Chất lượng cao của xã hội và nhân văn năm 2024
Ngày 22/8, Hội đồng Tuyển sinh Trường ĐH Khoa học xã hội và Nhân văn, ĐH Quốc gia TPHCM công bố kết quả xét tuyển đại học chính quy năm 2023 bằng phương thức xét tuyển dựa vào kết quả kỳ thi tốt nghiệp THPT. Năm nay, điểm chuẩn trúng tuyển của phương thức này dao động từ 21 đến 28 điểm. Ngành Báo chí (tổ hợp C00) là ngành có điểm trúng tuyển cao nhất với 28 điểm. Bên cạnh đó, các ngành có điểm từ 27 trở lên bao gồm: Báo chí Chất lượng cao (C00: 27,5 điểm), Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành (C00: 27,4 điểm), Truyền thông đa phương tiện (D14, D15: 27,25 điểm; D01: 27,02 điểm), Văn học (C00: 27 điểm), Tâm lý học (C00: 27 điểm). Cụ thể điểm chuẩn trúng tuyển như sau:Điểm chuẩn Trường ĐH Khoa học xã hội và Nhân văn. Thống kê cho thấy, các ngành có tổ hợp điểm trúng tuyển từ 24 điểm trở lên chiếm 66.3%, các ngành có tổ hợp điểm trúng tuyển từ 21 đến dưới 24 điểm chiếm 33.7%. Các chương trình liên kết quốc tế có điểm chuẩn dao động từ 21,35 đến 22,65 điểm, cụ thể: ngành Truyền thông (chuyên ngành Báo chí: 22 điểm), Quan hệ Quốc tế (22,65 điểm), Ngôn ngữ Anh (21,35 điểm), Ngôn ngữ Trung Quốc (22 điểm). Thí sinh truy cập vào link: https://tuyensinhdh.hcmussh.edu.vn/ để tra cứu thông tin kết quả xét tuyển và xem hướng dẫn các bước tiếp theo. Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn dự kiến làm thủ tục nhập học cho sinh viên hệ Chất lượng cao vào ngày 25/8 tại cơ sở Đinh Tiên Hoàng (quận 1) và sinh viên hệ chuẩn từ ngày 28/8 đến 30/8 tại cơ sở Linh Trung (TP Thủ Đức). Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn thông báo kế hoạch tuyển sinh các chương trình đào tạo chất lượng cao đại học hệ chính quy khoá 2016 như sau :
– Ngành Khoa học quản lý: 30 chỉ tiêu – Ngành Lịch sử: 30 chỉ tiêu – Ngành Ngôn ngữ học: 30 chỉ tiêu – Ngành Tâm lý học: 30 chỉ tiêu – Ngành Triết học: 20 chỉ tiêu – Ngành Văn học: 30 chỉ tiêu
Học sinh đoạt giải nhất, nhì, ba trong kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia; học sinh đoạt giải nhất, nhì, ba trong Cuộc thi khoa học, kỹ thuật cấp quốc gia; học sinh THPT chuyên của Đại học Quốc gia Hà Nội; thí sinh thuộc diện ưu tiên xét tuyển nếu đạt yêu cầu của bài kiểm tra trình độ ngoại ngữ (làm bài kiểm tra với tiếng Anh, các thứ tiếng khác xét điểm môn ngoại ngữ ở bậc trung học phổ thông). Riêng học sinh chuyên ngữ của ĐHQGHN không phải dự thi bài kiểm tra ngoại ngữ.
Sinh viên đã trúng tuyển và nhập học vào Trường Đại học KHXH&NV (không phân biệt ngành trúng tuyển) có điểm thi đánh giá năng lực đạt điểm ngưỡng tuyển vào các ngành có CTĐT CLC được đăng ký xét tuyển. Ngưỡng tuyển cụ thể như sau : TTNgành đào tạoNgưỡng điểmTTNgành đào tạoNgưỡng điểm1Khoa học quản lý85.02Tâm lý học84.53Lịch sử75.04Triết học77.55Ngôn ngữ học85.06Văn học79.5
3.1 Tiêu chí xét tuyển
Sinh viên kết quả thi đánh giá năng lực ngoại ngữ do ĐHQGHN tổ chức đạt từ 40 điểm trở lên hoặc sinh viên có chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế hoặc có chứng chỉ do các trường đại học dưới đây cấp còn thời hạn có giá trị từ cấp độ 3 (theo Khung năng lực ngoại ngữ dành cho người Việt Nam) trở lên được miễn kiểm tra trình độ ngoại ngữ. Chứng chỉ ngoại ngữ do các trường đại học sau đây cấp: Trường Đại học Ngoại ngữ thuộc ĐHQG Hà Nội, Trường Đại học Hà Nội, Trường Đại học Sư phạm Ngoại ngữ thành phố Hồ Chí Minh, Trường Đại học Ngoại ngữ thuộc Đại học Huế và Trường Đại học Ngoại ngữ thuộc Đại học Đà Nẵng, được công nhận.
[Điểm quy đổi từ kết quả thi ĐGNL x 0.7] + [Điểm bài viết luận x 0.3] 3.2 Nguyên tắc quy đổi kết quả thi ĐGNL TTĐiểm thi ĐGNLĐiểm quy đổiTTĐiểm thi ĐGNLĐiểm quy đổi1Từ 70 đến 807.08Từ 111 đến 1158.752Từ 81 đến 857.259Từ 116 đến 1209.03Từ 86 đến 907.510Từ 121 đến 1259.254Từ 91 đến 957.7511Từ 126 đến 1309.55Từ 96 đến 1008.012Từ 131 đến 1359.756Từ 101 đến 1058.2513Từ 136 đến 140107Từ 106 đến 1108.5 3.3 Quy trình xét tuyển Danh sách sinh viên trúng tuyển xác định theo điểm xét tuyển (ở mục 3.1-c), lấy từ cao xuống thấp cho đến hết chỉ tiêu. Trường hợp sinh viên bằng điểm nhau xét trúng tuyển lần lượt theo các tiêu chí sau: – Sinh viên có điểm kiểm tra trình độ ngoại ngữ cao hơn thì trúng tuyển – Sinh viên có điểm thi ĐGNL (không gồm điểm ưu tiên) cao hơn thì trúng tuyển
4.1 Hồ sơ đăng ký: – Đơn đăng ký dự thi (điền vào mẫu tại Phòng Đào tạo ngay khi nộp hồ sơ hoặc tải mẫu đơn đăng ký TẠI ĐÂY). – Chứng chỉ trình độ ngoại ngữ (nếu có). 4.2 Nơi nhận hồ sơ: Phòng Đào tạo Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (phòng 604, nhà E, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội).
– Trực tuyến tại website Trường ĐHKHXH&NV – Trực tiếp – 16h00, thứ 4, 24/8/2016 – Theo lịch của khoa 3.Kiểm tra trình độ ngoại ngữ18h00, ngày 13/9/20162.Nhận hồ sơ đăng kí xét tuyển24/08/2016 – 07/9/20164.Kiểm tra viết bài luận18h00, 14/9/20165.Công bố kết quả trúng tuyển16/09/2016 Sinh viên bắt đầu học theo CTĐT CLC từ ngày 19/9/2016.
Ngoài những quyền lợi chung của sinh viên hệ đào tạo chính quy, sinh viên các CTĐT CLC còn được hưởng các quyền lợi sau: – Được các nhà khoa học đầu ngành, các giáo sư, giảng viên có trình độ cao, có uy tín chuyên môn cao trực tiếp giảng dạy, hướng dẫn nghiên cứu khoa học. – Được tham gia miễn phí 01 khóa học ngoại khoá/học kì trong suốt khoá học để nâng cao năng lực học tập suốt đời, năng lực tìm việc làm và phát triển cá nhân. – Được ưu tiên sử dụng các tài liệu học tập, các phương tiện, trang thiết bị kĩ thuật, thư viện, hệ thống internet phục vụ cho học tập và nghiên cứu khoa học. – Được ưu tiên sắp xếp chỗ ở trong kí túc xá từ năm học thứ hai. Hàng năm, được cấp kinh phí hỗ trợ mua giáo trình, tài liệu tham khảo phục vụ học tập và nghiên cứu khoa học. – Được cấp học bổng khuyến khích học tập cao gấp 1.3 đến 1.5 lần so với sinh viên CTĐT chuẩn và ưu tiên nhận học bổng tài trợ của tổ chức, cá nhân trong nước và ngoài nước. – Được ưu tiên xét chọn đi học ở nước ngoài theo chỉ tiêu của Nhà nước hoặc theo các chương trình hợp tác quốc tế phù hợp với mục tiêu đào tạo cử nhân chất lượng cao của ĐHQGHN và của Nhà trường. – Khi tốt nghiệp, được ưu tiên xét chuyển tiếp cao học và nghiên cứu sinh hoặc tuyển chọn làm cán bộ giảng dạy, cán bộ nghiên cứu của Đại học Quốc gia Hà Nội. |