Cổ học tinh hoa Sách nói

Cổ học tinh hoa Sách nói

Show

Huyền thoại ‘Thuận Thiên kiếm’: Thần kiếm giúp Lê Lợi đánh thắng giặc Minh

Lê Lợi, vị vua sáng lập nhà Hậu Lê, đã lấy được một thanh kiếm cổ ở Hồ Hoàn Kiếm từ những người nông dân sau khi ông kéo quân vào Thanh Hóa để phát động "Khởi nghĩa Lam Sơn", được đặt tên là "Thuận ...

Cổ học tinh hoa Sách nói

Truyện ngắn ý nghĩa của McGuffey: Chiếc lá nói gì

Sách “Tuyển tập truyện ngắn McGuffey” không chỉ giảng dạy cho trẻ những bài học về cách đọc, cách đánh vần và ngữ pháp tiếng Anh, mà còn dạy các em về cách ứng xử và trau dồi nhân cách để trở thành người có ...

Cổ học tinh hoa Sách nói

Nội hàm thâm sâu ẩn chứa bên trong đôi đũa quen thuộc

Trong sinh hoạt của người phương Đông không thể thiếu đũa. Thực ra, đũa là một nét văn hóa do ông cha ta truyền lại, ẩn chứa nhiều nội hàm thâm thúy. Đũa là một nét văn hóa do ông cha ta truyền lại, ẩn ...

Cổ học tinh hoa Sách nói

Vì sao tượng Kim Cang thường trừng mắt, tượng Bồ Tát lại khép hờ?

Nếu để ý kỹ chúng ta sẽ phát hiện, những bức tượng Kim Cang trong các chùa miếu thường được khắc họa với đôi mắt mở to, trông rất hung dữ. Trong khi những bức tượng Bồ Tát lại trông rất từ bi, với đôi ...

Cổ học tinh hoa Sách nói

Cách nuôi dạy con thành tài của người xưa

Người xưa có nhiều cách nuôi dạy con rất đáng để người ngày nay suy ngẫm. (Ảnh minh họa qua Sina) Trong cuốn 'Cựu Ngũ Đại sử - Lưu Tán truyện' có chép, Lưu Tán, đại thần nhà Hậu Đường vào thời Ngũ Đại, người Ngụy Châu ...

Cổ học tinh hoa Sách nói

Cổ nhân nhìn nhận về việc nhận quà biếu tặng

Người xưa tin vào nguyên lý "gieo gì, gặt nấy", Khổng Tử có thể được xem là một ví dụ hoàn hảo cho việc này. Ông không bao giờ tự dưng nhận quà tặng của người khác, vì như vậy ít nhiều ông đã lấy mất lợi ...

Cổ học tinh hoa Sách nói

Bí quyết đọc tâm thuật, nhìn thấu người khác

Nhìn người là một môn nghệ thuật, từ xưa đến nay những trường hợp nhờ nhìn nhận đúng người mà thành công nhiều vô số kể. Tuy nhiên cũng có trường hợp vì nhìn sai người mà nhận phải hậu quả thê thảm. Khi đối phương ...

Cổ học tinh hoa Sách nói

Tôn Ngộ Không thần thông biến hóa, vì sao không khống chế được Hỏa Diệm sơn?

Tôn Ngộ Không dù thủy hỏa bất xâm, mình đồng da sắt nhưng vẫn không thể nào khống chế được lửa cháy bừng bừng ở Hỏa Diệm Sơn. Đằng sau câu chuyện "Hỏa Diệm Sơn" trong Tây Du Ký là những ngụ ý sâu xa. ...

Cổ học tinh hoa Sách nói

Muốn biết một người có phúc hậu hay không, xem 3 điểm này là rõ

Người phúc hậu, có thể khống chế mình, có thể giống như biển chứa cả trăm sông, lấy đức thu phục người. Mọi người đều sẵn lòng kết giao với người phúc hậu, bởi vì họ có thể khiến chúng ta cảm thấy yên tâm, cảm thấy tin tưởng. ...

Cổ học tinh hoa Sách nói

Tam Quốc Diễn Nghĩa: Bí mật đao pháp vô song của Quan Vũ

Trong Tam Quốc Diễn Nghĩa có rất nhiều chỗ mê chưa thể lý giải được. Ví như võ công của Lữ Bố, Quan Vũ, Trương Phi từ đâu mà có, sư phụ họ là ai, hoặc kết cục của Điêu Thuyền... Trong đó không thể không ...

Cổ học tinh hoa Sách nói

Trung thu năm nay khá đặc biệt, ‘Mười lăm trăng sáng mười lăm tròn’

Tục ngữ nói "Mười lăm trăng sáng mười sáu tròn", nhưng Tết Trung thu năm nay lại vừa vặn gặp lúc"Mười lăm trăng sáng mười lăm tròn". Điều ảo diệu bên trong, rất nhiều người không biết. Tô Thức, một đại thi hào triều Tống, đã ...

Cổ học tinh hoa Sách nói

Cổ nhân giáo huấn: Biết nhau dựa vào cơ duyên, thấu hiểu dựa vào trí huệ

Chốn hồng trần, chúng sinh đông đảo, có thể tương ngộ tại cùng một nơi, thì đã là một cơ duyên, mà có thể hiểu nhau, chí thú tương đồng, thì chính là bằng hữu. Người với người quen biết nhau dựa vào cơ duyên, thấu ...

Cổ học tinh hoa Sách nói

Cổ nhân: ‘6 điều hối hận’, ai tránh được ắt sẽ thành công

Thời Bắc Tống có tể tướng Khấu Chuẩn nổi tiếng với bài thơ 'Lục hối minh'. Chỉ gồm 6 câu thơ ngắn ngủi, nhưng nó lại ẩn chứa hàm nghĩa thâm sâu, giúp người đời sớm giác ngộ trí huệ mà hối cải. Những đạo lý trong ...

Cổ học tinh hoa Sách nói

Cổ nhân: Người thất tín sẽ không còn chỗ đứng trên thế gian này

Cổ nhân coi chữ tín giống như sinh mệnh thứ hai của mình. Họ giảng rằng, lời nói ra phải có sự tin tưởng tuyệt đối. Một khi đã phụ tín nghĩa, người ta cảm thấy những năm tháng cuộc đời về sau là không ...

Cổ học tinh hoa Sách nói

Vì sao lại có câu nói: ‘Có mắt mà không thấy Thái Sơn’?

“Có mắt mà không thấy Thái Sơn” là câu nói rất quen thuộc, để chỉ sự hiểu biết nông cạn của bản thân nên không nhận ra địa vị cao hay bản lĩnh to lớn của một người. Dưới đây là nguồn gốc của câu ...

Cổ học tinh hoa Sách nói

Ẩm thực của người xưa: Những điều kiêng kỵ trong ăn uống và chế biến

Người xưa rất quan trọng vấn đề ẩm thực, trong chế độ ăn uống đều có những quy tắc để vừa đảm bảo an toàn vừa có hương vị thơm ngon.  (Ảnh minh họa qua Visaf) Từ thời nhà Chu hai, ba nghìn năm trước đến thời ...

Cổ học tinh hoa Sách nói

Vương Dương Minh: Người chậm chạp thì cần phải bắt đầu từ sớm

Vương Dương Minh là nhà chính trị, nhà triết học, nhà tư tưởng xuất sắc thời nhà Minh ở Trung Quốc. Tuy nhiên ít ai biết rằng, từ nhỏ ông lại rất ngốc nghếch, thường xuyên bị chúng bạn cười chê. Vương Dương Minh là ...

Cổ học tinh hoa Sách nói

Cổ nhân dùng người như thế nào? Xem xong trí tuệ tăng gấp bội…

Tăng Quốc Phiên từng nói: “Người làm tướng mà không thể nhìn ra ai tốt xấu thì sao có thể dùng được người". Mới thấy, muốn dùng người, nhất định phải nhìn rõ người, lựa chọn sai đường là hỏng cả đại cuộc. Tề Hoàn Công ...

Cổ học tinh hoa Sách nói

Vì sao nói rằng: ‘Kẻ sĩ ba ngày không gặp đã phải nhìn bằng con mắt khác’?

Nếu một người luôn dùng ánh mắt của quá khứ đi nhìn người khác, thì sẽ không tránh được những phán đoán sai lầm. Tạo hình nhân vật Lữ Mông trên phim ảnh. (Ảnh: QQ) Có một số người bạn thời tiểu học, trung học và đại ...