Đề kiểm tra 1 tiết hóa 11 chương 2 năm 2024

Bộ đề kiểm tra 1 tiết Chương II môn Hóa học lớp 11 được chọn lọc và tổng hợp từ các mẫu đề có nội dung bám sát chương trình giảng dạy trong sách giáo khoa Hóa học 11.

Tài liệu bao gồm 2 đề kiểm tra 1 tiết, giúp các em có thêm nhiều tài liệu sử dụng ôn tập cho bài kiểm tra 1 tiết Hóa học sắp tới. Ngoài ra quý thầy cô có thể sử dụng bộ đề làm tài liệu tham khảo phục vụ công tác giảng dạy. Sau đây là nội dung chi tiết tài liệu, mời các bạn lớp 11 cùng tham khảo và tải tại đây.

Đề kiểm tra 45 phút lớp 11 môn Hóa

  1. PHẦN TRẮC NGHIỆM

Câu 1. Dãy nào sau đây được sắp xếp theo chiều tăng dần số oxi hóa của nitơ?

  1. NO
  1. NH+4
  1. NH3
  1. NH

Câu 2. Một bình kín dung tích 0,5 lít có chứa 0,5 mol H2 và 0,5 mol N2. Khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng thấy có 0,02 mol NH3. Hằng số cân bằng của phản ứng tổng hợp NH3 là:

  1. 0,00197
  1. 0,00170
  1. 0,00500
  1. 0,00350

Câu 3. Trong số các phân tử sau: NCl3, NO, NF3 và NH3 phân tử phân cực mạnh nhất là:

  1. NCl3
  1. NO
  1. NH3
  1. NF3

Câu 4. Cộng hóa trị của nitơ trong các hợp chất nào sau đây lớn nhất?

  1. NH4Cl
  1. HNO2
  1. HNO3
  1. NH4Cl và HNO3

Câu 5. Một nguyên tố R có cấu hình electron: 1s22s22p3, công thức hợp chất với hiđro và công thức oxit cao nhất nào sau đây là đúng?

  1. RH3 và R2O3
  1. RH3 và R2O5
  1. RH4 và RO2
  1. RH2 và RO

Câu 6. Sản phẩm của phản ứng nhiệt phân KNO3 là gì?

  1. KNO2 và O2
  1. K2O, NO2 và O2
  1. K2O và N2
  1. K, NO2 và O2

Câu 7. Chất nào sau đây có thể làm khô khí NH3?

  1. H2SO4 đặc
  1. CuSO4 khan
  1. HCl
  1. CaO

Câu 8. Cho hỗn hợp bột kim loại gồm Cu và Fe dư vào dung dịch HNO3 loãng, nguội được dung dịch (X) . Cho dung dịch NaOH vào dung dịch (X) thu được kết tủa (Y). Kết tủa (Y) gồm những chất nào sau đây?

Fe(OH)3; Cu(OH)2

B.Fe(OH)2; Cu(OH)2

C.Fe(OH)2

  1. Fe(OH)2 ;Fe(OH)3

II. PHẦN TỰ LUẬN

Câu 9. Hỗn hợp X gồm 2 khí N2 và H2 theo tỉ lệ mol là 1 : 4. Nung nóng X với xúc tác thu được hỗn hợp khí Y, trong đó NH3 chiếm 20% thể tích. Tính hiệu suất của phản ứng trên.

Câu 10. Tiến hành nung 6,06 gam muối nitrat của một kim loại kiềm thu được 5,1 gam muối nitrit. Hỏi muối nitrat đem phân hủy của kim loại là gì?

Câu 11. Nén hỗn hợp gồm 4 lít khí nitơ và 14 lít hiđro trong bình phản ứng ở nhiệt độ và xúc tác thích hợp. Sau phản ứng, thu được 16,4 lít hỗn hợp khí. Hãy tính thể tích khí amoniac thu được. Biết các thể tích được đo ở cùng nhiệt độ và áp suất.

Chương Sự điện li là chương mở đầu của chương trình Hoá học lớp 11, vì vậy việc ôn tập và đánh giá năng lực thông qua Đề kiểm tra 1 tiết hoá 11 chương 1 có đáp án là vô cùng cần thiết, nó vừa rèn luyện kĩ năng, vừa củng cố kiến thức đã học. Chương Sự điện li cung cấp lý thuyết chủ đạo, xuyên suốt cho học kì 1 lớp 11 và là nền tảng cho năm học lớp 12.

Dưới đây là Đề kiểm tra 1 tiết hoá 11 chương 1 có đáp án chi tiết bao gồm cả trắc nghiệm và tự luận để các em dễ dàng tham khảo.

Đề kiểm tra 1 tiết hóa 11 chương 2 năm 2024

Đề kiểm tra 1 tiết hóa 11 chương 2 năm 2024

Đề kiểm tra 1 tiết hoá 11 chương 1 có đáp án trang 1

Đề kiểm tra 1 tiết hóa 11 chương 2 năm 2024

Đề kiểm tra 1 tiết hoá 11 chương 1 có đáp án trang 2

II. Đề kiểm tra 1 tiết hoá 11 chương 1 : PHẦN ĐÁP ÁN

Dưới đây là lời giải chi tiết cho Đề kiểm tra 1 tiết hoá 11 chương 1 có đáp án

1. TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Dung dịch có tính axit càng mạnh thì pH càng nhỏ (pH < 7), tính bazơ càng mạnh thì pH càng lớn (pH > 7).

NaOH: bazơ mạnh

NH3: bazơ yếu

NaCl: muối (pH=7)

H2SO4: axit mạnh

Sắp xếp theo pH tăng dần: H2SO4 < NaCl < NH3 < NaOH

Chọn C.

Câu 2: Phương trình ion thu gọn:

Đề kiểm tra 1 tiết hóa 11 chương 2 năm 2024

Chọn D.

* Lưu ý: - Các chất phân li hoàn toàn ra ion: axit mạnh, bazơ mạnh, hầu hết muối tan.

- Các chất ghi dưới dạng phân tử: chất điện li yếu, kết tủa, khí.

Câu 3: Định luật bảo toàn điện tích:

Đề kiểm tra 1 tiết hóa 11 chương 2 năm 2024

Vậy biểu thức đúng là: 3a + 2b = c +2d

Chọn C.

Câu 4:

  1. FeCl3, H2SO4 điện li mạnh; CaCO3 là kết tủa
  1. Na2SO4, CH3COONa điện li mạnh; Fe(OH)3 là kết tủa
  1. HCl, CH3COONH4, NaCl điện li mạnh
  1. NaOH, Fe2(SO4)3 điện li mạnh; CH3COOH điện li yếu

Chọn C.

Lưu ý: Các chất điện li mạnh là các axit mạnh, bazơ mạnh, hầu hết các muối tan.

Câu 5: Dung dịch bazơ sẽ làm cho phenolphtalein hoá hồng.

Chọn A.

Câu 6: Theo thuyết A-re-ni-ut chất lưỡng tính là chất khi tan trong nước vừa phân li ra ion H+ vừa phân li ra ion OH-.

  1. Fe(OH)2 là chất kết tủa nên không phân li.

B, C đều là bazơ mạnh.

Đề kiểm tra 1 tiết hóa 11 chương 2 năm 2024

Chọn D.

Câu 7:

H2S, HClO là chất điện li yếu, phân li không hoàn toàn nên sử dụng mũi tên 2 chiều.

KOH, NaCl là chất điện li mạnh, phân li hoàn toàn thành ion, sử dụng mũi tên một chiều.

Chọn B.

Câu 8:

Đề kiểm tra 1 tiết hóa 11 chương 2 năm 2024

Chọn C.

Câu 9: pOH = -log[OH-]= -log(0,0001) = 4 → pH = 14-4=10

Chọn A.

Câu 10: PTHH:

Đề kiểm tra 1 tiết hóa 11 chương 2 năm 2024

Chọn A.

Câu 11: HF là axit yếu nên là chất điện li yếu.

Chọn C.

Câu 12: NaCl khan ở trạng thái rắn nên không dẫn được điện.

Chọn D.

Câu 13: Muối axit là muối mà hiđro trong gốc axit vẫn còn khả năng phân li ra ion H+.

Đề kiểm tra 1 tiết hóa 11 chương 2 năm 2024

Vậy NaHCO3 là muối axit.

Chọn D.

Câu 14: Điều kiện để xảy ra phản ứng trao đổi trong dung dịch là sản phẩm phải có kết tủa, hoặc chất khí hoặc chất điện li yếu.

Đề kiểm tra 1 tiết hóa 11 chương 2 năm 2024

Chọn C.

Câu 15: Ca(OH)2 là bazơ mạnh, NaHCO3, Al2(SO4)3 là muối tan, nên đều là chất điện li mạnh nên khi viết phương trình điện li sử dụng mũi tên một chiều.

H3PO4 là axit yếu, là chất điện li yếu nên khi viết phương trình điện li sử dụng mũi tên hai chiều.

Đề kiểm tra 1 tiết hóa 11 chương 2 năm 2024

Chọn C.

Câu 16: Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li xảy ra khi sản phẩm tạo thành có chất kết tủa hoặc chất bay hơi hoặc chất điện li yếu.

Chọn A.

Câu 17:

pH < 7 môi trường axit, làm quỳ tím hoá đỏ.

pH = 7 môi trường tủng tính, không đổi màu quỳ tím.

pH > 7 môi trường bazơ, làm quỳ tím hoá xanh.

pH càng nhỏ thì tính axit càng mạnh, vì vậy pH tăng, tính axit giảm.

Chọn B.

Câu 18: Các ion cùng tồn tại trong một dung dịch, nghĩa là giữa chúng không xảy ra phản ứng nào.

Các ion không cùng tồn tại trong một dung dịch, nghĩa là giữa chúng có xảy ra phản ứng tạo thành kết tủa, chất khí hoặc chất điện li yếu.

Xét câu c,

Đề kiểm tra 1 tiết hóa 11 chương 2 năm 2024

Các câu a, b, d các ion này kết hợp với nhau đều tạo thành muối tan nên vẫn tồn tại trong cùng một dung dịch.

Chọn C.

Câu 19: H+ + OH- → H2O

Phản ứng này xảy ra bởi vì H2O là chất điện li yếu.

Chọn B.

Lưu ý: Xem lại điều kiện để xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chất điện li.

Câu 20: [OH-]=2.10-3 => pOH = - log(2.10-3) = 2,7.

\=> pH = 14-2,7 = 11,3

pH > 7 là môi trường kiềm.

Chọn D.

2. TỰ LUẬN

Câu 1:

Đề kiểm tra 1 tiết hóa 11 chương 2 năm 2024

Câu 2:

Đề kiểm tra 1 tiết hóa 11 chương 2 năm 2024

Câu 3:

Đề kiểm tra 1 tiết hóa 11 chương 2 năm 2024

Với những câu hỏi và lời giải chi tiết của Đề Kiểm Tra 1 Tiết Hoá 11 Chương 1 Có Đáp Án trên đây, các em vừa có thể làm bài kiểm tra vừa có thể ôn tập lại nội dung kiến thức đã học của chương Sự điện li. Từ đó, nắm vững lí thuyết và vận dụng vào bài tập, phục vụ cho các bài kiểm tra trên lớp. Chúc các em hoàn thành bài tốt!