Biện pháp nghệ thuật chủ yếu được sử dụng trong câu thơ thứ hai bài thơ tỏ lòng là gì

Biện pháp nghệ thuật chủ yếu được sử dụng trong câu thơ thứ hai trong bài Tỏ lòng là gì?

Hình ảnh con người hiện lên như thế nào qua câu thơ đầu bài thơ Tỏ lòng?

Câu thơ “Tam quân tì hổ khí thôn ngưu” được hiểu như thế nào?

Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ hầu

Vũ Hầu ở đây là ai?

Đáp án nào nêu đúng nhất lí do "thẹn" của Pham Ngũ Lão?

Giọng điệu của hai câu thơ cuối bài thơ Tỏ lòng:

Các câu hỏi tương tự

Dòng nào không phải là thành công nghệ thuật của bài thơ ?

B. Bút pháp nghệ thuật hoành tráng có tính sử thi.

D. Hình tượng thơ lớn lao, kì vĩ, súc tích.

Khoanh tròn vào đáp án đầu câu trả lời đúng.

1. Luận điểm nào dưới đây không nhằm nói về những sáng tạo riêng của Nguyễn Du trong nghệ thuật kể chuyện, xây dựng cốt truyện, kết cấu “Truyện Kiều” so với tác phẩm của Thanh Tâm Tài Nhân?

A. Lược bỏ các chi tiết về mưu mẹo, về sự báo oán tàn nhẫn và các chi tiết dung tục, sáng tạo thêm một số chi tiết mới và thay đổi thứ tự kể.

B. Chuyển ngôn ngữ tiểu thuyết văn xuôi chữ Hán của người Trung Hoa thành ngôn ngữ tiểu thuyết bằng thơ lục bát của người Việt.

C. Biến các sự kiện chính của tác phẩm thành đối tượng bộc lộ cảm xúc, tình cảm của nhân vật và người kể.

D. Chuyển trọng tâm của truyện từ việc kể sự kiện sang biểu hiện nội tâm nhân vật, làm cho nhân vật sống hơn, sâu sắc hơn.

2. Vì sao Thúy Kiều – cô chị phải “cậy, lạy, thưa” Thúy Vân – cô em trong cảnh “Trao duyên”?

A. Vì điều đó đúng với nguyên tắc ứng xử trong một gia đình “trâm anh thế phiệt” như gia đình Kiều.

B. Vì trong tình huống ấy, Kiều không còn đủ tỉnh táo cân nhắc từng lời nói, cử chỉ.

C. Vì làm như thế, Kiều tỏ rõ được tấm lòng trân trọng của mình với tình yêu và những kỉ vật Kim trọng đã dành cho nàng.

D. Vì Kiều muốn tỏ lòng tôn kính và biết ơn sự hi sinh, chia sẻ cao thượng của Thúy Vân dành cho nàng.

3. Đoạn “Thề nguyền” được trích từ câu bao nhiêu đến câu bao nhiêu trong “Truyện Kiều”

A. 431-452

B. 421- 442

C. 411- 432

D. 441- 462

Hai câu thơ cuối thể hiện phẩm chất gì của nhân vật trữ tình?

B. Tâm và trí

D. Nhân và nghĩa

Đọc bài thơ sau của Nguyễn Khoa Điềm và trả lời các câu hỏi :

      MẸ VÀ QUẢ

   Những mùa quả mẹ tôi hái được

   Mẹ vẫn trông vào tay mẹ vun trồng

   Những mùa quả lặn rồi lại mọc

   Như mặt trời, khi như mặt trăng

   Lũ chúng tôi từ tay mẹ lớn lên

   Còn những bí và bầu thì lớn xuống

   Chúng mang dáng giọt mồ hôi mặn

   Rỏ xuống lòng thầm lặng mẹ tôi.

   Và chúng tôi, một thứ quả trên đời

   Bảy mươi tuổi mẹ đợi chờ được hái

   Tôi hoảng sợ, ngày bàn tay mẹ mỏi

   Mình vẫn còn một thứ quả non xanh.

      [Thơ Việt Nam 1945 - 1985, NXB Văn học, Hà Nội, 1985]

Tìm phép điệp trong khổ thơ đầu và phép đối trong khổ thơ thứ hai.

a. Cách mở đầu bài ca dao này khác gì với hai bài ca dao trên? Anh [chị] hiểu từ "ai" trong câu "Ai làm chua xót lòng này, khế ơi!" như thế nào?

b. Mặc dù lỡ duyên nhưng vẫn thủy chung. Điều đó được nói lên bằng hệ thống so sánh, ẩn dụ như thế nào? Vì sao tác giả dân gian lại lấy những hình ảnh thiên nhiên, vũ trụ để khẳng định tình nghĩa của con người.

c. Phân tích để làm rõ vẻ đẹp câu thơ cuối.

Cho bài ca dao :

“Em tưởng nước giếng sâu

Em nối sợi gầu dài

Ai ngờ nước giếng cạn

Em tiếc hoài sợi dây.”

1. Biện pháp tu từ trong bài ca dao là ?

A. So sánh    B. Ẩn dụ    C. Hoán dụ    D. Nói quá

2. Tâm sự của bài ca dao trên là tâm sự của ai với ai?

A. Em với chị.    B. Người yêu với người yêu

C. Anh với em    D. Chàng với nàng

3. Tâm sự trên được thể hiện ở yếu tố nào ?

A. Cách miêu tả giếng nước

B. Mối quan hệ giữa giếng sâu và gầu dài

C. Thể thơ và cách ngắt nhịp của bài ca dao

D. Hình ảnh và tâm trạng của nhân vật trữ tình

4. Nối cột A với cột B sao cho đúng.

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm

Trắc nghiệm bài Tỏ lòng Thuật hoài

Lớp 10 Ngữ văn Lớp 10 - Ngữ văn

Từ ngàn xưa, nhân dân ta đã có truyền thống yêu nước nồng nàn, luôn sẵn sàng đứng lên bảo vệ đất nước mỗi khi đất nước cần. Lòng yêu nước được thể hiện qua nhiều lĩnh vực nhưng có lẽ nổi bật nhất vẫn là ở lĩnh vực văn học. Trong các bài thơ của ông, có một tác phẩm rất đặc biệt “Tỏ lòng” đây chính là tác phẩm đã làm toát lên rất rõ về vẻ đẹp, khí thế của con người nhà Trần. Phạm Ngũ Lão là danh tướng thời Trần, có công rất lớn trong công cuộcđại “Khí thôn ngưu” - khí thế quân đội mạnh mẽ lấn át cả Sao Ngưu hay là khí thế hào hùng nuốt trôi trâu. Như vậy, hai câu thơ đầu khắc họa vẻ đẹp người anh hùng hòa trong vẻ đẹp của thời đại hào hùng tạo nên những con người anh hùng. Câu thơ gây ấn tượng mạnh bởi sự kết hợp giữa hình ảnh khách quan với cảm nhận chủ quan giữa hiện thực và lãng mạn. Qua đó, tác giả bộc lộ niềm tự hào về sức mạnh của nhà Trần nói riêng cũng như là của toàn dân tộc nói chung.

chống Nguyên - Mông. “Tỏ lòng” được ông sáng tác khi cuộc chiến lần thứ hai Nguyên - Mông đang đến rất gần, nhằm khơi dậy sức mạnh toàn dân. Lúc đó, tác giả cùng một số vị tướng khác được cử lên biên ải Bắc trấn giữ nước.

Nói đến hào khí Đông A là nói đến hào khí đời Trần. Thời này là một mốc son chói lọi trong lịch sử 4000 năm dựng nước và giữ nước của dân tộc, quân và dân thời Trần đã kiên cường anh dũng lập nên 3 kì tích: 3 lần đại thắng quân Nguyên - Mông, để có được thắng lợi đó, quân dân thời Trần đã phải vượt qua bao nhiêu khó khăn, gian khổ, căm thù giặc sôi sục cùng lòng quyết tâm chiến thắng. Hào khí dân tộc thể hiện ở sự hòa quyện giữa hình ảnh người anh hùng với hình ảnh “Ba quân” đã tạo nên một bức tranh tượng đài nghệ thuật sừng

sững đang hiện ra.

“Hoành sóc giang sơn khắp kỉ thu
Tam quân tỳ hổ khí thôn ngưu“

Câu thơ đầu khắc họa một hình ảnh người anh hùng đang trong tư thế hiên ngang, vững chãi, “Hoành sóc” là việc cầm ngang ngọn giáo, với sứ mệnh trấn giữ giang sơn, giữ yên bờ cõi ròng rã đã mấy năm rồi mà không biết mệt mỏi. Con người đó được đặt trong một không gian kì vĩ: núi sông, đất nước khiến con người trở nên vĩ đại sánh ngang với tầm vóc vũ trụ. Hình ảnh còn mang ý nghĩa biểu tượng cho tinh thầnxông pha sẵn sàng chiến đấu, một tư thế hiên ngang làm chủ chiến trường. Tiếc thay, khi ta chuyển dịch thành “múa giáo” thì phần nào đã làm hai chữ “hoành sóc” giảm đi tính biểu tượng và tư thế oai phong lẫm liệt của hình tượng vĩ đại này. Ngày xưa, quân lính chia làm ba tiểu đội: tiền quân, trung quân và hậu quân. Tuy nhiên, khi nói đến “ba quân” thì sức mạnh của cả quân đội nhà Trần, sức mạnh của toàn dân tộc đang sục sôi biết bao. Câu thơ thứ hai sử dụng thủ pháp so sánh để làm toát lên khí thế, “Tam quân tỳ hổ” chính là ví sức mạnh của tam quân giống như hổ như báo, nó vững mạnh và oai hùng. Nhờ đó, tác giả đã bày tỏ niềm tự hào về sự trưởng thành, và lớn mạnh của bậc quân đội. Không chỉ thế, câu thơ còn sử dụng thủ pháp phóng đại “Khí thôn ngưu” - khí thế quân đội mạnh mẽ lấn át cả Sao Ngưu hay là khí thế

Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm ngữ văn 10 bài Tỏ lòng. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu

NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Những tác phẩm của tác giả Phạm Ngũ Lão là

  • A. "Tỏ lòng" và "Cáo bệnh bảo mọi người".
  • B. "Tỏ lòng" và "Cảnh ngày hè".
  • D. "Tỏ lòng" và "Phò giá về kinh".

Câu 2: Cụm từ "khí thế nuốt trâu" được hiểu là:

  • A. khí phách mạnh mẽ.
  • C. khí phách lão luyện.
  • D. khí phách hiên ngang.

Câu 3: Dòng nào không gắn với nội dung bài thơ Tỏ lòng?

  • A. Tầm vóc, tư thế, hành động của con người thời Trần
  • B. Chí lớn lập công danh của con người thời Trần
  • D. Khí thế hào hùng mang tinh thần quyết chiến, quyếtthắng thời Trần

Câu 4: Biện pháp nghệ thuật chủ yếu được sử dụng trong câu thơ thứ hai là gì?

  • A. Nhân hóa 
  • C. Ẩn dụ 
  • D. Liệt kê

Câu 5: Cách nào hiểu đúng nghĩa của từ “Ba quân” ?

  • B. Hình ảnh dân tộc.
  • C. Hình ảnh quân đội nhà Trần và nhà Nguyên.
  • D. Hình ảnh quân đội nhà Nguyên.

Câu 6: Dòng nào nêu đúng nhất lí do “thẹn” của nhà thơ ?

  • A. Chưa đạt được danh vọng gì nên xấu hổ với vợ con, tổ tiên.
  • C. Chưa tài giỏi và giàu sang như Vũ hầu.
  • D. Chưa có địa vị và quyền cao chức trọng như Vũ hầu.

Câu 7: Dòng nào không phải là thành công nghệ thuật của bài thơ ?

  • A. Thủ pháp gợi, thiên về ấn tượng bao quát
  • B. Bút pháp nghệ thuật hoành tráng có tính sử thi
  • D. Hình tượng thơ lớn lao, kì vĩ, súc tích

Câu 8: Chủ thể trữ tình của "Tỏ lòng" là :

  • A. một nhà nho.
  • B. một nhà sư.
  • C. một nhà vua.

Câu 9: Nhận định nào không đúng khi nói về tác giả của bài thơ “Thuật hoài”?

  • B. Là con rể nuôi của Trần Quốc Tuấn
  • C. Có nhiều công lao trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên
  • D. Là một nhà quan văn, nên ông thích ngâm thơ đọc sách.

Câu 10: Trong những nhận xét sau đây, nhận xét nào không đúng khi nói về câu thơ thứ hai trong bài “Thuật hoài”?

  • B. Hình ảnh ba quân nói về quân đội nhưng cũng đồng thời nói về sức mạnh của toàn dân tộc
  • C. Câu thơ gây ấn tượng mạnh bởi sự kết hợp của hình ảnh khách quan và cảm nhận chủ quan.
  • D. Hình ảnh thơ kết hợp giữa hiện thực và lãng mạn.

Câu 11: Bài "Tỏ lòng" gợi cho em cảm nhận được:

  • B. Ý chí sắt đá của con người thời Trần.
  • C. Ước mơ công hầu, khanh tướng của con người thời Trần.
  • D. Ý nguyện về sự hy sinh của con người thời Trần

Câu 12: Ai là tác giả của bài thơ “Thuật hoài”?

  • A. Trần Quang Khải   
  • C. Trần Quốc Tuấn   
  • D. Trương Hán Siêu

Câu 13: Bài thơ “Thuật hoài” ra đời trong hoàn cảnh nào?

  • A. Cuộc kháng chiến chống Nguyên - Mông lần thứ nhất
  • C. Cuộc kháng chiến chống Nguyên - Mông lần thứ ba
  • D. Tất cả đều sai

Câu 14: Tình cảm, cảm xúc nao không được thể hiện trong bài thơ “Thuật hoài”?

  • A. Tự hào về khí thế và sức manh của quân đội thời trần
  • B. Thẹn vì chưa trả xong nợ công danh
  • C. Tình yêu nước, tự hào dân tộC.

Tỏ lòng, thuật hoài, trắc nghiệm ngữ văn 10

Video liên quan

Chủ Đề