Da hay đổ mồ hôi là da gì năm 2024

Nếu bạn đang gặp tình trạng đổ mồ hôi quá nhiều, đặc biệt là trên đầu thì dưới đây là những điều bạn nên biết.

Da hay đổ mồ hôi là da gì năm 2024
Đổ mồ hôi đầu là tình trạng mồ hôi quá nhiều xuất hiện trên da đầu, trán và mặt. Đây là một phản ứng tự nhiên của cơ thể để điều chỉnh nhiệt độ cơ thể, nhưng nó cũng là dấu hiệu phản ánh tình trạng sức khỏe của bạn. Đồ họa: Thiện Nhân

Đổ mồ hôi đầu là tình trạng mồ hôi quá nhiều xuất hiện trên da đầu, trán và mặt. Đây là một phản ứng tự nhiên của cơ thể để điều chỉnh nhiệt độ cơ thể, nhưng nếu mồ hôi quá nhiều ở một số vùng nhất định có thể gây khó chịu và không loại trừ khả năng cơ thể bạn đang mất cân bằng trong hệ thống điều tiết nhiệt của cơ thể.

Bác sĩ Tushar Tayal, Chuyên gia tư vấn Nội khoa, Bệnh viện CK Birla, Gurugram (Ấn Độ) đã có những phân tích, chia sẻ về vấn đề này.

Cụ thể, theo bác sĩ Tushar Tayal, chế độ ăn thiếu vitamin và khoáng chất có thể dẫn đến đổ mồ hôi nhiều. Thông thường, đổ mồ hôi đầu quá nhiều xảy ra do những lý do sau:

Tuyến mồ hôi hoạt động mạnh: Một số người có thể có tuyến mồ hôi hoạt động quá mức, dẫn đến tăng tiết mồ hôi ở một số vùng nhất định, bao gồm cả đầu.

Biến động nội tiết tố: Những thay đổi nội tiết tố, chẳng hạn như những thay đổi xảy ra trong thời kỳ mãn kinh, có thể góp phần làm tăng tiết mồ hôi đầu.

Căng thẳng và lo lắng: Căng thẳng và lo lắng về cảm xúc có thể gây ra mồ hôi quá nhiều, bao gồm cả trên đầu và mặt.

Nhiệt độ và độ ẩm: Thời tiết nóng và độ ẩm cao có thể dẫn đến tăng tiết mồ hôi.

Nguyên nhân liên quan đến bệnh: Các tình trạng như cường giáp, tiểu đường và một số bệnh nhiễm trùng có thể gây đổ mồ hôi quá nhiều.

Bác sĩ Tushar Tayal cũng cho biết thêm, giải quyết vấn đề thiếu hụt dinh dưỡng là điều cần thiết cho sức khỏe tổng thể và có thể gián tiếp giúp kiểm soát tình trạng đổ mồ hôi quá nhiều. Trong đó, vitamin D đóng vai trò quan trọng để kiểm soát vấn đề này.

Vị bác sĩ cho hay: “Các chất bổ sung vitamin D có sẵn ở hai dạng: vitamin D2 và vitamin D3. Chúng đều là những dạng tự nhiên được tạo ra khi có tia cực tím B (UVB) của mặt trời, nhưng D2 được tạo ra ở thực vật và nấm và D3 ở động vật”.

Một số nguồn vitamin D tự nhiên có trong: Cá hồi, cá mòi, dầu gan cá, lòng đỏ trứng, nấm, tôm, sữa và bơ…

Ngoài ra, theo vị bác sĩ này, việc tiếp xúc với ánh sáng mặt trời 30 phút mỗi ngày sẽ thúc đẩy quá trình sản xuất vitamin D trong cơ thể. Tia cực tím B (UVB) của mặt trời tương tác với một loại protein trong da, chuyển hóa nó thành vitamin D3.

Lượng vitamin D được khuyến nghị trong chế độ ăn uống là 600 IU (là đơn vị đo lường cho các giá trị của một chất dựa trên tác động sinh học của chất đó) mỗi ngày. Đảm bảo nạp đủ năng lượng và vitamin D sẽ góp phần hạn chế mồ hôi chảy nhiều trên da dầu và vùng mặt.

Các tuyến mồ hôi xuất hiện khắp cơ thể, nhưng nhiều nhất là ở trán, nách, lòng bàn tay và chân. Khi phát hiện sự gia tăng nhiệt độ, mồ hôi được tiết ra để làm mát da và giảm nhiệt độ bên trong cơ thể. Vì vậy, tuyến mồ hôi dưới da rất cần thiết trong việc giữ cho nhiệt độ cơ thể luôn ổn định.

Tuyến mồ hôi có cấu trúc hình ống cuộn lại, rất quan trọng để điều chỉnh nhiệt độ cơ thể của con người. Có 2 loại tuyến mồ hôi khác nhau, bao gồm eccrine và apocrine. Trong đó:

  • Tuyến eccrine xuất hiện hầu hết ở cơ thể và mở trực tiếp trên bề mặt da.
  • Tuyến apocrine tiết ra chất nhờn có chứa lipid, protein và steroid qua các ống lông tại khu vực da đầu, nách, bẹn. Tuyến apocrine thường xuất hiện phản ứng với các kích thích cảm xúc, bao gồm lo lắng và sợ hãi, ví dụ như đổ mồ hôi ở lòng bàn tay, bàn chân và nách.

Mồ hôi là 1 dung dịch điện giải loãng bao gồm 99% nước, natri clorua, kali, bicarbonat, canxi, magie, lactat, amoniac và urê. Các tuyến mồ hôi bao gồm 1 cấu trúc tiết acinar cuộn lại ở lớp hạ bì và ống dẫn thẳng kết nối cấu trúc acinar này với bề mặt của biểu bì.

2. Chức năng của tuyến mồ hôi dưới da

Chức năng chính của tuyến mồ hôi là giữ cho nhiệt độ cơ thể ở mức khoảng 37°C. Để duy trì thân nhiệt, cơ thể sẽ tiết ra mồ hôi trong môi trường nóng hoặc khi hoạt động thể chất. Khi nước trong mồ hôi bay hơi, bề mặt da sẽ nguội đi.

Quá trình tiết mồ hôi được điều khiển bởi hệ thống thần kinh trung ương. Các tế bào thần kinh nhiệt ở não có thể phát hiện nhiệt độ cơ thể bên trong và ngoài, hướng dẫn các tuyến mồ hôi phản ứng phù hợp để duy trì nhiệt độ cơ thể không đổi.

Khi phát hiện sự gia tăng nhiệt độ, mồ hôi được tiết ra để làm mát da và nhiệt độ bên trong cơ thể. Vì vậy, tuyến mồ hôi rất cần thiết trong việc giữ cho nhiệt độ cơ thể luôn ổn định.

Nếu nhiệt độ cơ thể chúng ta lên cao hơn 40°C, có thể dẫn đến biến tính protein và apoptosis. Về mặt thể chất, nó sẽ dẫn đến tăng thân nhiệt, thường được gọi là say nóng, thậm chí có thể gây tử vong.

Da hay đổ mồ hôi là da gì năm 2024

Chức năng chính của tuyến mồ hôi dưới da là giữ cho nhiệt độ cơ thể ở mức khoảng 37°C.

3. Một số bệnh lý liên quan đến tuyến mồ hôi

Đổ mồ hôi được coi là bình thường khi sống trong môi trường có nhiệt độ cao, chẳng hạn như vào mùa hè; vận động cơ thể, tập thể dục; căng thẳng, lo lắng, sợ hãi; ăn thức ăn cay hoặc nóng; bị sốt cao. Tuy nhiên, trong 1 số trường hợp, tuyến mồ hôi có thể gây ra các tình trạng bệnh lý như:

  • Loạn tuyến mồ hôi

Loạn tuyến mồ hôi là tình trạng cơ thể đổ nhiều hoặc giảm cũng như không tiết mồ hôi. Tình trạng này có thể khiến bệnh nhân bị chứng thiếu nước hoặc anhidrosis, dẫn đến mệt mỏi, suy nhược, chóng mặt và khó thở.

  • Tăng tiết mồ hôi (hyperhidrosis)

Ra mồ hôi quá nhiều được gọi là chứng tăng tiết mồ hôi. Tăng tiết mồ hôi vô căn là dạng phổ biến nhất. Gọi là vô căn vì không tìm ra nguyên nhân gây bệnh, nó có thể phát triển lúc còn nhỏ hoặc về sau này trong cuộc sống.

Người bị chứng bệnh này có thể đổ nhiều mồ hôi ngay cả khi thời tiết mát mẻ, nhưng nó sẽ trở nên tồi tệ hơn khi thời tiết ấm áp và căng thẳng về cảm xúc. Có nhiều nguyên nhân gây tăng tiết mồ hôi như béo phì, thay đổi nội tiết tố, cường giáp, tiểu đường hoặc đang sử dụng 1 số loại thuốc.

Việc điều trị tăng tiết mồ hôi còn tùy thuộc vào nguyên nhân gây ra, ví dụ những người béo phì thì cần giảm cân hợp lý. Một số trường hợp cần dùng thuốc bôi ngoài da (chất chống mồ hôi với 10–25% muối nhôm, thuốc kháng cholinergic) hoặc sử dụng liệu pháp thay thế hormone, phẫu thuật các dây thần kinh kiểm soát tuyến mồ hôi dưới da.

Đặc biệt, để tránh tình trạng tăng tiết mồ hôi nghiêm trọng hơn, người bệnh nên mặc quần áo rộng rãi, sử dụng các sản phẩm có tác dụng ngăn mồ hôi.

  • Giảm tiết mồ hôi (hypohidrosis)

Giảm tiết mồ hôi khi cơ thể tiết ra rất ít hoặc thậm chí không xuất hiện dù nhiệt độ môi trường cao, vận động mạnh... Nguyên nhân gây giảm tiết mồ hôi có thể xảy ra vì 1 số lý do như rối loạn da, bị bỏng làm tổn thương tuyến mồ hôi, suy giáp, cơ thể mất nước hoặc do nắng nóng quá mức kéo dài.

Tóm lại, tuyến mồ hôi dưới da có vai trò quan trọng trong việc duy trì nhiệt độ cơ thể. Việc tăng hay giảm tiết mồ hôi có thể gây ra các vấn đề về kiểm soát nhiệt độ, đe dọa tính mạng của người bệnh. Vì thế, ngay khi nhận thấy các dấu hiệu bất thường của tuyến mồ hôi, bạn nên đến cơ sở y tế thăm khám và điều trị thích hợp.

Để đặt lịch khám tại viện, Quý khách vui lòng bấm số hoặc đặt lịch trực tiếp . Tải và đặt lịch khám tự động trên ứng dụng MyVinmec để quản lý, theo dõi lịch và đặt hẹn mọi lúc mọi nơi ngay trên ứng dụng.

Nguồn tham khảo: Betterhealth.vic.gov.au, Mayoclinic.org, Sciencedirect.com

XEM THÊM:

  • Cách giảm tiết mồ hôi nách có thể tự thực hiện tại nhà
  • Cách chữa bệnh không ra mồ hôi
  • Mồ hôi ra nhiều không kiểm soát, điều trị thế nào?

Bài viết này được viết cho người đọc tại Sài Gòn, Hà Nội, Hồ Chí Minh, Phú Quốc, Nha Trang, Hạ Long, Hải Phòng, Đà Nẵng.