Chứng chỉ hướng dẫn tập luyện môn mô tô

Thông tinNội dungCơ quan thực hiện

- Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch

Địa chỉ cơ quan giải quyếtLĩnh vựcThể dục thể thaoCách thức thực hiện

Doanh nghiệp có thể nộp hồ sơ, nhận kết quả giải quyết thủ tục hành chính thông qua các cách thức:

1./ Trực tiếp tại Trung tâm phục vụ hành chính công hoặc thông qua dịch vụ bưu chính công ích, qua thuê dịch vụ của doanh nghiệp, cá nhân hoặc qua ủy quyền theo quy định của pháp luật.

2./ Trực tuyến qua Cổng Dịch vụ công tỉnh Trà Vinh – http://dichvucong.travinh.gov.vn.

Số lượng hồ sơ01 bộThời hạn giải quyết


3 ngày làm việc 


Ðối tượng thực hiệnTổ chức hoặc cá nhânKết quả thực hiệnLệ phí


Theo quy định của Hội đồng nhân dân tỉnh.


Phí


không


Căn cứ pháp lý


- Luật thể dục, thể thao số 77/2006/QH11 ngày 29/11/2006. Có hiệu lực từ ngày 01/7/2007.


- Nghị định số 112/2007/NĐ-CP ngày 26/6/2007 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thế dục, Thể thao. Có hiệu lực từ ngày 03/8/2007.


- Nghị định số 106/2016/NĐ-CP ngày 01/7/2016 của Chính phủ quy định điều kiện kinh doanh hoạt động thể thao. Có hiệu lực kể từ ngày 01/7/2016.


- Thông tư số 11/2016/TT-BVHTTDL ngày 08/11/2016 của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch quy định điều kiện chuyên môn tổ chức tập luyện và thi đấu môn Yoga. Có hiệu lực từ ngày 01/01/2017.


- Nghị định số 142/2018/NĐ-CP ngày 09/10/2018 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số quy định về điều kiện đầu tư kinh doanh thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch. Có hiệu lực từ ngày 09/10/2018.

1./  Đối với hồ sơ doanh nghiệp nộp trực tiếp tại Trung tâm phục vụ hành chính công:

Bước 1 – Tiếp nhận hồ sơ:

Người phụ trách tiếp nhận hồ sơ kiểm tra thành phần hồ sơ. Trường hợp hồ sơ chưa đầy đủ, chưa chính xác theo quy định hướng dẫn tổ chức, cá nhân bổ sung, hoàn thiện hồ sơ 1 lần đầy đủ theo Mẫu số 02- Thông tư số 01/2019/TT-VPCP. Trường hợp từ chối nhận hồ sơ phải nêu rõ lý do theo Mẫu số 03- Thông tư số 01/2019/TT-VPCP. Trường hợp hồ sơ đầy đủ, chính xác theo quy định, cán bộ tiếp nhận hồ sơ thực hiện tiếp nhận như sau:

- Quét (scan), cập nhật thành phần hồ sơ vào Phân hệ một cửa điện tử của Cổng Dịch vụ công (hoặc Hệ thống thông tin một cửa điện tử của cơ quan)

- In Giấy tiếp nhận hồ sơ và hẹn trả kết quả theo Mẫu 01 -Thông tư 01/2019/TT-VPCP gửi tổ chức, cá nhân.

- Chuyển dữ liệu hồ sơ điện tử đếntrên Phân hệ một cửa điện tử để giải quyết, sau đó chuyển hồ sơ tiếp nhận trực tiếp (trong ngày làm việc hoặc chuyển vào đầu giờ ngày làm việc tiếp theo đối với trường hợp tiếp nhận sau 15 giờ hàng ngày).

Bước 2 – Xử lý hồ sơ:

Theo quy trình nội bộ xử lý thủ tục hành chính, ở mỗi bước chuyển xử lý phải quy định nội dung bắt buộc người xử lý phải tạo lập, cập nhật thông tin và chuyển hồ sơ bằng hình thức điện tử trên Phân hệ một cửa điện tử đến người xử lý tiếp theo.

Quy trình xử lý hồ sơ tại phòng chuyên môn quy định:

- B1: Chuyên viên phòng xử lý hồ sơ: xử lý, dự thảo Kết quả xử lý trình lãnh đạo phòng.

- B2: Lãnh đạo phòng: Duyệt hồ sơ, trình lãnh đạo sở.

Theo đó, Quy trình điện tử có thể quy định:

 - B1: Chuyên viên phòng xử lý hồ sơ: xử lý, dự thảo Kết quả xử lý trình lãnh đạo phòng. Số hóa, giấy tờ có liên quan trong quá trình xử lý, dự thảo Kết quả hồ sơ ... đính kèm vào Phân hệ một cửa điện tử chuyển trình lãnh đạo phòng (đồng thời chuyển hồ sơ giấy nếu cần).

- B2: Lãnh đạo phòng:Duyệt hồ sơ, chuyển trình người có thẩm quyền xem xét phê duyệt Kết quả xử lý hồ sơ trên Phân hệ một cửa điện tử (đồng thời chuyển hồ sơ giấy nếu cần thiết).

Bước 3 - Phê duyệt Tờ trình gửi UBND tỉnh:

- Phản hồi ý kiến về Kết quả xử lý hồ sơ trên Phân hệ một cửa điện tử.

- Ký số kết quả xử lý hồ sơ trên Phân hệ một cửa điện tử (nếu cần thiết), chuyển Văn phòng UBND tỉnh

- Ký Tờ trình xử lý hồ sơ.

Bước 4 – Phê duyệt kết quả:

- Phê duyệt kết quả TTHC và Ký số bằng chứng thư số của cơ quan trên phân hệ một cửa điện tử (nếu quy trình thực hiện có quy định).

- Gửi về Sở VHTT&DL để chuyển đến TTPVHCC.

Bước 5 – Trả kết quả:

Nhận, trả Kết quả xử lý hồ sơ bằng phương thức mà tổ chức, cá nhân đng ký (nhận trực tiếp hoặc nhận qua dịch vụ bưu chính công ích).

2./ Đối với hồ sơ doanh nghiệp nộp trực tuyến qua Cổng Dịch vụ công:

Bước 1 – Tiếp nhận hồ sơ:

Người phụ trách tiếp nhận hồ sơ kiểm tra thành phần hồ sơ. Trường hợp hồ sơ chưa đầy đủ, chưa chính xác theo quy định hướng dẫn tổ chức, cá nhân bổ sung, hoàn thiện hồ sơ 1 lần đầy đủ theo Mẫu số 02- Thông tư số 01/2019/TT-VPCP. Trường hợp từ chối nhận hồ sơ phải nêu rõ lý do theo Mẫu số 03- Thông tư số 01/2019/TT-VPCP. Trường hợp hồ sơ đầy đủ, chính xác theo quy định, cán bộ tiếp nhận hồ sơ thực hiện tiếp nhận như sau:

- Cập nhật thông tin trên Phân hệ một cửa điện tử của cơ quan; chuyển ngay dữ liệu hồ sơ điện tử đếntrên phần mềm để giải quyết.

- Gửi Giấy tiếp nhận hồ sơ và hẹn trả kết quả theo Mẫu 01 -Thông tư 01/2019/TT-VPCP tổ chức, cá nhân qua chức năng Gửi của Cổng dịch vụ công.

Bước 2 – Xử lý hồ sơ:

Theo quy trình nội bộ xử lý thủ tục hành chính, ở mỗi bước chuyển xử lý phải quy định nội dung bắt buộc người xử lý phải tạo lập, cập nhật thông tin và chuyển hồ sơ bằng hình thức điện tử trên Phân hệ một cửa điện tử đến người xử lý tiếp theo.

Quy trình xử lý hồ sơ tại phòng chuyên môn quy định:

- B1: Chuyên viên phòng xử lý hồ sơ: xử lý, dự thảo Kết quả xử lý trình lãnh đạo phòng

- B2: Lãnh đạo phòng: Duyệt hồ sơ, trình lãnh đạo sở

Bước 3 - Phê duyệt Tờ trình gửi UBND tỉnh:

- Phản hồi ý kiến về Kết quả xử lý hồ sơ trên Phân hệ một cửa điện tử.

- Ký số kết quả xử lý hồ sơ trên Phân hệ một cửa điện tử và chuyển Văn phòng UBND tỉnh.

- Ký Tờ trình xử lý hồ sơ (giấy).

Bước 4 – Phê duyệt kết quả:

- Phê duyệt kết quả TTHC và ký số bằng chứng thư số của cơ quan trên Phân hệ một cửa điện tử.

- Gửi về Sở VHTT&DL để chuyển đến TTPVHCC.

Bước 5 – Trả kết quả:

- Trả Kết quả xử lý hồ sơ bằng phương thức mà tổ chức, cá nhân đăng ký (nhận trực tiếp hoặc nhận qua dịch vụ bưu chính công ích).

- Trả Kết quả xử lý hồ sơ bằng hình thức điện tử qua chức năng của Cổng Dịch vụ công.

1./ Trường hợp doanh nghiệp nộp hồ sơ thủ tục hành chính trực tiếp tại Trung tâm phục vụ hành chính công:

- Đơn đề nghị cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh hoạt động thể thao (Mẫu số 02 tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định số 106/2016/NĐ-CP ngày 01/7/2016 của Chính phủ quy định về điều kiện kinh doanh hoạt động thể thao).  

- Bản tóm tắt tình hình chuẩn bị các điều kiện kinh doanh hoạt động thể thao (Mẫu số 03 tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định số 106/2016/NĐ-CP ngày 01/7/2016 của Chính phủ quy định về điều kiện kinh doanh hoạt động thể thao).

- Bản sao Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp; bản sao văn bằng, chứng chỉ, giấy chứng nhận của nhân viên chuyên môn đối vớicơ sở kinh doanh hoạt động thể thao thuộc Danh mục hoạt động thể thao bắt buộc có hướng dẫn tập luyện hoặc cơ sở kinh doanh hoạt động thể thao mạo hiểm.  

- Số lượng hồ sơ: 01 (bộ).

2./ Trường hợp doanh nghiệp nộp thủ tục hành chính này trên Cổng dịch vụ công: 

- Bản quét (scan) Đơn đề nghị cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh hoạt động thể thao (Mẫu số 02 tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định số 106/2016/NĐ-CP ngày 01/7/2016 của Chính phủ quy định về điều kiện kinh doanh hoạt động thể thao).

- Bản quét (scan) Bản tóm tắt tình hình chuẩn bị các điều kiện kinh doanh hoạt động thể thao (Mẫu số 03 tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định số 106/2016/NĐ-CP ngày 01/7/2016 của Chính phủ quy định về điều kiện kinh doanh hoạt động thể thao).

- Bản quét (scan) Bản sao Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp; bản sao văn bằng, chứng chỉ, giấy chứng nhận của nhân viên chuyên môn đối vớicơ sở kinh doanh hoạt động thể thao thuộc Danh mục hoạt động thể thao bắt buộc có hướng dẫn tập luyện hoặc cơ sở kinh doanh hoạt động thể thao mạo hiểm.  

- Số lượng hồ sơ: 01 (bộ).

File mẫu:

  • Bản tóm tắt tình hình chuẩn bị các điều kiện kinh doanh hoạt động thể thao (Mẫu số 03 tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định số 106/2016/NĐ-CP ngày 01/7/2016 của Chính phủ quy định về điều kiện kinh doanh hoạt động thể thao). T?i v?
  • Đơn đề nghị cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh hoạt động thể thao (Mẫu số 02 tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định số 106/2016/NĐ-CP ngày 01/7/2016 của Chính phủ quy định về điều kiện kinh doanh hoạt động thể thao). T?i v?

(1) Cơ sở vật chất

a) Sàn tập bằng phẳng, không trơn trượt.

b) Khoảng cách từ sàn tập đến trần nhà không thấp hơn 2,7m.

c) Không gian tập luyện thoáng mát, ánh sáng từ 150 lux trở lên.

d) Có khu vực vệ sinh, thay đồ, nơi để đồ dùng cá nhân cho người tập, có tủ thuốc và dụng cụ sơ cấp cứu ban đầu.

đ) Có bảng nội quy quy định những nội dung chủ yếu sau: Giờ tập luyện, đối tượng tham gia tập luyện, các đối tượng không được tham gia tập luyện, trang phục khi tham gia tập luyện, biện pháp bảo đảm an toàn khi tập luyện và các quy định khác.

e) Việc tổ chức tập luyện và thi đấu môn Yoga ở ngoài trời phải tuân thủ quy định tại các điểma, c, d, đmục này.

(2) Trang thiết bị

a) Trang thiết bị tập luyện:

- Đảm bảo mỗi người tập có 01 thảm tập cá nhân hoặc thảm lớn trên sàn;

- Đối với động tác Yoga bay (Yoga fly): Võng lụa (dây) chịu được ít nhất 300 kg trọng lực, được lắp đặt trên một hệ thống treo có khả năng đảm bảo an toàn cho người tập luyện. Chiều dài của dây có thể điều chỉnh để vừa với tư thế người tập;

- Các dụng cụ hỗ trợ tập luyện môn Yoga phải đảm bảo an toàn, không gây nguy hiểm cho người tập.

b) Trang thiết bị thi đấu:

- Đảm bảo mỗi người có 01 thảm cá nhân hoặc thảm lớn trên sàn;

- Có thiết bị liên lạc cho các thành viên tổ chức và điều hành giải;

- Đồng hồ bấm giờ, bảng báo giờ, bảng điểm, loa, vạch giới hạn sân thi đấu.

(3) Mật độ hướng dẫn tập luyện

a) Mật độ tập luyện trên sàn bảo đảm tối thiểu 2,5m2/01 người.

b) Mỗi người hướng dẫn tập luyện không quá 30 người trong một giờ học.

(4) Nhân viên chuyên môn

a) Đối với cơ sở kinh doanh hoạt động thể thao thuộc một trong các trường hợp:

- Cung cấp dịch vụ hướng dẫn tập luyện thể thao;

- Kinh doanh hoạt động thể thao thuộc Danh mục hoạt động thể thao bắt buộc có hướng dẫn tập luyện. Danh mục hoạt động thể thao bắt buộc có hướng dẫn tập luyện do Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch quy định.

Phải có người hướng dẫn tập luyện thể thao đáp ứng một trong các điều kiện sau:

+ Là huấn luyện viên hoặc vận động viên phù hợp với hoạt động thể thao đăng ký kinh doanh có đẳng cấp từ cấp 2 trở lên hoặc tương đương;

+ Có bằng cấp về chuyên ngành thể dục, thể thao từ bậc trung cấp trở lên phù hợp với hoạt động thể thao đăng ký kinh doanh;

+ Được tập huấn chuyên môn thể thao theo quy định của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch.

b) Đối với cơ sở kinh doanh hoạt động thể thao mạo hiểm phải có đủ nhân viên chuyên môn sau đây:

- Người hướng dẫn tập luyện thể thao đáp ứng một trong các điều kiện sau:

+ Là huấn luyện viên hoặc vận động viên phù hợp với hoạt động thể thao đăng ký kinh doanh có đẳng cấp từ cấp 2 trở lên hoặc tương đương;

+ Có bằng cấp về chuyên ngành thể dục, thể thao từ bậc trung cấp trở lên phù hợp với hoạt động thể thao đăng ký kinh doanh;

+ Được tập huấn chuyên môn thể thao theo quy định của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch.

- Nhân viên cứu hộ.

- Nhân viên y tế thường trực hoặc văn bản thỏa thuận với cơ sở y tế gần nhất để sơ cứu, cấp cứu người tham gia hoạt động thể thao mạo hiểm trong trường hợp cần thiết.