ câu tục ngữ “ở hiền gặp lành” của ông cha ta, làm việc thiện thì sẽ ắt gặp nhiều điều may mắn và tốt đẹp.

    Từ khóa tìm kiếm

    • phan tich truyen cay khe
    • phan tich truyện cổ tích cây khế
    • tả một tryện cổ tích là cây khế

    --- Bài cũ hơn ---

  • Sự Tích Sọ Dừa Full
  • Cô Lọ Lem [Tiếng Việt]
  • Công Chúa Ngủ Trong Rừng
  • Truyện Cổ Tích Cho Bé: Công Chúa Ngủ Trong Rừng
  • Top 5 Bộ Truyện Tiếng Anh Cho Trẻ Em Không Thể Không Đọc
  • --- Bài mới hơn ---

  • Sự Tích Cây Khế Hay Truyện Cổ Tích Ăn Khế Trả Vàng
  • Ý Nghĩa Truyện Cổ Tích Cây Khế
  • Ý Nghĩa Truyện Cổ Tích Ăn Khế Trả Vàng
  • Truyện Cổ Tích Ai Mua Hành Tôi
  • Ý Nghĩa Truyện Cổ Tích Ai Mua Hành Tôi
  • Truyện cổ tích Cây khế – bài học về đạo đức

    Truyện cổ tích Cây khế [hay còn gọi truyện Ăn khế trả vàng] là bài học về tình cảm gia đình, khuyên nhủ chúng ta tránh xa những thói xấu tham lam, ích kỷ.

    Hãy chăm chỉ làm việc để có cuộc sống tốt đẹp hơn từ chính sức lao động chân chính của mình.

    Tục ngữ có câu “tham thì thâm” chính là như vậy.

    Truyện này có nhiều vùng kể khác nhau, ở miền Nam có thêm chi tiết chim tham ăn, nên chim cũng chết, giống như truyện Trung Quốc.

    1. Hai anh em phân chia tài sản

    Ngày xưa, có hai anh em nhà kia cha mẹ đều chết sớm. Họ ở chung với nhau một nhà. Người anh tính nết tham lam, còn em đang ít tuổi có phần khờ dại. Được ít lâu, người anh lấy vợ. Chị vợ chẳng những cũng tham lam như chồng mà lại còn thêm độc ác. Không muốn cho em ở chung với mình, hai vợ chồng quyết định chia gia tài, lấy có rằng để ai lo phận nấy.

    Khi chia của, họ chiếm hết tài sản quý giá mà cha mẹ để lại, chỉ cho em một gian nhà nhỏ và một mảnh vườn, trong đó cây khế ngọt. Người em vẫn không chút phàn nàn, chăm chỉ làm thuê làm mướn nuôi thân.

    2. Người em và con chim lạ trong truyện cổ tích Cây khế

    Cây khế trong vườn anh mỗi ngày một cao lớn, cành lá sum sê, rợp cả một góc vườn. Mùa ấy khế bỗng nhiên trĩu quả, anh càng chăm nom bón gốc cho khế.

    Một hôm, tự nhiên có một con chim phượng hoàng xa xăm, đầy bạc vàng châu báu. Anh bàng hoàng như lạc vào động tiên, cái gì cũng đẹp. Nghe lời chim dặn, anh chỉ bỏ bạc vàng vừa đầy túi ba gang, rồi lại lên lưng chim để trở về vườn cũ.

    Từ đó, người em trở nên ấm no và có phần dư dật.

    3. Cái kết cho kẻ tham lam trong truyện cổ tích Cây khế

    Người anh hỏi biết sự tình, bèn nằn nì với em xin đổi tất cả gia sản của mình để lấy mảnh vườn có cây khế ngọt. Người em thương anh nên cũng bằng lòng đổi. Đến mùa khế có quả, chim phượng hoàng lại đến ăn. Người anh xua đuổi ầm ĩ, chim bèn nói như trước rằng:

    Được lời, người anh may giấu một cái túi sáu gang. Rồi chim cũng chở anh đi đến nơi hải đảo đầy bạc vàng châu báu. Nhưng tính tham lam làm mắt anh hoa lên khi thấy hải đảo có nhiều của quý giá. Anh ta loay hoay mãi không biết nên lấy thứ gì, bỏ thứ gì. Khi nghe chim giục chở về, anh vơ bạc vàng cháu báu đầy ắp cái túi sáu gang, quấn vào ngang lưng, ngoài ra còn giắt thêm khắp người. Anh ta leo lên lưng chim, chim phải đập cánh ba lần mới lên nổi. Chim cố sức bay, đến giữa biển cả, vì nạng quá, suýt đâm nhào xuống nước mấy lần.

    Khi gần đến đất liền, chim lảo đảo, nghiêng cánh, người anh mang cả túi vàng bạc rơi tõm xuống biển sâu và bị sóng cuốn đi mất tích.

    Chú thích trong truyện Cây khế

    Hải đảo: ngoài biển

    --- Bài cũ hơn ---

  • Bản Chất Truyện Cổ Tích
  • 101 Truyện Cổ Tích Andersen Hay Và Ý Nghĩa Nhất
  • Truyện Cổ Tích Thế Giới Hay Nhất Cho Các Bé
  • Truyện Cổ Tích Thế Giới Hay Nhất
  • Truyện Cổ Tích Tấm Cám Bản Gốc
  • --- Bài mới hơn ---

  • Kể Lại Truyện Cổ Tích Cây Khế Theo Lời Của Chim Thần.
  • Nghe Đọc Chuyện Cổ Tích: Truyện Cây Khế
  • Nêu Cảm Nghĩ Của Em Và Ý Nghĩa Truyện Cổ Tích Cây Khế
  • Đặc Điểm Thi Pháp Truyện Cổ Tích
  • Truyện Cổ Tích Việt Nam: Sự Tích Cây Khế
  • Kể lại truyện cổ tích Cây khế

    Ke lai truyen co tich Cay khe – Đề bài: Sau khi đọc xong truyện Cây Khế, Em hãy nhập vai đại bàng và kể lại truyện cổ tích Cây khế

    Tôi là một con chim đại bàng, hàng ngày sinh sống ở những vách đá gần biển. Những ngày gần đây do sóng biển lớn, gió mạnh nên tôi không thể tìm kiếm được thức ăn. Không còn cách nào khác, tôi đành vào đất liền để kiếm đồ ăn. Trong một lần kiếm ăn tôi đã bắt gặp một loại quả có hình dáng như ngôi sao, những quả chín vàng ăn rất ngọt lại mọng nước. Tôi cũng không biết rằng việc ăn quả lạ lại tạo ra nhiều cuộc gặp mặt bất ngờ cho tôi như vậy.

    Vì quá khát mà tôi sà xuống ăn những quả chín vàng lạ mắt, khi đang ăn thì bỗng có tiếng người than khóc, tôi quay ra nhìn thì ra đó là một chàng trai trẻ. Anh ta nói với tôi gia sản của anh ta chỉ có một cây khế, nay tôi ăn hết khế của anh ta thì anh ta không biết lấy gì mà sinh sống. Lúc ấy tôi thấy hối hận lắm, tôi không hề biết cây khế này là do anh ta trồng, và hành động vô tình của tôi lại khiến cho anh ta trở nên khổ sở như vậy.

    Không biết làm sao cho phải, tôi đành cất tiếng an ủi và nói với anh ta hãy may túi ba gang, ba ngày sau tôi sẽ đưa anh ta đến núi vàng coi như trả ơn cho những quả khế chín vàng thơm mọng kia. Đúng như lời hẹn, ba ngày sau tôi quay lại và chở anh ta trên lưng, đưa đến núi vàng mà tôi bắt gặp trong một lần kiếm ăn. Chàng trai trẻ đã lấy vàng và quay trở về nhà.

    Sau khi có số vàng cuộc sống của chàng trai trở nên khá giả hơn nhưng cũng vì thế mà khiến cho người anh nổi lòng tham, người anh đã đổi tất cả gia tài của mình lấy cây khế. Trong một lần đến ăn khế anh ta cũng nói những lời y hệt như lời chàng trai kia nói với tôi. Tôi không quen phải nợ ai nên dù không muốn nhưng cũng vẫn nói với anh ta hãy may túi ba gang và ba ngày sau đến đón.

    Theo như ngày hẹn, tôi đến đón anh ta đến núi vàng nhưng người anh này lại có lòng tham vô đáy, hoàn toàn khác với sự thật thà của người em, tôi nói anh ta may túi ba gang thì anh ta may túi mười hai gang. Vì số vàng quá nhiều mà khi bay trên biển, sóng to nổi lên, không còn cách nào khác tôi bèn hất anh ta và túi vàng kia xuống biển.

    TỪ KHÓA TÌM KIẾM CÂY KHẾ CAY KHE CÂU CHUYỆN CÂY KHẾ CHIM ĐẠI BÀNG KỂ CHUYỆN CÂY KHẾ Theo chúng tôi

    --- Bài cũ hơn ---

  • Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Truyện Cây Khế
  • Học Toán Qua Truyện Cổ Tích
  • Truyện Cổ Tích Ăn Khế Trả Vàng
  • Truyện Ma: Cây Khế [Dị Bản Ma Quái Và Hiện Đại]
  • Thuật Lại Truyện Cổ Tích Cây Khế Và Nêu Cảm Nghĩ Của Em
  • --- Bài mới hơn ---

  • Ý Nghĩa Truyện Cổ Tích Ăn Khế Trả Vàng
  • Truyện Cổ Tích Ai Mua Hành Tôi
  • Ý Nghĩa Truyện Cổ Tích Ai Mua Hành Tôi
  • Truyện Cổ Tích Lọ Nước Thần
  • Truyền Thuyết An Dương Vương Xây Thành Cổ Loa
  • Ý nghĩa truyện cổ tích cây khế là ở hiền gặp lành, ở ác gặp ác. Chắc hẳn bất cứ ai cũng đã từng nghe qua câu chuyện này. Tuy nhiên, khi lớn lên, trưởng thành hơn, chúng ta có thể nhìn thấu nhiều bài học khác mà câu chuyện cổ tích này mang đến. Vậy đó là những bài học gì? Chúng ta cùng theo dõi bài viết bên dưới để vỡ ra những cách nhìn khác. Từ đó bạn có thể dùng để dạy lại thế hệ sau, giúp những người trẻ sống đúng mực hơn.

    Tóm tắt truyện cây khế

    Trước tiên chúng ta cùng tóm lược lại câu chuyện này cho một số bạn không nhớ rõ. Truyện kể về hai anh em nhà nông nọ có bố mẹ mất sớm. Người anh tham lam dành hết ruộng vườn và chỉ chừa lại cho người em một cây khế cùng căn nhà tranh.

    Vợ chồng người em cần cù làm thuê, chăm sóc cây khế rất cẩn thận rồi cũng đến lúc cây khế ra hoa, kết những quả mọng nước trĩu cành. Một ngày nọ có chú chim bay đến ăn khế, người em lo lắng quả khế sẽ bị chim ăn hết. Lúc này, anh liền xua đuổi chú chim lạ.

    Nhưng sau đó chim nói sẽ trả lại vàng, bảo người em mang theo túi ba gang để đựng. Người em làm đúng lời chim nói, chuẩn bị túi và được chim trở đi lấy vàng. Vậy là người em giàu lên từ đó.

    Người anh thấy vậy sinh lòng tham, bèn đổi lại ruộng vườn và lấy cây khế về cho mình. Chim cũng đến ăn khế, cũng nói như trước với người anh khi bị người anh bắt gặp.

    Truyện cây khế rất thân thuộc với những em thiếu nhi mọi thời đại

    Ý nghĩa truyện cổ tích cây khế – những điều tâm đắc cần phải nhớ

    Từ xưa, mỗi câu truyện cổ tích đều được kể với những ý nghĩa, bài học nhất định và câu chuyện này cũng không ngoại lệ. Qua truyện này, chúng ta có thể rút ra được nhiều ý nghĩa, từ đó lấy làm bài học tâm đắc trong cuộc sống của mình. Một vài ý nghĩa có thể kể đến như sau:

    Thứ nhất: Siêng năng, chăm chỉ vun trồng thì sẽ có ngày hái được quả ngọt

    Bằng chứng thực tiễn đó chính là cây khế của người em. Do người em để tâm chăm sóc nên cây mới ra quả ngọt. Nếu lúc trước người em chặt bỏ cây khế hoặc không quan tâm để nó còi cọc thì sẽ không có câu chuyện sau này.

    Vì vậy, sống ở đời, muốn gặt hái điều tốt đẹp thì phải không ngừng cố gắng và để tâm vào mục tiêu mà mình đã đặt ra. Trời không phụ lòng người, cứ chăm chỉ thật tâm ắt sẽ gặt hái trái ngọt là những gì bạn đọc cần nhớ.

    Vợ chồng người em chăm sóc cây khế tốt tươi và trĩu quả

    Thứ hai: Trong nguy luôn có cơ

    Khi chim ăn khế, vợ chồng người em đã rất lo lắng vì quả khế là một nguồn thu nhập của gia đình. Họ nghĩ rằng mình đã gặp phải hoàn cảnh nguy khốn giữa lúc khó khăn. Tuy nhiên, chim lại mở lời bảo ăn khế trả vàng, đấy chính là cơ hội trong hiểm nguy.

    Bài học rút ra là khi chúng ta gặp chuyện khó khăn, thách thức thì phải bình tĩnh, xem xét thấu đáo, chờ đợi để nhìn thấy được cơ hội trong đó. Bạn đừng vội vàng buông xuôi cũng đừng nản chí bỏ cuộc vì biết đầu điều tốt đẹp đang chờ phía trước.

    Thứ ba: Ở đời không ai cho không ai cái gì, muốn có được phải đánh đổi

    Đây là một điều dễ thấy trong ý nghĩa truyện cổ tích cây khế. Người em muốn có được vàng thì phải đánh đổi hai thứ. Một là quả khế tặng lại cho chim thần, hai là người em phải ngồi lên lưng chim bay đến đảo vàng. Tất nhiên là điều kiện đi như vậy khá nguy hiểm cùng vất vả, phải thật bản lĩnh mới có thể thanh công.

    Chúng ta thấy được rằng, có làm thì mới có ăn, muốn có được điều gì đó thì luôn phải đánh đổi thứ chúng ta có. Tuy nhiên, nhiều lúc thứ đó nằm trong tay chúng ta không có quá nhiều giá trị. Nhưng khi đưa nó qua tay người khác lại là vật có tác dụng lớn.

    Người em ngồi trên lưng chim bay đến đảo vàng

    Thứ tư: Ở hiền gặp lành

    Ở hiền gặp lành là ý nghĩa truyện cổ tích cây khế cốt lõi nhất mà chúng ta được nghe giảng từ nhỏ. Người em không tranh giành, không chấp nhất với người anh, chấp nhận ở nhà tranh và nhận cây khế. Chính từ hành động này mới có câu chuyện người em có được vàng mà chim thần cho.

    Ở xã hội hiện đại, tình huống này có lẽ không còn mấy ai đủ rộng lượng để nhẫn nhịn. Thế nhưng sống ở đời, chúng ta phải luôn tâm niệm rằng một điều nhịn chín điều lành, ở hiền thì gặp điều tốt. Đó chính là cách sống cơ bản nhất để xã hội được yên vui và hòa hảo.

    Thứ năm: Tham thì thâm

    Điều cuối cùng này hiển hiện rõ trên hành động của vợ chồng người anh. Kết cuộc của người anh là rơi xuống biển. Người vợ ở nhà thì mất chồng và phải sống cực khổ ở nhà tranh. Truyện không nhắc đến hành động sau đó của người em khi anh mất. Nhưng kết cục vợ chồng người anh như thế đã là cái giá lớn phải trả cho hành động tham lam của mình.

    Người anh rơi xuống biển vì quá tham lam

    Như vậy, các bạn nên nhớ làm việc gì cũng cần phải tiết chế, vừa đủ là tốt nhất. Khi tài lộc đến với mình, chỉ nên nhận đúng phần mà mình được nhận, không được cố đấm ăn xôi. Triết lý tham thì thâm đã được chứng minh luôn luôn đúng ở nhiều trường hợp từ xưa đến nay.

    Tóm lại, chúng ta đã nhận thấy được thêm một số ý nghĩa truyện cổ tích cây khế qua bài viết này. Mong rằng, nhiều người có thể chiêm nghiệm được những bài học trên và có thái độ sống đúng đắn, tốt đẹp hơn. Chỉ cần cố gắng, chăm chỉ, sống tốt, không tham lam, biết đánh đổi đúng lúc thì cuộc sống của chúng ta sẽ ngày một tốt đẹp và hạnh phúc hơn.

    Bạn đang đọc các câu chuyện cổ tích tại website chúng tôi – Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam và thế giới với hàng ngàn câu chuyện cổ tích chọn lọc hay và ý nghĩa phù hợp cho mọi lứa tuổi.

    Tổng hợp hàng ngàn truyện cổ tích Việt Nam và thế giới hay và ý nghĩa nhất. Truyện dân gian, truyện ngụ ngôn, sự tích và truyền thuyết, truyện cổ grimm, thần thoại hy lạp, truyện cổ andersen,…

    --- Bài cũ hơn ---

  • Sự Tích Cây Khế Hay Truyện Cổ Tích Ăn Khế Trả Vàng
  • Truyện Cổ Tích Cây Khế
  • Bản Chất Truyện Cổ Tích
  • 101 Truyện Cổ Tích Andersen Hay Và Ý Nghĩa Nhất
  • Truyện Cổ Tích Thế Giới Hay Nhất Cho Các Bé
  • --- Bài mới hơn ---

  • Nêu Cảm Nghĩ Của Em Và Ý Nghĩa Truyện Cổ Tích Cây Khế
  • Đặc Điểm Thi Pháp Truyện Cổ Tích
  • Truyện Cổ Tích Việt Nam: Sự Tích Cây Khế
  • Ai Mua Hành Tôi Hay Là Lọ Nước Thần
  • Phân Tích Nhân Vật Mị Châu Trong Truyện An Dương Vương Và Mị Châu
  • Tóm tắt truyện Cây Khế

    Ngày xửa, ngày xưa, có hai anh em nhà kia cha mẹ mất sớm. Khi người anh lấy vợ, người anh không muốn ở chung với em nữa, nên quyết định chia gia tài. người anh tham lam chiếm hết cả nhà cửa, ruộng vườn, trâu bò của cha mẹ để lại, chỉ cho người em một túp lều nhỏ và mảnh vườn, trong đó có cây khế ngọt. người em không chút phàn nàn, ngày ngày chăm bón cho cây khế và cày thuê, cuốc mướn nuôi thân.

    Năm ấy, cây khế trong vườn nhà người em bỗng sai quả lạ thường, cành nào cũng trĩu quả ngọt, vàng ruộm. người em nhìn cây khế mà lòng khấp khởi mừng thầm tính chuyện bán khế lấy tiền đong gạo. Một hôm, có con chim phượng hoàng từ đâu bay đến mổ khế ăn lia lịa. Thấy thế, người em vác gậy đuổi chim và nói:

    – Này chim! Ta chỉ có duy nhất một cây khế này, và ta đã khó nhọc chăm sóc đến ngày hái quả. Nay nếu chim ăn hết ta chẳng có gì để bán đi mua gạo. Vậy nếu chim muốn ăn hãy mang trả ta vật gì có giá.

    Chim vừa ăn vừa đáp:

    Ăn một qủa, trả cục vàng May túi ba gang, mang theo mà đựng

    Người em nghe chim nói vậy, cũng đành để chim ăn. Mấy hôm sau, chim lại đến ăn khế. Ăn xong chim bảo người em lấy túi ba gang đi lấy vàng. Chim bay mãi, bay mãi qua núi cao, qua biển rộng bao la và đỗ xuống một hòn đảo đầy vàng bạc, châu báu. Người em đi khắp đảo nhìn ngắm thỏa thích rồi lấy vàng bỏ đầy túi ba gang. Chim phượng hoàng bảo lấy thêm, người em cũng không lấy. Xong xuôi, người em trở về nhà.

    Từ đó, người em trở nên giàu có, người em mang thóc, gạo, vàng bạc giúp đỡ những người nghèo khổ. Người anh nghe tin em giàu có liền sang chơi và đòi đổi nhà, ruộng vườn của mình lấy cây khế ngọt, người em cũng đồng ý đổi cho anh. Thế là người anh chuyển sang nhà người em. Mùa năm sau, cây khế lại sai trĩu quả, chim phượng hoàng lại tới ăn. người anh giả vờ khóc lóc, chim bèn nói:

    Ăn một qủa, trả cục vàng May túi ba gang, mang theo mà đựng

    Người anh mừng quá, giục vợ may túi không phải 3 gang mà là 12 gang để đựng được nhiều vàng. Hôm sau chim phượng hoàng đưa người anh đi lấy vàng. Vừa đến nơi, người anh đã vội vàng vơ lấy vàng bỏ vào túi, lại còn giắt thêm đầy vàng bỏ vào người. Chim cố sức bay nhưng đường thì xa mà vàng thì nhiều nên nặng quá. Mấy lần chim bảo người anh vứt bớt vàng đi cho nhẹ nhưng người anh vẫn khăng khăng ôm lấy túi. Chim phượng hoàng bực tức, nó nghiêng cánh hất người anh tham lam xuống biển.

    Đọc cho bé nghe những câu chuyện cổ tích Việt nam và cổ tích thể giới hay nhất

    --- Bài cũ hơn ---

  • Kể Lại Truyện Cổ Tích Cây Khế Theo Lời Của Chim Thần.
  • Kể Lại Truyện Cổ Tích Cây Khế
  • Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Truyện Cây Khế
  • Học Toán Qua Truyện Cổ Tích
  • Truyện Cổ Tích Ăn Khế Trả Vàng
  • --- Bài mới hơn ---

  • Ý Nghĩa Truyện Cổ Tích Cây Khế
  • Ý Nghĩa Truyện Cổ Tích Ăn Khế Trả Vàng
  • Truyện Cổ Tích Ai Mua Hành Tôi
  • Ý Nghĩa Truyện Cổ Tích Ai Mua Hành Tôi
  • Truyện Cổ Tích Lọ Nước Thần
  • Truyện cổ tích Việt Nam “Ăn khế trả vàng” hay còn có tên gọi khác là “Sự tích cây khế” sẽ là câu truyện mà Vườn cổ tích dành tặng các bé ngày hôm nay.

    [the_ad id=”1585″]

    Mới nghe tên sự tích này lần đầu chắc hẳn các bé sẽ cảm thấy khá tò mò, tại sao lạ là “Ăn khế trả vàng” nhỉ? Chỉ xung quanh một cây khế mà truyện sẽ cho chúng ta rất nhiều bài học về tình cảm anh em trong một gia đình, về đức tính thật thà, về lòng tham vô đáy của con người sẽ phải trả giá như thế nào…

    Trong một gia đình nọ, có hai anh em trai, mẹ mất sớm, cùng sống với người cha già rất hòa thuận. Ít lâu sau khi hai anh em lập gia đình, người cha bị bệnh nặng, qua đời. Bị vợ súi giục, người anh viện cớ mình là con cả, chiếm hết tài sản, chỉ chia cho người em một mảnh đất nhỏ với cây khế trong đó. Dù bị thiệt thòi, người em vẫn nín nhịn, nhận lấy phần của mình mà không một lời trách móc. Người em dựng một cái chòi gần gốc cây khế và ngày ngày, lên rừng đốn củi, đem ra chợ bán hoặc là, gánh nước làm thuê, sinh sống cho qua ngày.

    Tuy cuộc sống vất vả khó khăn, nhưng vợ chồng người em vô cũng hòa thuận, yêu thương nhau và rất chịu khó làm ăn. Đến năm, cây khế được mùa, hai vợ chồng vô cùng vui mừng bảo nhau: “Cây khế năm nay sai quả, quả nào quả nấy chín mọng, thơm ngọt. Mình mang ra chợ bán chắc cũng kiếm được chút ít”. Vừa hái quả, người chồng trèo lên cây thả rỏ hái quả nặng chĩu, đầy ắp xuống, người vợ đón lấy mà miệng mỉm cười vui mừng.

    Thế nhưng, bổng nổi lên trận gió lớn, cả hai vợ chồng lo lắng và hoảng hốt khi thấy một con chim lạ và to đậu trên cây. Nó đậu trên cây khiến người chồng chao đảo, phải bám vào một cành cây to thì mới giữ được thăng bằng, người vợ thì nấp vào gốc cây để tránh con vật to lớn ấy. Với sức nặng và kích thước khổng lồ, nó không những khiến cho vợ chồng người em kinh sợ mà còn làm cho cấy khế gãy cành và rơi rụng dập quả chín.

    Người vợ lo lắng cho người chồng, lo lắng cho cả cây khế, nếu cứ thế này, cây khế sẽ không còn quả nào mất. Người vợ sót quả chín, chạy vội ra nhặt, vừa khóc than, van nài chim:

    “Trời ơi! Chim ơi! Đừng ăn … đừng ăn nữa mà!”

    Người chồng trách vợ: “Trời ơi, chốn đi… sao còn ngồi đó mà lượm khế? Mình mau chốn đi!!!”

    “Ê chim, sao mày ăn khế của tao? Đi chỗ khác mau, đi đi… Trời ơi chim ơi, tao năn nỉ mày mà… Đừng ăn nữa… Gia tài của tao chỉ có mỗi cây khế này thôi, mày ăn hết thì tao lấy gì mà sống…? Mày ăn gì mà ăn dữ vậy?” – Người chồng than trách chim, cầu xin khẩn thiết.

    “Cây khế của tôi…Chim ơi, tha cho vợ chồng tôi, vợ chồng tôi nghèo lắm chim ơi…” – Dù người vợ có quỳ lạy van nài nhưng chim cũng chưa chịu bay đi.

    Thế nhưng, bỗng chim lạ cất tiếng nói: “Ăn một quả, trả một cục vàng – May túi ba gang mang theo mà đựng. Sáng sớm ngày mai ta sẽ tới đưa ngươi đi. Quạc quạc…quạc…” – Thế rồi con chim lập tức bay đi luôn.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Truyện Cổ Tích Cây Khế
  • Bản Chất Truyện Cổ Tích
  • 101 Truyện Cổ Tích Andersen Hay Và Ý Nghĩa Nhất
  • Truyện Cổ Tích Thế Giới Hay Nhất Cho Các Bé
  • Truyện Cổ Tích Thế Giới Hay Nhất
  • --- Bài mới hơn ---

  • Ai Mua Hành Tôi Hay Là Lọ Nước Thần
  • Phân Tích Nhân Vật Mị Châu Trong Truyện An Dương Vương Và Mị Châu
  • Nội Dung Và Nghệ Thuật Truyện Truyện An Dương Vương Và Mị Châu
  • Sự Tích Thành Cổ Loa
  • Đọc Truyện Alibaba Và Bốn Mươi Tên Cướp
  • Ngày xửa, ngày xưa, có 2 anh em ở nhà nọ bố mẹ qua đời sớm. Cho đến khi người anh cưới vợ, người anh ko muốn ở cùng với người em nữa, cho nên người anh quyết định phân chia tài sản mà bố mẹ để lại. Người anh với bản tính tham lam nên đã chiếm hết tất cả ruộng vườn, trâu bò, nhà cửa của bố mẹ để lại khi qua đời, người anh chỉ chia cho người em 1 túp lều nhỏ và 1 mảnh vườn nhỏ, trong mảnh vườn đó có 1 cây khế ngọt. Người em bản tính hiền lành nhường nhịn nên ko chút kêu ca, hàng ngày chăm sóc tưới bón cho cây khế và đi làm mướn thuê cho các gia đình giàu có khác để có tiền nuôi thân.

    Năm ấy, cây khế ở trong mảnh vườn của nhà người em bỗng dưng rất sai trái một cách lạ lùng, cành nào cành ấy cũng nặng trĩu trái ngọt, vàng óng. Người em nhìn cây khế sai trái mà trong lòng phấn khởi thầm mừng tính đến chuyện bán khế để có tiền đong gạo.

    Chim Phượng Hoàng vừa ăn khế vừa đáp: “Ăn 1 trái, trả 1 cục vàng khâu túi 3 gang, mang theo mà đựng”. Người em nghe Phượng Hoàng nói vậy, cũng yên tâm để chim ăn khế. mấy ngày sau, chim Phượng Hoàng lại bay đến ăn khế. Ăn xong chim bảo người em lấy túi 3 gang để chim Phượng Hoàng dẫn đi lấy vàng. Chim bay mãi, bay mãi qua ngọn núi cao, qua biển rộng mênh mông và đậu xuống 1 hòn đảo chứa rất nhiều vàng bạc, châu báu. Người em đi vòng xung quanh đảo ngắm nghía thỏa thích rồi lấy vàng bỏ vào đầy túi 3 gang mang theo. Chim Phượng Hoàng bảo người em lấy thêm vàng, người em ko lấy. Lấy vàng xong xuôi, người em lên lưng Phượng Hoàng để Phượng Hoàng bay trở về nhà.

    Từ lúc đó, người em có nhiều vàng bạc trở nên giàu có, người em bản tính hiền lành tốt bụng và ko hề tham lam nên đã mang thóc lúa, gạo, vàng bạc… giúp đỡ những gia đình còn nghèo khổ. Người anh thấy người em giàu có vì được Phượng Hoàng chở đi lấy vàng liền sang chơi và đòi tráo đổi nhà, ruộng vườn của mình để lấy cây khế ngọt của người em. Người em cũng đồng ý đổi cho anh.

    Khi thấy người em mình đồng ý chuyển nhà, người anh như mở cờ trong bụng hí hửng thu dọn nhanh chóng đồ đạc để chuyển sang nhà người em, mong chờ tới mùa khế sang năm chim Phượng Hoàng sẽ tới ăn khế và đưa đi lấy vàng.

    Quả nhiên, tới mùa khế năm sau, cây khế vẫn sai trĩu trái như vậy. Chim Phượng Hoàng một lần nữa lại bay tới ăn khế. Thấy vậy, người anh cũng ra vẻ kể nghèo kể khổ, khóc lóc kêu than với Phượng Hoàng. Nghe vậy chim liền nói:

    – Ăn một quả trả một cục vàng, may túi ba gang mang đi mà đựng

    Người anh mừng quá sai vợ ra chợ mua 1 chiếc túi 12 gang để đựng được nhiều vàng. Cũng giống như người em, chim Phượng Hoàng đã giữ đúng lời hứa bay tới đưa người anh đi đến đảo hoang để lấy vàng. Vừa tới đảo, người anh đã vội vàng vơ thật nhiều vàng vào túi cho đầy. Chưa hết, người anh còn dắt thêm vàng xung quanh người vì bản tính vốn rất tham lam. Xong xuôi đâu đó, chim Phượng Hoàng bay trở người anh trở về nhà. Nhưng vì túi quá nặng, mấy lần chim bảo người anh vứt bớt vàng đi cho nhẹ nhưng anh ta không chịu nghe lời, vẫn cố giữ lấy cho bằng được. Chim quá bực tức đã nghiêng cánh hất người anh tham lam xuống biển sâu.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Đặc Điểm Thi Pháp Truyện Cổ Tích
  • Nêu Cảm Nghĩ Của Em Và Ý Nghĩa Truyện Cổ Tích Cây Khế
  • Nghe Đọc Chuyện Cổ Tích: Truyện Cây Khế
  • Kể Lại Truyện Cổ Tích Cây Khế Theo Lời Của Chim Thần.
  • Kể Lại Truyện Cổ Tích Cây Khế
  • --- Bài mới hơn ---

  • Truyện Cổ Tích Chế “cây Khế” Phiên Bản Thứ Hai
  • 20 Mẫu Tranh Mầm Non Đẹp Nhất Về Truyện Cổ Tích
  • Dị Tích Cây Khế Ma – Tác Giả Yang Narrator
  • Sự Tích Cây Khế – Truyện Cổ Tích Nổi Tiếng Và Ý Nghĩa Về Đạo Đức
  • Đôi Điều Chia Sẻ Khi Dạy Và Học Truyện Cổ Tích
  • Một nhà kia có hai vợ chồng cùng hai người con trai. Một hôm bà vợ đi bộ ra đường không thèm đội nón bảo hiểm nên bị máy bay đâm chết tại chỗ. Còn ông chồng cũng không thọ được bao lâu do chẩn đoán bị mắc bệnh ung thư cổ tử cung giai đoạn cuối. Còn lại hai anh em họ cố gắng làm lụng nên cũng đủ tiền lấy vợ. Nhưng từ khi lấy, người anh trai ngày càng lưởi biếng, bao nhiêu việc khó nhọc đều dành không cho người em làm. Người em

    Hằng ngày, vợ chồng người em chăm sóc, tước cho cây khế nên cây lớn nhanh và ra qủa nhiều. Sau đó bị trẻ con trong làng ăn trộm hết. Quạ bấy giờ đến thì hết sạch. Quạ đành đậu trên ăn lá cây đỡ đói. Người vợ ra thấy quạ bèn chèo lên phục kích bắt được đem xuống vặt lông, bỏ vào nồi luộc.

    Đột nhiên ngoài sân có một con gà trống gáy:

    – ò ó o.. Ăn một con quạ trả một cục vàng. Thuê xe container đem đi mà chở…

    Tức thì người chồng cầm bao tải phi thẳng ra sân nói:

    – thời buổi này làm gì có xe container. Thôi cầm tạm cái bao tải vậy!

    Rồi nhảy tót lên cổ gà thúc gà bay đi. Gà bị đè bẹp dí, thoi thóp:

    – Con mẹ mày tao là gà chứ có phải là chim đâu mà bắt tao bay!

    Người em đứng lên rồi chửi:

    – Vậy mà cũng to mồm. Không bay ông mang đi vặt lông giờ!

    – Thôi chúng ta đi bằng trực thăng vậy.

    Con gà gọi điện thoại cho người lái máy bay trực thăng đến rồi cả hai lên máy bay bay đi.

    Cả hai bay ra biển, những con sóng biếc cao ngất vật vào sườn những hòn đảo nhỏ, làm tung lên những bọt trắng xóa. Anh ngồi trên máy bay thấy biển tuyệt mù, không biết đâu là bờ…

    Máy bay bay sang Ấn Độ rồi đáp xuống một tiệm vàng. Anh nhảy xuống bay vào vét hết vàng vào bao. Khi bước ra cửa anh bị bảo vệ giữ lại. Anh quát:

    – Tránh ra! theo kịch bản truyện cổ tích “cấy khế” là tao được lấy số vàng này mà!

    Một tên trong đáp bảo vệ hỏi:

    – Vậy con quạ đâu? mày đã cho quạ ăn khế chưa?

    – Chết cha! tao ăn luôn con quạ rồi! nhưng tao đã có con gà thay cho con quạ rồi mà!

    Con gà bước xuống cầm súng AK uy hiếp lũ bảo vệ rồi quát:

    – Thay, thay cái con mẹ mày! tao đáp nhầm tiệm vàng dành cho con quạ đó rồi! Lên máy bay chuồn đi…

    Cả hai lên máy bay trốn mất. Giữa đường gặp bão lại thêm cái bao tải nặng quá lên máy bay bị mất thăng bằng, lạng mình liên tục. Con gà chửi:

    – Con mẹ mày ngu đi đem cái bao tải đựng vàng cho nặng. Vừa ngu lại vừa tham! Tao đã bảo mang container đi đựng mà không nghe.

    – Ai biết đâu! Mà đáng lẽ ra theo kịch bản là lần sau thằng anh mình đi mới gặp bão chứ! Vãi cả truyện cổ tích!

    – Thôi đi ông! đây là truyện chế mà!

    Người em sau đó về nhà an toàn. Tin đồn về người em bỗng chốc giàu có lan truyền đến tai người anh. Một hôm, người anh đến nhà người em hỏi thật. Người em nói:

    – Ăn thịt con quạ rồi sẽ có con gà đến đón.

    Tác giả: vancongphamMột nhà kia có hai vợ chồng cùng hai người con trai. Một hôm bà vợ đi bộ ra đường không thèm đội nón bảo hiểm nên bị máy bay đâm chết tại chỗ. Còn ông chồng cũng không thọ được bao lâu do chẩn đoán bị mắc bệnh ung thư cổ tử cung giai đoạn cuối. Còn lại hai anh em họ cố gắng làm lụng nên cũng đủ tiền lấy vợ. Nhưng từ khi lấy, người anh trai ngày càng lưởi biếng, bao nhiêu việc khó nhọc đều dành không cho người em làm. Người em buồn qúa dọn ra ở riêng với ngôi nhà tranh và mảnh vườn có trồng một cây khế.Hằng ngày, vợ chồng người em chăm sóc, tước cho cây khế nên cây lớn nhanh và ra qủa nhiều. Sau đó bị trẻ con trong làng ăn trộm hết. Quạ bấy giờ đến thì hết sạch. Quạ đành đậu trên ăn lá cây đỡ đói. Người vợ ra thấy quạ bèn chèo lên phục kích bắt được đem xuống vặt lông, bỏ vào nồi luộc.Đột nhiên ngoài sân có một con gà trống gáy:- ò ó o.. Ăn một con quạ trả một cục vàng. Thuê xe container đem đi mà chở…Tức thì người chồng cầm bao tải phi thẳng ra sân nói:- thời buổi này làm gì có xe container. Thôi cầm tạm cái bao tải vậy!Rồi nhảy tót lên cổ gà thúc gà bay đi. Gà bị đè bẹp dí, thoi thóp:- Con mẹ mày tao là gà chứ có phải là chim đâu mà bắt tao bay!Người em đứng lên rồi chửi:- Vậy mà cũng to mồm. Không bay ông mang đi vặt lông giờ!- Thôi chúng ta đi bằng trực thăng vậy.Con gà gọi điện thoại cho người lái máy bay trực thăng đến rồi cả hai lên máy bay bay đi.Cả hai bay ra biển, những con sóng biếc cao ngất vật vào sườn những hòn đảo nhỏ, làm tung lên những bọt trắng xóa. Anh ngồi trên máy bay thấy biển tuyệt mù, không biết đâu là bờ…Máy bay bay sang Ấn Độ rồi đáp xuống một tiệm vàng. Anh nhảy xuống bay vào vét hết vàng vào bao. Khi bước ra cửa anh bị bảo vệ giữ lại. Anh quát:- Tránh ra! theo kịch bản truyện cổ tích “cấy khế” là tao được lấy số vàng này mà!Một tên trong đáp bảo vệ hỏi:- Vậy con quạ đâu? mày đã cho quạ ăn khế chưa?- Chết cha! tao ăn luôn con quạ rồi! nhưng tao đã có con gà thay cho con quạ rồi mà!Con gà bước xuống cầm súng AK uy hiếp lũ bảo vệ rồi quát:- Thay, thay cái con mẹ mày! tao đáp nhầm tiệm vàng dành cho con quạ đó rồi! Lên máy bay chuồn đi…Cả hai lên máy bay trốn mất. Giữa đường gặp bão lại thêm cái bao tải nặng quá lên máy bay bị mất thăng bằng, lạng mình liên tục. Con gà chửi:- Con mẹ mày ngu đi đem cái bao tải đựng vàng cho nặng. Vừa ngu lại vừa tham! Tao đã bảo mang container đi đựng mà không nghe.- Ai biết đâu! Mà đáng lẽ ra theo kịch bản là lần sau thằng anh mình đi mới gặp bão chứ! Vãi cả truyện cổ tích!- Thôi đi ông! đây là truyện chế mà!Người em sau đó về nhà an toàn. Tin đồn về người em bỗng chốc giàu có lan truyền đến tai người anh. Một hôm, người anh đến nhà người em hỏi thật. Người em nói:- Ăn thịt con quạ rồi sẽ có con gà đến đón.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Kể Lại Truyện Cây Khế
  • Phân Định Giữa Truyện Truyền Kì Với Truyện Cổ Tích Thế Tục
  • Truyện Cổ Tích Thế Tục Việt Nam
  • Truyện Cổ Tích Thế Tục Việt Nam Hay Và Ý Nghĩa Nhất
  • Truyện Cười Tiếng Trung: Chủ Đề Đời Sống
  • Bạn đang xem chủ đề Yếu Tố Kì Ảo Trong Truyện Cổ Tích Cây Khế trên website Anhngucongdong.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!

    Quảng Cáo

    Chủ đề xem nhiều

    Bài viết xem nhiều

    Bãi Biển Mỹ Khê Đà Nẵng Với Nét Đẹp Hoang Sơ Thơ Mộng

    Bãi biển Mỹ Khê Đà Nẵng đã trở thành một trong những “dấu ấn riêng” cho thành phố biển Đà Nẵng. Với vẻ hoang sơ và quyến rũ, Mỹ Khê đã trở thành một điểm đến gây “sốt” cho khách du lịch Đà Nẵng trong suốt thời gian qua. Và cho đến nay, “cơn sốt” đó vẫn chưa có dấu hiệu dừng lại. Đôi nét về biển Mỹ Khê Đà Nẵng. Biển Mỹ Khê ở đâu ? Vị trí của bãi biển Mỹ Khê Bãi biển Mỹ Khê có vị trí cực kì thuận lợi chỉ cách trung tâm thành phố khoảng 3km...

    Bình Luận Bài Thơ Bếp Lửa Của Bằng Việt.

    Chúng ta đã được đọc nhiều áng thơ hay về tình yêu quê hương, tình cảm gia đình. Có người thích vẻ đẹp thiết tha, nồng nàn của Tế Hanh ở bài Quê hương. Có người yêu sự mộng mơ, lãng mạn của tình mẹ con trong bài Mây và Sóng của Ta-go… Riêng tôi, tôi đồng cảm cùng tình bà cháu nồng đượm, đằm thắm trong bài Bếp lửa của Bằng Việt. Bếp lửa là một bài thơ của nỗi nhớ về một bếp lửa tuổi thơ, nhớ rành rọt, nhớ ngọn ngành. Không dễ gì mà biết nhớ như...

    Đọc Và Cảm Nhận Bài Thơ Stt Hay Và Hài Hước Về Tình Yêu Được Chia Sẻ Nhiều Nhất Trên Facebook Mới Nhất

    Stt hay và hài hước về tình yêu trên facebook 1. Người đi một nửa hồn tôi mất…MỘt nửa hồn kia vẫn bình thường 2. Tình chỉ đẹp khi còn dang dở Cưới nhau về tắt thở càng nhanh 3. Yêu anh bằng tất cả những gì em có Để rồi anh đi theo NÓ như chưa từng có em. 4. Tiền túng tình tan Tư tưởng tồi tàn Tiến tới TỰ TỬ. 5. Anh yêu em như Bác Hồ yêu nước Mất em rồi như Pháp mất Đông Dương. 6. Ở đâu cũng có anh hùng, Ở đâu cũng có thằng khùng thằng...

    Phân Tích Dòng Chảy Cảm Xúc Trong Bài Thơ Tây Tiến

    Dòng chảy cảm xúc trong bài thơ “Tây Tiến” Quang Dũng là người có tài năng nhiều mặt: làm thơ, viết văn, vẽ tranh, soạn nhạc. Bài thơ Tây Tiến được viết hoàn toàn bằng cảm xúc của một nỗi nhớ chơi vơi, xao xuyến của thi sĩ về đoàn quân Tây Tiến, đơn vị cũ. Cả bài thơ là dòng chảy cảm xúc lúc đằm thắm, lúc cuộn trào, lúc dịu êm, lúc dữ dội, có khi mơ màng trong màu sắc thiên nhiên tươi xanh, có khi ảm đạm trong khói sương miền biên giới. Mạch cảm...

    Đọc Và Cảm Nhận Bài Thơ Những Bài Thơ Ngắn Hay Tặng Vợ Yêu Hài Hước Và Cảm Động Mới Nhất

    Bây giờ em trưa ngủ phải không em? Anh nơi xa lòng cũng luôn thổn thức Tình yêu thương tấm lòng thiết thực Anh không muốn xa nhà, càng không muốn xa em. ĐÊM nay anh thức, giữa vùng núi hoang sơ Nhớ về em, nhớ quê hương dịu hiền EM vẫn tất tả, no toan vun cuộc sống Ánh TRĂNG đêm anh càng thấy thật gần Miền núi hoang sơ, chẳng cùng ngôn ngữ Có lúc thấy con người ta rất lạ Nhìn khói chiều, càng thêm nỗi nhớ nhà thêm. Có một điều không gì sánh được hơn Là có em, luôn ra vào trông ngóng CUỐI tháng này, anh sẽ...

    Truyện Ngụ Ngôn Rùa Và Thỏ

    Ở một khu rừng nọ, có một chú thỏ lúc nào cũng chỉ thích khoác lác về tài chạy nhanh như gió của mình. Gặp ai chú ta cũng phải khoe khoang: – Tớ chạy rất nhanh. Tớ là nhanh nhất đấy!. Mệt mỏi khi ngày nào cũng phải nghe những lời khoe khoang của thỏ và chế nhạo mình chậm chạp, Rùa đưa ra lời thách thức thỏ chạy thi với mình. Tất cả các loài động vật trong rừng đều rất ngạc nhiên khi nghe tin này, và chúng tập trung rất đông để xem rùa và thỏ chạy thi. Hai...

    Kể Lại Truyện Cổ Tích Cây Khế Theo Lời Của Chim Thần.

    Kể lại truyện cổ tích Cây khế theo lời của chim Thần. Hôm nọ, tôi bay ngang qua một khoảnh đất nhỏ và nhìn thấy một cây khế sai quả lắm. Trong lùm chi chít quả ơi là quả. Chẳng mấy chốc, cả bọn chúng tôi kéo đến để thưởng thức. Từ xa, ánh sáng vàng của các quả khế căng bóng và mọng nước đã lấp lánh, trông thật hấp dẫn. Đến gần, mùi thơm mát dịu thoang thoảng xông lên mũi. Không cần chia, mỗi đứa chọn một cành tha hồ chén. Một lúc sau, tôi nghe có tiếng...

    Tuyển Tập Truyện Cổ Tích Hay Cho Bé

    Chuyện từ rất lâu trước đây kể rằng có đôi vợ chồng cùng nhau đến gia đình của một phú ông vô cùng giàu có để làm người ở. Tuy cả hai đều sống rất hiền nhưng là tuổi cũng ngoài 50 rồi mà chẳng có được một mụn con nào cả. Vào một ngày nọ, trời hôm ấy nắng rất gay gắt, nhưng người vợ vẫn phải vào rừng để mà kiếm củi phục vụ cho nhà phú ông. Sau một hồi kiếm củi vất vả, trời lại nắng quá nên bà rất khát nước, nhưng mà tìm mãi thì...

    Dì Phải Thằng Chết Trôi, Còn Tôi Phải Đôi Sấu Sành

    Ngày xưa có một anh chàng trẻ tuổi kiết xác, chưa có vợ. Nhà anh ta lại ở bên cạnh nhà một phú ông có cô con gái đến tuổi lấy chồng. Anh ta cũng võ vẽ năm ba chữ, có ý ngấp nghé con gái phú ông, nhưng ngặt vì nhà phú ông với nhà hắn như trời với vực; đời nào phú ông lại chịu gả – “Lấy được cô ả mới gỡ được nạn nghèo, mà muốn lấy cô ả phi dùng mẹo không xong!”. Nghĩ thế, hắn mới quyết chí tìm cách để lấy cho được....

    Thơ “lấy Tăm Cho Bà”

    Hoạt động của cô a. Tạo cảm xúc: – Gọi trẻ lại gần cùng trò chuyện về bà về mẹ. – Cho trẻ hát bài “Cháu yêu bà” – Cô và các con vừa hát bài hát gì? – Bài hát nhắc tới ai? – Tình cảm bà cháu không những được nhắc đến trong bài hát mà còn tác giả Định Hải nhắc đến trong bài thơ “Lấy tăm cho bà” b. Hoạt động trọng tâm: – Bạn nào đọc thuộc được bài thơ? – Ai có nhận xét gì về bạ đọc thơ? – Cô nhận xét động viên – Cô đọc thơ cho trẻ...

    Video liên quan

    Chủ Đề