Đồ an CHI tiết máy bộ truyền đai dẹt

  • Đồ án môn Chi tiết máy Đồ án môn Chi tiết máy gồm 3 phần. Phần 1 Tính toán động học. Phần 2 Thiết kế các chi tiết truyền động.

Đồ an CHI tiết máy bộ truyền đai dẹt

Loading Preview

Sorry, preview is currently unavailable. You can download the paper by clicking the button above.

Chi tiết máy - Tính toán thiết kế bộ truyền đai dẹt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.72 KB, 4 trang )

TRÌNH TỰ TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN ĐAI DẸT
Thông số đầu vào: công suất
1
P
, kW; số vòng quay
1
n
, vg/ph; tỷ số truyền u.
1. Chọn dạng đai và vật liệu đai tùy theo điều kiện làm việc.
2. Định đường kính bánh đai nhỏ theo công thức:
1
3
1
1
(1100 1300) ,= ÷
P
d mm
n
trong đó:
1
P
- công suất tính bằng kW;
1
n
- số vòng quay tính bằng vg/ph.
Hoặc có thể tìm
1
d
theo mômen xoắn T (đơn vị Nmm):
3
1 1


(5, 2 6,4) ,= ÷d T mm
Chọn d
1
theo tiêu chuẩn: 40, 45, 50, 56, 63, 71, 80, 90, 100, 110, 125, 140,
160, 180, ,225, 250, 280, 320, 360, 400, 450, ,560, 630, 710, 800, 900, 1000,
1250, 1400, 1600, 1800, 2000.
3. Tính vận tốc đai và kiểm tra có phù hợp không. Nếu không thì thay đổi
đường kính bánh đai nhỏ:
1 1
1
, /
60000
=
π
d n
v m s
4. Chọn hệ số trượt tương đối
ξ
. Sau đó tính
2
d
theo công thức
2 1
(1 )= −
ξ
d d u
và chọn theo tiêu chuẩn như
1
d
. Tính chính xác tỉ số truyền u theo


công thức:
2
1
(1 )
=

ξ
d
u
d
5. Xác định khoảng cách trục a theo kết cấu hoặc theo chiều dài
min
L
của dây
đai theo công thức:
( ) ( )
2
1 2 2 1
2 ,
2 4
+ −
= + +
π
d d d d
L a mm
a
.
Chiều dài
min
L


của đai được chọn theo điều kiện giới hạn số vòng chạy của
đai trong một giây:
min
/(3 5)L v= ÷
(trường hợp bộ truyền đai hở)
min
/(8 10)L v= ÷
(trường hợp bộ truyền có bánh căng đai)
Kiểm nghiệm khoảng cách trục a theo điều kiện:
( )
1 2
15 2m a d d≥ ≥ +
trường hợp bộ truyền đai hở
( )
1 2
15m a d d≥ ≥ +
trường hợp bộ truyền có bánh căng đai
6. Sau khi xác định a (hoặc cho trước a), ta tính chiều dài L dây đai theo
công thức:
( ) ( )
2
1 2 2 1
2 ,
2 4
+ −
= + +
π
d d d d
L a mm
a


Để nối đai ta tăng chiều dài đai L lên một khoảng
100 400÷
mm để nối đai.
7. Kiểm tra lại số vòng chạy i của đai trong 1 giây, nếu không thỏa ta tăng
khoảng cách trục a và tính lại L và i:
[ ]
1
1
,

= <
v
i i s
L
8. Tính góc ôm đai
1
α
của bánh đai nhỏ theo công thức:
Nếu tính theo độ:
2 1 1
1
( 1)
180 57. 180 57.
− −
= − = −
α
d d d u
a a
Nếu tính theo radian:
2 1 1


1
( 1)− −
= − = −
α π π
d d d u
a a
Khi cần thiết tăng góc ôm đai thì ta tăng khoảng cách trục a hoặc sử dụng
bánh căng đai.
9. Chọn trước chiều dày tiêu chuẩn
δ
của đai theo điều kiện:
1
25≥
δ
d
đối với đai da;
1
30≥
δ
d
đối với đai vải cao su.
10. Tính các hệ số C
i
α
C
– hệ số xét đến ảnh hưởng của góc ôm đai, tính theo công thức
0
1
1 0,003(180 )= − −
α


α
C
với
1
α
tính bằng độ.
v
C
– hệ số xét đến ảnh hưởng của vận tốc, tính theo công thức
2
1 (0,01 1)= − −
v v
C c v
- Khi vận tốc trung bình
( )
20 / 10 /≥ ≥m s v m s
đối với tất cả loại đai dẹt:
0,04=
v
c
.
- Khi vận tốc cao
( )
20 />v m s
đối với đai vải cao su:
0,03=
v
c
; đai sợi
bong: 0,02; đai vật liệu tổng hợp: 0,01.


0
C
– hệ số xét đến ảnh hưởng của vị trí bộ truyền và phương pháp căng đai,
phụ thuộc vào góc nghiêng giữa đường nối hai tâm bánh đai và phương nằm
ngang:
Góc nghiêng
0
0 60÷
0
60 80÷
0
80 90÷
0
C
1 0,9 0,8
r
C
– hệ số chế độ làm việc, tính đến ảnh hưởng của sự thay đổi theo chu kỳ
của tải trọng đến tuổi thọ đai (khi làm việc hai ca: giảm 0,1; ba ca giảm 0,2)
Tải trọng Tĩnh Dao động nhẹ Dao động mạnh Va đập
r
C
1 0,85÷ 0,9 0,8÷ 0,8 0,7÷ 0,7 0,6÷
Giá trị
[ ]
0
σ
t
tra theo bảng 4.7.
Ứng suất có ích cho phép [σ


t
] đối với bộ truyền đai dẹt
[ ] [ ]
0
0
,=
α
σ σ
t t v r
C C C C MPa
Tính chiều rộng b của đai theo công thức:

1
1000
,
[ ]

δ σ
t
P
b mm
v
Chọn b theo giá trị tiêu chuẩn: 20, 25, 30, 40, 50, 60, (65), 70, 75, 80, 100,
(115), (120), 125, 150, (175), 200, 225, 250, (275), 300, 400, 450, (550), 600 và
đến 2000 cách khoảng 100..
11. Chọn chiều rộng B của bánh đai theo bảng 4.5 theo chiều rộng b tiêu
chuẩn.
12. Xác định lực căng đai ban đầu:
[ ] ,=
σ δ


o o
F b N
Lực tác dụng lên trục:
1
2 sin ,
2
 

 
 
α
r o
F F N
Lực vòng có ích:
1
1
1000
,=
t
P
F N
v
13. Điều kiện để không xảy ra hiện tượng trượt trơn
( 1)
2( 1)
α
α
+



f
t
o
f
F e
F
e
Suy ra hệ số ma sát nhỏ nhất giữa đai và bánh đai theo công thức:
0
min
0
2
1
ln
2
 
+
=
 

 
α
t
F F
f
F F
14. Xác định ứng suất lớn nhất trong dây đai
max 1 1 1
2 6
0


1
0,5
.10
2

= + + = + + +
= + + +
σ σ σ σ σ σ σ σ
δ
ρ
δ δ
v u o t v u
t
F F
v E
b b d
15. Tính toán tuổi thọ đai:
7
max
10
,
2.3600
 
 
 
= giôø
σ
σ
m
r


h
L
i