Cho 5 ví dụ thể hiện sự tự chủ mà em biết

  • Cho 5 ví dụ thể hiện sự tự chủ mà em biết

    Thế nào là tự chủ, cho ví dụ. Người tự chủ cần có suy nghĩ và hành động như thế nào? Em đã tự chủ trong công việc nào? - Thế nào là tự chủ,cho ví dụ về tự ...

    Xem chi tiết »

  • Cho 5 ví dụ thể hiện sự tự chủ mà em biết

    29 thg 10, 2018 · Tự chủ là làm chủ bản thân. · Người biết tự chủ là người làm chủ được suy nghĩ, tình cảm, hành vi của mình trong mọi hoàn cảnh, điều kiện của ...

    Xem chi tiết »

  • Cho 5 ví dụ thể hiện sự tự chủ mà em biết

    Xếp hạng 5,0 (2) 13 thg 6, 2022 · Để trở thành người tự chủ cần: – Tập chấp nhận bản thân, nếu bạn tự tin, bạn sẽ có phong thái tự chủ, hai điều này bổ trợ cho nhau ...

    Xem chi tiết »

  • Cho 5 ví dụ thể hiện sự tự chủ mà em biết

    2/ Nếu là Hải, em sẽ khuyên Nam nên giải quyết mâu thuẩn bằng cách níu chuyện với nhau, không nên đánh nhau. Bài 10 trang 12 Sách bài tập (SBT) GDCD 9. Toàn là ...

    Xem chi tiết »

  • Cho 5 ví dụ thể hiện sự tự chủ mà em biết

    Hãy tìm 5 ví dụ về tự chủ. Trả Lời. Hỏi chi tiết. Trả lời trong APP VIETJACK ...Xem câu hỏi chi tiết. Quảng cáo ...

    Xem chi tiết »

  • Cho 5 ví dụ thể hiện sự tự chủ mà em biết

    Tự chủ là làm chủ bản thân. Người biết tự chủ là người làm chủ được suy nghĩ, tình cảm, hành vi của mình trong mọi hoàn cảnh, tình huống, luôn có thái độ ...

    Xem chi tiết »

  • Cho 5 ví dụ thể hiện sự tự chủ mà em biết

    Mẹ Loan nên góp ý nhẹ nhàng để bà hiểu và không làm vậy nữa. 3/ Nếu gặp phải tình huống đó, em sẽ giải thích về tác hại của việc dùng than tổ ong; khuyên họ ...

    Xem chi tiết »

  • Cho 5 ví dụ thể hiện sự tự chủ mà em biết

    Câu 1 trang 10 SBT GDCD 9: Em hiểu thế nào là tự chủ ? Nêu ví dụ về người có tính tự chủ. Lời giải: Tự chủ là luôn biết tự kiểm tra, đánh giá bản thân mình, ...

    Xem chi tiết »

  • Cho 5 ví dụ thể hiện sự tự chủ mà em biết

    TRẢ LỜI · Câu 5:*Tự chủ: · + Nói không với bất kì sự rủ rê làm những hành vi xấu nào như nhận hối lộ , ăn trộm khi đang gặp hoàn cảnh khó khăn , ko hùa theo số ... Bị thiếu: hai | Phải bao gồm: hai

    Xem chi tiết »

  • Cho 5 ví dụ thể hiện sự tự chủ mà em biết

    Phạm Ngọc Hải. 26 tháng 12 2020 lúc 12:01 ; Nguyễn Thư. 15 tháng 9 2019 lúc 19:52 ; Phuong Anh Ho. 2 tháng 11 2017 lúc 5:07 ; bich lien. 22 tháng 9 2017 lúc 17:00.

    Xem chi tiết »

  • Cho 5 ví dụ thể hiện sự tự chủ mà em biết

    Ví dụ về không tự chủ ... bởi hai trieu 06/09/2018 ... chọc bạn nóng giận thì tính tự chủ của bạn đc thể hiện ở việc biết kiềm nén cảm xúc để cư xử bình ...

    Xem chi tiết »

  • Cho 5 ví dụ thể hiện sự tự chủ mà em biết

    Câu 1 : - Tự chủ là làm chủ bản thân. Người biết tự chủ là người làm chủ được suy nghĩ, tình cảm, hành vi của mình trong ...

    Xem chi tiết »

  • Cho 5 ví dụ thể hiện sự tự chủ mà em biết

    Xếp hạng 5,0 (1) 6 thg 7, 2022 · Ví dụ, trong trường hợp của từng người trưởng thành, một người tự chủ là ... quyền tự chủ nói chung được biết là làm tăng sự hài lòng trong ...

    Xem chi tiết »

  • Câu 5: Hãy nêu những ví dụ thể hiện dân chủ và thể hiện không dân chủ mà em biết.


    Những hành vi thể hiện dân chủ:

    • Công dân đủ 18 tuổi trở lên đều được đi bầu cử.
    • Trưng cầu ý kiến của dân trước khi ban hành, sửa đổi một bộ luật mới.
    • Nhân dân được tư do sinh sống, kinh doanh, học tập trong phạm vi cho phép của pháp luật.
    • Các cán bộ tự phê bình trước nhân dân khi mắc khiết điểm.
    • Công khai minh bạch các khoản chi thu trong quý, năm….

    Những hành vi thể hiện không dân chủ:

    • Nhờ người bỏ phiếu bầu cử thay
    • Ban hành các chính sách, chủ trương nhằm phục vụ lợi ích cho cán bộ.
    • Thời phong kiến, mọi quyền lực thuộc về vua, dân không có tiếng nói…


    Trắc nghiệm công dân 11 bài 10: Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa (P2)

    Từ khóa tìm kiếm Google: dân chủ, không dân chủ, ví dụ về dân chủ, câu 5 bài 10 sgk công dân 11.

    Câu 5:*Tự chủ:

    +Có thái độ cư xử nhã nhặn khi bị người khác vô ý đụng trúng.
    +không cáu giận vô lí khi gặp chuyện tức tối.
    +biết kiềm chế những ham muốn cá nhân

    + Nói không với bất kì sự rủ rê làm những hành vi xấu nào như nhận hối lộ , ăn trộm khi đang gặp hoàn cảnh khó khăn , ko hùa theo số đông để ăn hiếp kẻ khác....
    + Có bản lĩnh trước mọi thử thách, khó khăn...

    *Không tự chủ:

    +Nghe theo đáp án của bạn

    +Nghe theo những tin đồn nhảm nhí về người quen

    +Bạn bè rủ rê đua xe thì tham gia ngay

    +Không cân nhắc trước khi làm một việc gì đó.

    +Không từ tốn trong nói năng, cư xử với mọi người.

    Câu 2:+Dân chủ và kỉ luật có mối quan hệ chặt chẽ với nhau: Dân chủ là để mọi người thể hiện và phát huy được sự đóng góp của mình vào những công việc chung. Kỉ luật là điều kiện đảm bảo cho dân chủ được thực hiện có hiệu quả.

    Vai trò của dân chủ và kỉ luật:

    +Tạo ra sự thống nhất cao về ý chí, hành động và nhận thức của mọi người.

    +Tạo cơ hội cho mọi người phát triển mối quan hệ xã hội.  

    +Nâng cao hiệu quả, chất lượng hoạt động, tổ chức tốt các hoạt động xã hội.

    Bản thân em cần thiết phải thực hiện tốt dân chủ và kỉ luật. Vì nếu chúng ta thực hiện tốt thì sẽ tạo ra sự thống nhất cao về nhận thức, ý chí và hành động. Tạo cơ hội để mọi người phát triển. Nâng cao hiệu quả, chất lượng lao động và tổ chức tốt các hoạt động xã hội.

    CHÚC BẠN HỌC TỐT!!!

    CHO MÌNH XIN 5 SAO VÀ 1 HAY NHẤT!!!

    Giải Sách Bài Tập Giáo Dục Công Dân 9 – Bài 2: Tự chủ giúp HS giải bài tập, hiểu được những chuẩn mực đạo đức và pháp luật cơ bản, phổ thông, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi HS trong các quan hệ với bản thân, với người khác, với công việc và với môi trường sống:

    • Sách Giáo Khoa Giáo Dục Công Dân Lớp 9

    • Giải Giáo Dục Công Dân Lớp 9

    • Giải Giáo Dục Công Dân Lớp 9 (Ngắn Gọn)

    • Giải Vở Bài Tập Giáo Dục Công Dân Lớp 9

    • Sách Giáo Viên Giáo Dục Công Dân Lớp 9

    Lời giải:

    Tự chủ là luôn biết tự kiểm tra, đánh giá bản thân mình, luôn biết tự điều chỉnh (bằng lời nói, việc làm) để sửa chữa những điều không đúng bằng thái độ và cách cư xử của mình.

    Lời giải:

    Tính tự chủ giúp con người tránh được những sai lầm không đúng, sáng suốt lựa chọn cách thức thực hiện mục đích cuộc sống của mình.

    Trong xã hội, nếu mọi người đều biết tự chủ, biết xử sự như những người có văn hoá thì xã hội sẽ tốt đẹp hơn.

    Lời giải:

    – Luôn suy nghĩ trước khi hành động.

    – Vững vàng tư tưởng, không để người khác dụ dỗ cờ bạc, đua xe, game, các tệ nạn xã hội.

    – Cố gắng học tập và rèn luyện đạo đức để không quay cóp, dụ dỗ.

    A. Cân nhắc trước khi làm một việc gì

    B. Ý kiến của ai cũng cho là đúng

    C. Thay đổi kế hoạch tuỳ theo công việc cụ thể

    D. Dễ nản lòng khi gặp khó khăn

    E. Bình tĩnh suy xét sự việc trước khi đưa ra ý kiến

    G. Thay đổi mốt theo thần tượng của mình

    H. Luôn từ tốn trong nói năng, cư xử với mọi người

    I. Không bày tỏ quan điểm rõ ràng trước mọi vấn đề.

    Lời giải:

    Đáp án đúng là: A, C, E, H

    A. Quyết định nhanh trong mọi vấn đề, không cần suy nghĩ là thê hiện sự tự chủ.

    B. Luôn im lặng trong mọi tình huống là thể hiện thái độ bình tĩnh, tự chủ.

    C. Không nên bày tỏ ý kiến trước đông người để tránh sai Ịầm đáng tiếc có thể xảy ra.

    D. Cần phải cân nhắc khi đánh giá về người khác.

    E. Đã là bạn thân phải có cách nhìn nhận, đánh giá sự việc giống nhau.

    Lời giải:

    Đáp án đúng là: D

    A. Luôn làm theo ý của mình mà không bao giờ tham khảo mọi người.

    B. Luôn tự nhắc nhở bản thân, xem hết bộ phim hay sẽ làm bài tập.

    C. Hành động theo ý kiến số đông trong mọi trường hợp.

    D. Tự ý thức là khi nào làm xong bài tập mới đi chơi.

    Lời giải:

    Đáp án đúng là: D

    Lời giải:

    Tự chủ Không tự chủ
    A. Gặp bài toán khó quá không thể giải được thì nhờ anh giải hộ. x
    B. Đi học về nhà đói nhưng vẫn chờ mẹ về nấu cơm. x
    C. Nhất định không uống rượu trong dịp tết dù bạn bè rủ hay kích bác. x
    D. Cố gắng tự làm bài thi vẽ cho dù vẽ không đẹp. x
    E. Từ chối không đi chơi với bố mẹ vì chưa học bài xong. x

    Câu hỏi:

    1/ Em có tán thành việc đi chơi điện tử với bạn của Tùng không? Vì sao?

    2/ Em sẽ làm gì khi gặp phải những tình huống tương tự?

    Lời giải:

    1/ Em không tán thành việc đi chơi điện tử của Tùng. Bởi vì, bạn không có lập trường.

    2/ Em sẽ giữ vững lập trường của mình, em sẽ không tham gia và đi về nhà.

    Câu hỏi:

    1/ Em có đồng ý với cách giải quyết mâu thuẫn của Nam không ? Vì sao ?

    2/ Nếu là Hải, em sẽ xử sự thế nào ? Vì sao em làm như vậy ?

    Lời giải:

    1/ Em không đồng ý với cách giải quyết mâu thuẫn của Nam. Bởi vì, Nam giải quyết mâu thuẫn không lành mạnh, chỉ vì chút mâu thuẫn mà Nam lại rủ bạn đi đánh nhau.

    2/ Nếu là Hải, em sẽ từ chối dù Nam là bạn thân. Sau đó, em sẽ giải thích cho Nam hiểu và tìm cách giải quyết mâu thuẫn lành mạnh hơn.

    Câu hỏi:

    1/ Em có tán thành việc làm của Toàn không ? Vì sao ?

    2/ Nếu là bạn của Toàn, em sẽ khuyên bạn điều gì ?

    Lời giải:

    1/ Em không tán thành việc làm của Toàn. Bạn không có lập trường, đua đòi, học theo các bạn khác.

    2/ Nếu là bạn của Toàn, em sẽ khuyên bạn không nên đua đòi như vậy. Phải biết cố gắng học thật tốt, giúp đỡ bố mẹ, khi hoàn cảnh gia đình khó khăn không nên học theo người khác những thứ xa xỉ.

    Câu hỏi:

    1/ Em có đồng ý với ý kiến của Loan không ? Vì sao ?

    2/ Theo em, cách xử sự của mẹ Loan là đúng hay sai ? Vì sao ?

    3/ Nếu gặp phải tình huống như vậy, em sẽ xử sự như thế nào để vừa không khó chịu vừa không mâu thuẫn với hàng xóm ?

    Lời giải:

    1/ Em không đồng ý với ý kiến của Loan. Bởi vì, mặc dù gây ô nhiễm môi trường; nhưng việc hành xử qua việc mắng người khác là sai.

    2/ Theo em, cách cư xử của mẹ Loan cũng không đúng. Mẹ Loan nên góp ý nhẹ nhàng để bà hiểu và không làm vậy nữa.

    3/ Nếu gặp phải tình huống đó, em sẽ giải thích về tác hại của việc dùng than tổ ong; khuyên họ không nên dùng nữa vì gây nguy hiểm cho sức khỏe và ô nhiễm môi trường.

    Em hãy nêu suy nghĩ của mình về ý kiến đó.

    Lời giải:

    Em không đồng ý với ý kiến đó. Tự chủ mà tự mình quyết định, nhưng việc tham khảo ý kiến người khác, phân tích và tìm ra ý kiến hợp lý sẽ giúp ta đưa ra quyết định đúng đắn.

    Lời giải:

    – Tự ti, mặc cảm, ngại giao tiếp.

    – Quá tự tin, không coi ai ra gì.

    – Nóng tính, vội vàng, hấp tấp.

    – Qua loa, làm việc không trọng tâm.

    Lời giải:

    Mẹ mất, cha đi làm ăn xa, em Ngô Tuấn Em (sinh năm 2000) học lớp 5C – Trường Tiểu học Tân Thành B đã sớm quen với cuộc sống tự lập. Bằng ý chí, nghị lực, Tuấn Em đã vượt qua khó khăn để đạt nhiều thành tích trong học tập và trở thành tấm gương sáng cho bạn bè cùng trang lứa.

    Trả lời câu hỏi trang 15 SBT GDCD 9: Câu hỏi:

    1/ Vì sao mà hiện nay có nhiều học sinh nghiện game? Người nghiện game có phải là người thiếu tính tự chủ không? Vì sao?

    2/ Em hãy nêu những biểu hiện của sự thiếu tự chủ của bạn bè xung quanh. Vì sao em cho đó là sự thiếu tự chủ?

    3/ Việc nghiện game có tác hại như thế nào?

    Lời giải:

    1/ Hiện nay có nhiều học sinh nghiện game vì: do bố mẹ bận làm ăn không quan tâm, do buồn, do bạn bè rủ rê, do không tự chủ được bản thân. Nhưng nguyên nhân chính cũng là do thiếu tính tự chủ, không làm chủ được bản thân khi bạn bè rủ rê.

    2/ Biểu hiện:

    – Thiếu tự tin, dễ mặc cảm về mình.

    – Dễ bị dụ dỗ, lôi kéo, không có lập trường.

    – Không biết tự kiểm tra, đánh giá bản thân mình.

    3/ Hậu quả:

    – Lười học, trốn học, bỏ bê việc học.

    – Trồm tiền của của bố mẹ, trộm cắp, nói dối bố mẹ.

    – Dễ bị kích động, hậu quả xấu đến tâm sinh lý.

    – Không kiểm soát được thời gian, giết thời gian vào việc vô bổ.