Cho hình chóp tứ giác đều S ABCD có cạnh đáy bằng 1 khoảng cách từ C đến mặt phẳng (SBD)

Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCDcó cạnh đáy bằng 1cạnh bên hợp với mặt đáy một góc60oKhoảng cách từ Ođến mặt phẳng (SBC)bằng

A.12

B.22

C.72

D.4214

Toán 12

Ngữ văn 12

Tiếng Anh 12

Vật lý 12

Hoá học 12

Sinh học 12

Lịch sử 12

Địa lý 12

GDCD 12

Công nghệ 12

Tin học 12

Cộng đồng

Hỏi đáp lớp 12

Tư liệu lớp 12

Xem nhiều nhất tuần

18/06/2021 2,234

Đáp án CGọi H là trung điểm của OA (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Xác định x dương để 2x-3, x, 2x+3 theo thứ tự lập thành cấp số nhân

Xem đáp án » 18/06/2021 1,077

Cho fx=sin2x-cos2x-x. Khi đó f'(x) bằng 

Xem đáp án » 18/06/2021 731

Hàm số nào trong các hàm số sau không có đạo hàm trên R.

Xem đáp án » 18/06/2021 638

Tìm trên đường thẳng x = 3 điểm M có tung độ là số nguyên nhỏ nhất mà qua đó có thể kẻ tới đồ thị (C) của hàm số y=x3-3x2+2 đúng 3 tiếp tuyến phân biệt. 

Xem đáp án » 18/06/2021 585

Hàm số nào sau đây đồng biến trên R? 

Xem đáp án » 18/06/2021 573

Cho dãy số un xác định bởi u1=cosα0<α<πun+1=1+un2, ∀n≥1. Số hạng thứ 2017 của dãy số đã cho là:

Xem đáp án » 18/06/2021 554

Ông A vay ngân hàng 300 triệu đồng để mua nhà theo phương thức trả góp với lãi suất 0,5% mỗi tháng. Nếu cuối mỗi tháng, bắt đầu từ tháng thứ nhất sau khi vay, ông hoàn nợ cho ngân hàng số tiền cố định 5,6 triệu đồng và chịu lãi số tiền chưa trả thì hỏi sau bao nhiêu tháng ông A sẽ trả hết số tiền đã vay?

Xem đáp án » 18/06/2021 492

Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng a và chiều cao hình chóp là a2. Tính theo a thể tích khối chóp S.ABC

Xem đáp án » 18/06/2021 355

Đạo hàm cấp một của hàm số y=log22x+1 trên khoảng -12;+∞ là:

Xem đáp án » 18/06/2021 325

Đặt a=log23, b=log25, c=log27. Biểu thức biểu diễn log601050 theo a, b là 

Xem đáp án » 18/06/2021 320

Có 20 tấm thẻ được đánh số từ 1 đến 20. Chọn ngẫu nhiên 8 tấm , tính xác suất để chọn được 5 tấm mang số lẻ, 3 tấm mang số chẵn trong đó ít nhất 2 tấm thẻ mang số chia hết cho 4. Kết quả đúng là:

Xem đáp án » 18/06/2021 267

Hàm số y = f(x) có đồ thị như hình vẽ. Khẳng định nào sau đây đúng? 

Cho hình chóp tứ giác đều S ABCD có cạnh đáy bằng 1 khoảng cách từ C đến mặt phẳng (SBD)

Xem đáp án » 18/06/2021 224

Cho hàm số y = f(x) liên tục và có đạo hàm cấp hai trên R. Đồ thị của các hàm số y = f(x), y = f'(x) và y = f''(x) lần lượt là các đường cong nào trong hình vẽ bên. 

Cho hình chóp tứ giác đều S ABCD có cạnh đáy bằng 1 khoảng cách từ C đến mặt phẳng (SBD)

Xem đáp án » 18/06/2021 159

Cho a là một số dương, biểu thức a23a viết dưới dạng lũy thừa với số mũ hữu tỉ là 

Xem đáp án » 18/06/2021 137

Một công ty sữa cần sản xuất các hộp sữa dạng hình hộp chữ nhật có đáy là hình vuông chứa được thể tích thực là 180 ml. Chiều cao của hình hộp bằng bao nhiêu để nguyên liệu sản xuất vỏ hộp là ít nhất. 

Xem đáp án » 18/06/2021 136

Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a và cạnh bên bằng . Câu 8 trang 126 SGK Hình học 11 Nâng cao – ÔN TẬP CUỐI NĂM HÌNH HỌC

Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a và cạnh bên bằng \(a\sqrt 2 .\)

a. Tính khoảng cách từ S đến mp(ABCD).

b. Tính khoảng cách giữa đường thẳng AB và mp(SCD)

c. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và SC.

d. Gọi P là mặt phẳng đi qua A và vuông góc với SC. Hãy xác định thiết diện của hình chóp khi cắt bởi (P). Tính diện tích thiết diện.

e. Tính góc giữa đường thẳng AB và mp(P).

Cho hình chóp tứ giác đều S ABCD có cạnh đáy bằng 1 khoảng cách từ C đến mặt phẳng (SBD)

Cho hình chóp tứ giác đều S ABCD có cạnh đáy bằng 1 khoảng cách từ C đến mặt phẳng (SBD)

Gọi H là giao điểm của AC và BD. Do S.ABCD là hình chóp đều nên SH vuông góc với mặt đáy (ABCD).

a. Khoảng cách từ S đến mp(ABCD) là SH.

SAC là tam giác đều cạnh \(a\sqrt 2 \) nên \(SH = a\sqrt 2 .{{\sqrt 3 } \over 2} = {{a\sqrt 6 } \over 2}\)

b. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của AB và CD.

Ta có: d(AB ; (SCD)) = d(E; (SCD)) = EK

(EK là đường cao của tam giác SEF).

\(EK = {{EF.SH} \over {SF}} = {{a.{{a\sqrt 6 } \over 2}} \over {\sqrt {{{6{a^2}} \over 4} + {{{a^2}} \over 4}} }} = {{a\sqrt 6 } \over {\sqrt 7 }} = {{a\sqrt {42} } \over 7}\)

Quảng cáo

c. Vì AB và SC chéo nhau, AB // mp(SCD) nên d(AB ; SC) = d(AB ; (SCD)) = \({{a\sqrt {42} } \over 7}\)

d.

Cho hình chóp tứ giác đều S ABCD có cạnh đáy bằng 1 khoảng cách từ C đến mặt phẳng (SBD)

Gọi C1 là  trung điểm của SC, do SAC là tam giác đều nên AC1 ⊥ SC. Mặt khác, BD ⊥ SC, nên (P) chính là mặt phẳng chứa AC1 và song song với BD. Kí hiệu H1 là giao điểm của AC1 và SH. Khi đó (P) ∩ (SBD) = B1D1, trong đó B1D1 đi qua H1 và song song với BD. Vậy thiết diện của S.ABCD cắt bởi (P) là tứ giác AB1C1D1.

Ta có: BD ⊥ (SAC), B1D1 // BD

Nên B1D1 ⊥ (SAC), suy ra B1D1 ⊥ AC1.

Từ đó \({S_{A{B_1}{C_1}{D_1}}} = {1 \over 2}A{C_1}.{B_1}{D_1}\)

\(A{C_1} = {{a\sqrt 6 } \over 2},{B_1}{D_1} = {2 \over 3}BD\) (vì H1 là trọng tâm tam giác SAC)

Vì vậy \({S_{A{B_1}{C_1}{D_1}}} = {1 \over 2}.{{a\sqrt 6 } \over 2}.{2 \over 3}a\sqrt 2  = {{{a^2}\sqrt 3 } \over 3}\)

e. Trong mp(SAC), kẻ HI song song với CC1 cắt AC1 tại I thì HI ⊥ (P) vì SC ⊥ (P).

Ta lấy điểm J sao cho BHIJ là hình bình hành thì BJ ⊥ (P), từ đó \(\widehat {BAJ}\) là góc giữa BA và mp(P).

\(\sin \widehat {BAJ} = {{BJ} \over {BA}} = {{HI} \over {BA}} = {{{1 \over 2}C{C_1}} \over {BA}}\)

                 \(= {{{1 \over 4}SC} \over {BA}} = {{{1 \over 4}a\sqrt 2 } \over a} = {{\sqrt 2 } \over 4}\)

Vậy góc giữa BA và mp(P) là α mà \(\sin \alpha  = {{\sqrt 2 } \over 4},0^\circ  < \alpha  < 90^\circ .\)