Canh tác theo đường đồng mức có tác dụng như thế nào đối với địa hình đối dốc

Các hình thức canh tác trong nông nghiệp ở đới nóng – Bài 3 trang 29 sgk địa lí 7. Bài 3. Quan sát các hình 8.6 và 8.7, cho biết: Làm ruộng bậc thang và canh tác theo đường đồng mức ở vùng đồi núi có ý nghĩa như thế nào đối với môi trường ?

Bài 3. Quan sát các hình 8.6 và 8.7, cho biết: Làm ruộng bậc thang và canh tác theo đường đồng mức ở vùng đồi núi có ý nghĩa như thế nào đối với môi trường ? Trả lời:— Hạn chế được xói mòn đất.

— Giữ nước cho sản xuất.

Sách giải bài tập công nghệ 10 – Bài 9: Biện pháp cải tạo và sử dụng đất xám bạc màu, đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá giúp HS giải bài tập, lĩnh hội các kiến thức, kĩ năng kĩ thuật và vận dụng được vào thực tế cần khơi dậy và phát huy triệt để tính chủ động, sáng tạo của học sinh trong học tập:

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

  • Sách Giáo Viên Công Nghệ Lớp 10

[trang 28 sgk Công nghệ 10]: Hãy cho biết tác dụng của từng biện pháp cải tạo đất xám bạc màu.

Trả lời:

Tác dụng của các biện pháp cải tạo đất là: – Xây dựng bờ vùng, bờ thửa và hệ thống mương máng, bảo đảm tưới tiêu hợp lí: Khắc phục hạn hán, tạo môi trường thuận lợi cho vi sinh vật hoạt động. – Cày sâu dần kết hợp bón tăng phân hữu cơ và bón phân hóa học hợp lí: Để tăng dinh dưỡng cho đất. – Bón vôi cả tạo đất: Giảm chua. – Luân canh cây trồng: Tăng vi sinh vật cố định đạm, tăng dinh dưỡng cho đất.

[trang 28 sgk Công nghệ 10]: Em hãy kể tên một số loại cây trồng được trồng trên đất xám bạc màu.

Trả lời:

Những cây phù hợp trồng trên đất xám bạc màu là: Lúa, ngô, sắn, keo lá chàm, keo tai tượng, lạc, đậu, vừng, chè….

[trang 29 sgk Công nghệ 10]: Từ các nguyên nhân gây xói mòn đất em hãy cho biết: Xói mòn đất xảy ra ở đâu [vùng nào]? Đất nông nghiệp và đất lâm nghiệm thì đất nào chịu tác động của quá trình xói mòn mạnh hơn? Tại sao?

Trả lời:

– Xói mòn thường xảy ra ở vùng đồi núi vì có độ dốc lớn.

– Đất lâm nghiệm chịu tác động của quá trình xói mòn mạnh hơn vì đất lâm nghiệp đa số ở vùng có độ dốc lớn hơn đất đất nông nghiệp [thường ở vùng đồng bằng, nếu ở vùng đồi núi thì đa số thiết kế theo dạng bậc thang để giảm xói mòn].

[trang 30 sgk Công nghệ 10]: Em hãy nêu tác dụng của từng biện pháp cải tạo đất xói mòn mạnh trở sỏi đá.

Trả lời:

– Làm ruộng bậc thang: Làm giảm độ dốc để hạn chế xói mòn.

– Thêm cây ăn quả: Bảo vệ đất, tăng dinh dưỡng cho đất nếu có cây họ Đậu.

– Biện pháp nông học: Làm giảm độ dốc [canh tác theo đường đồng mức], tăng dinh dưỡng cho đất, giảm chua [bón phân hữu cơ, bón vôi, luân canh,…], trồng cây thành băng dải để bảo vệ đất.

Lời giải:

Nguyên nhân hình thành đất xám bạc màu:

– Hình thành do quá trình rửa trôi các hạt sét, keo và các chất dinh dưỡng ở những vùng có địa hình dốc.

– Do canh tác lạc hậu và trồng lúa lâu đời.

Lời giải:

Đất xám bạc màu có những tính chất sau: Các hạt sét, keo, chất dinh dưỡng bị rửa trôi nên lượng sét, keo, mùn, chất dinh dưỡng còn lại ít, lượng cát thì lại lớn. Vì vậy tầng đất mặt rất mỏng. Đất thường chua hoặc rất chua. Lượng vi sinh vật hoạt động trong đất rất thấp.

Lời giải:

– Những biện pháp cải tạo đất xám bạc màu là:

    + Xây dựng bờ vùng, bờ thửa và hệ thống mương máng, bảo đảm tưới tiêu hợp lí.

    + Cày sâu dần kết hợp bón tăng phân hữu cơ và bón phân hóa học hợp lí.

    + Bón vôi cả tạo đất.

    + Luân canh cây trồng.

    + Trồng xen canh với những cây họ đậu như lạc, đậu tương… vì chúng có khả năng cố định đạm.

    + Che phủ đất làm giảm lượng nước bốc hơi, giữ ẩm cho đất.

– Những biện pháp thường dùng để cải tạo đât xám bạc màu là:

    + Xây dựng bờ vùng, bờ thửa và hệ thống mương máng, bảo đảm tưới tiêu hợp lí.

    + Cày sâu dần kết hợp bón tăng phân hữu cơ và bón phân hóa học hợp lí.

    + Bón vôi cả tạo đất.

    + Luân canh cây trồng.

Lời giải:

Xói mòn đất là hiện tượng lớp đất mặt và tầng đất dưới bị mang đi nơi khác và bị phá hủy dưới tác động của nước mưa, gió, tuyết hoặc các điều kiện vật lí khác.

Lời giải:

Nguyên nhân của xói mòn đất:

– Các điều kiện vật lí như nước mưa, gió phá vỡ kết cấu đất và bào mòn, rửa trôi lớp đất mặt.

– Do địa hình dốc lớn làm tăng tốc độ của dòng chảy nên lớp đất mặt, mùn bị rửa trôi hoặc mất hẳn.

Lời giải:

Những biện pháp chính nhằm hạn chế xói mòn và cải tạo đất là:

– Làm giảm độ dốc để hạn chế xói mòn: Như làm ruộng bậc thang, trồng thêm cây ăn quả, canh tác theo các đường đồng mức, trồng cây thành băng dải, bảo vệ rừng đầu nguồn.

– Tăng vi khuẩn cố định đạm và bảo vệ đất bằng cách trồng những cây họ đậu như lạc, đậu tương…

– Tăng dinh dưỡng và độ phì nhiêu, giảm độ chua cho đất bằng cách bón phân hữu cơ kết hợp với phân khoáng, bón vôi.

Đường đồng mức còn gọi là đường bình độ hay đường đẳng cao là đường thể hiện trên bản đồ địa hình quỹ tích của các điểm trên mặt đất tự nhiên tùy theo tỷ lệ của bản đồ so với địa hình thực tế, mà khoảng cao đều có thể là 1 m, 5 m, 10 m, [bản đồ tỷ lệ càng lớn, càng chi tiết, thì khoảng cao đều càng nhỏ]. Khoảng cách thưa hay mau của các đường đồng mức trong bản đồ địa hình nói lên độ dốc hay thoải của vùng địa hình mà bản đồ thể hiện, càng mau càng dốc và ngược lại.

Một ví dụ về đường đồng mức.

Cao độ của một điểm nằm ở khoảng giữa hai đường đồng mức trên bản đồ địa hình [không nằm trên đường đồng mức nào], được xác định gần đúng bằng cách dựng từ điểm này một đường vuông góc nhất với cả hai đường đồng mức. Khoảng cách hai giao điểm của đường này với hai đường đồng mức nói trên, được xem là khoảng cách giữa hai đường đồng mức tại vị trí điểm đang xét. Dùng tam giác đồng dạng, để xác định độ chênh cao của điểm đang xét với đường đồng mức thấp trong hai đường đồng mức, qua khoảng cách của điểm đó tới đường đồng mức thấp và khoảng cách giữa hai đường đồng mức. Qua đó xác định được cao độ tuyệt đối của điểm.

Có bốn loại đường bình được

đường bình độ con: nét liền mảnh

đường bình độ cái: nét liền đậm

đường bình độ giữa 1/2:

đường bình độ phụ: nét đứt, thêm vào khi cần thiết.

Cứ 2 đường bình độ cái liên tiếp chứa 4 đường bình độ con.Hiểu đường đồng mức một cách đơn giản là đường đồng mức là đường nối liền các điểm có cùng độ cao

Tham khảoSửa đổi

Hãy cho biết:

- Đường đồng mức là những đường nào?

- Tại sao dựa vào các đường đồng mức trên bản đồ, chúng ta có thể biết được hình dạng của địa hình?

Các đường đồng mức càng gần nhau và càng xa nhau thì độ dốc của địa hình sẽ như thế nào?

Đường đồng mức là đường nối những điểm     

A. xung quanh chúng.     

B. có cùng một độ cao.     

C. ở gần nhau.     

D. cao nhất trên bề mặt Trái Đất.

Quan sát các hình 8.6 và hình 8.7 cho biết: Làm ruộng bậc thanh và canh tác theo đường đồng mức ở vùng đồi núi có ý nghĩa như thế nào đối với môi trường?

Đường đồng mức là một khái niệm rất quan trọng cho công tác đo đạc, khảo sát địa hình của bất kỳ người kỹ sư nào trong lĩnh vực xây dựng. Để hiểu hơn về đường đồng mức là gì? Ý nghĩa và cách đọc đường đồng mức trên bản đồ, mời bạn đọc theo dõi bài viết sau. 

Đường đồng mức là gì?

Đường đồng mức là khái niệm các bạn học sinh đã được tìm hiểu trong chương trình Địa lí lớp 6. Theo đó, đường đồng mức hay còn gọi là đường bình độ bao gồm nhiều đường tròn lượn sóng được sử dụng trên loại bản đồ địa hình hai chiều nhằm mục đích mô tả độ cao ở mặt đất. 

Đường đồng mức là gì địa lý lớp 6

Tùy vào tỷ lệ bản đồ với tình hình thực tế mà khoảng cao giữa các đường đồng mức có thể là 1 mét, 5 nét hoặc 10 mét. Các khoảng cách mau hay thưa của đường đồng mức trong bản đồ địa hình thể hiện rõ độ thoải hay dốc của vùng địa hình đang được thể hiện ở trên bản đồ. Đường đồng mức càng thưa thì càng thoải, càng mau thì sẽ càng dốc. 

Vậy canh tác theo đường đồng mức là gì?

Canh tác theo đường đồng mức chính là việc trồng trọt, cày bày và đánh luống theo đường bình độ, đường đồng mức. Điều này nhằm mục đích ngăn cả dòng nước và giảm được trình trạng xói lở trên mặt đất.

Đường đồng mức có quy ước đặc điểm như thế nào?

Dưới đây là quy ước về đặc điểm của đường đồng mức giúp bạn dễ dàng quan sát được trên bản đồ:

  • Cao độ một điểm nằm trên khoảng cách giữa hai đường đồng mức sẽ được thể hiện trên bản đồ địa hình được xác định gần đúng bằng cách dựng một đường thẳng vuông góc tại điểm đó với cả hai đường đồng mức. 
  • Khoảng cách hai giao điểm của đường đó và hai đường đồng mức nói trên sẽ được gọi là khoảng cách giữa hai đường vị trí trí đang xét. 
  • Sử dụng tam giác đồng dạng để xác định được độ chênh lệch điểm đang xét với đường đồng mức thấp hơn [trong 2 đường đồng mức], qua khoảng cách điểm đó đến đường đồng mức thấp và khoảng cách giữa 2 đường đồng mức. Từ đó, ta sẽ xác định được độ cao tuyệt đối điểm đó.

Đường đồng mức gồm những loại nào? 

Trên thực tế, đường đồng mức gồm 4 loại chi tiết được phân như sau: 

  • Đường bình độ con: Những đường bình độ con sẽ được vẽ bằng các nét liền mảnh
  • Đường bình độ cái: Những đường bình độ cái sẽ được vẽ bằng các nét liền đậm 
  • Đường bình độ giữa ½
  • Đường bình độ phụ: Những đường bình độ phụ sẽ được vẽ bằng các nét đứt và được thêm vào nếu cần. 

Thông thường, cứ hai đường bình độ cái sẽ chứa bốn đường bình độ con. Hiểu đơn giản thì đường đồng mức chính là đường nối liền những điểm có cùng độ cao với nhau. 

Ý nghĩa của các đường đồng mức là gì?

Trong một bản đồ lớn, đường bình độ đóng vai trò quan trọng giúp bản đồ trở nên dễ hiểu và dễ đọc hơn. Từ đó những kỹ sư sẽ nhanh chóng tìm ra được độ cao của điểm trung gian, những đường đồng mức sẽ được sử dụng để vạch ra được những kế hoạch cho việc khai thác hiệu quả và hợp lý nhất. 

Đường đồng mức trên bản đồ nhằm mô tả độ cao của mặt đất

Trên bản đồ, đường đồng mức còn được sử dụng để ước tính đo đạc diện tích đất cho bất cứ một loại cấu trúc nào như là đường, đập hoặc cầu đường… Vậy nên, thông qua những đường đồng mức người ta có thể nhanh chóng tính toán được độ cao dọc cho một khu vực. Đồng thời tính được cả khoảng cách ngang thuận tiện trong việc đo đạc, khảo sát địa hình. 

Những tính chất quan trọng của đường đồng mức

Bản đồ đường đồng mức đóng vai trò quan trọng và cần thiết trong công tác khảo sát, đo đạc địa hình. Nhất là trong công tác thi công, thiết kế quy hoạch từ 1/500 cho tới 1/2000. 

Các đường đồng mức không bao giờ giao nhau

Dưới đây là một số tính chất, đặc trưng của đường đồng mức trên bản đồ mà bạn nên biết để thuận tiện cho công việc đo đạc, khảo sát địa hình:

  • Các đường đồng mức không giao nhau và cũng không nằm song song với nhau.
  • Những đường đồng mức nằm gần nhau sẽ thể hiện cho độ dốc của địa hình. Những đường đồng mức càng gần thì độ dốc càng lớn
  • Những đường đồng mức nằm càng cách xa nhau thì càng chứng tỏ độ dốc ít. Khu vực địa hình đó sẽ được đánh giá có độ dốc nhẹ. 
  • Các đường đồng mức thể hiện độ cao, nếu cao hơn trung tâm của khu vực địa hình cần thực hiện đo đạc, khảo sát thì đó sẽ là những ngọn núi hoặc ngọn đồi. 
  • Những điểm nằm ở trên cùng một đường đồng mức thì độ cao của chúng sẽ giống nhau. 
  • Những đường đồng mức nằm gần sát nhau có sự chênh lệch ở cùng một giá trị cao độ cố định, người ta gọi là khoảng cao đều.

Hướng dẫn cách xác định, đọc đường bản đồ nhanh nhất

Thông thường, bản giấy vô cùng hữu ích giúp bạn lên kế hoạch cho một chuyến đi thám hiểm hay du lịch. Nhưng nó sẽ không hỗ trợ bạn tốt nhất trong việc xác định được phương hướng chính xác ở giữa đường. 

Cách xác định đường đồng mức

Với bản đồ địa hình với các đường đồng mức sẽ nhanh chóng giúp bạn nắm chắc được địa hình theo 3 chiều nhanh chóng. 

Độ dốc địa hình

Đường đồng mức sẽ mức thể hiện rất rõ về dễ hiểu về độ dốc của địa hình.  Bạn sẽ thấy được các đường đồng tâm, mỗi đường được nối bởi những điểm có cùng độ cao. Các đường đồng tâm không bao giờ cắt nhau và nếu nằm càng gần nhau thì độ dốc sẽ càng lớn. Ngược lại những đường đồng mức nằm càng cách xa nhau thì độ sốc sẽ càng nhỏ và đường đi cũng sẽ thoải mái hơn.. 

Hình dạng của địa hình

Đường đồng mức còn biểu thị cho bạn biết được hình dạng của địa hình. Những đường đồng mức nằm sát cạnh nhau sẽ cho bạn biết đó là các đỉnh núi. Nằm giữa những đỉnh núi sẽ là thung lũng và đèo. 

Việc sử dụng, biết cách đọc bản đồ địa hình với một khu vực nhất định sẽ giúp bạn dễ dàng đối chiếu với thực tế. 

Mức chỉ số

Chỉ số cũng là một trong những yếu tố quan trọng thể hiện trong đường đồng mức. Cứ mỗi 5 đường đồng mức sẽ có một đường đồng mức kẻ đậm và được ghi chú thêm thông số chính xác về độ cao. 

Khoảng cao đều đường đồng mức là gì? Đây chính là sự chênh lệch độ cao giữa hai đường bình độ liên tiếp và được thống nhất sử dụng trên cùng một bản đồ. Thông thường, khoảng cao đều đường đồng mức sẽ được ghi rất rõ trong phần chú thích. 

Tuy nhiên, tùy từng quốc gia và cũng như các loại bản đồ chắc chắn sẽ có sự khác nhau về quy ước khoảng cao đều hay phương pháp chiếu thể hiện địa hình thực tế trên duy nhất một mặt phẳng. 

Đôi khi, trong một số trường hợp những đường đồng mức cũng thể hiện rõ khu vực sâu chứ không phải chỉ là các đỉnh núi. Những đường đồng mức này sẽ được đánh dấu gạch ngang hướng vào trong. Đó là cách để thể hiện khu vực này bị thụt sâu. Và bạn sẽ thấy độ cao của nó ngày càng giảm dần khi tiến gần đến khu vực đó. 

Ứng dụng quan trọng của đường đồng mức

Đường đồng mức đóng vai trò quan trọng trong công tác đo đạc, khảo sát địa hình. Cụ thể, trên một bản đồ địa hình thì những đường đồng mức sẽ thể hiện rất rõ ràng để người ta tìm ra được các điểm cao độ trung gian. 

Đường đồng mức được ứng dụng trong thi công xây dựng

Ngoài ra, đường đồng mức còn sử dụng để minh họa cho các cấu trúc như đập, cầu vượt hay các làn đường. Từ đó quá trình đọc bản đồ địa hình sẽ trở nên đơn giản hơn, dễ dàng hơn. 

Trong công tác đo đạc diện tích đất để phục vụ nhu cầu khảo sát, thiết kế quy hoạch. Dựa vào bản đồ được minh họa bằng cách đường đồng mức sẽ rất thuận tiện cho các kỹ sư tính toán. Từ đó, họ nhanh chóng lên được kế hoạch, phương án cụ thể để khai thác, cải tạo hoặc xây dựng trên địa hình mất đất được tiến hành khảo sát đó. 

Trên đây là những thông tin về đường đồng mức là gì, bản vẽ đường đồng mức là gì mà chúng tôi muốn chia sẻ cho quý bạn đọc. Hy vọng, bài viết giúp bạn hiểu đồng thời biết cách đọc bản đồ đường đồng mức khi cần thiết. 

Video liên quan

Chủ Đề