Bị sài là gì

Làm thế nào để chữa sài cho trẻ sơ sinh là mối quan tâm được nhiều mẹ quan tâm. Sài là căn bệnh thường gặp ở trẻ nhỏ nhưng các mẹ vẫn chưa biết cách điều trị. Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu về bệnh này dưới đây.

Bệnh sài là gì?

Trong dân gian, sài được coi là một chứng bệnh trẻ bị nhiễm vía xấu, tà khí từ các đám ma, những người nặng vía,…. Ngoài ra, bệnh sài còn dùng chỉ những trẻ suy dinh dưỡng, biếng ăn,…

Tìm hiểu về bệnh sài ở trẻ sơ sinh

Nguyên nhân dẫn đến bệnh sài ở trẻ

Nguyên nhân dẫn đến bệnh sài:

  • Hệ miễn dịch của trẻ còn yếu.
  • Do các cơ quan chưa được hoàn thiện sức đề kháng trẻ còn yếu: Sau khi rời khỏi bụng mẹ, trẻ bắt đầu thở bằng phổi và hệ tiêu hóa và hệ tuần hoàn cũng dần hoàn thiện nên chưa thích nghi được với môi trường mới.
  • Do đặc điểm sinh lý phức tạp sẽ thay đổi nhanh chóng theo từng tháng.

Chính vì các mẹ cần phải theo dõi trẻ để kịp thời phát hiện các biểu hiện để có hướng điều trị kịp thời.

Biểu hiện của bệnh sài

Khi mắc bệnh, trẻ sẽ có một số biểu hiện sau:

  • Trẻ biếng ăn dài ngày.
  • Ngủ không ngon giấc, hay quấy khóc, bàn tay nắm chặt, hai chân co bắt chéo nhau, sốt, mệt, co giật.
  • Xuất hiện đường chỉ đỏ ở đầu được gọi là khí tích tụ.
Trẻ ngủ không ngon giấc, hay quấy khóc

Bệnh sài ở trẻ sơ sinh để lại nhiều biến chứng liên quan đến các bệnh thần kinh, bại não, động kinh, trí tuệ không phát triển, suy dinh dưỡng,…

Các loại bệnh sài ở trẻ

Người ta chia bệnh sài thành 5 loại:

  • Sài mối: Trẻ sẽ có biểu hiện lưỡi thường hay thò ra, thụt vào, chảy nước dãi, sốt lở loét lưỡi miệng. Sài mối cảnh báo có liên quan đến các bệnh về đường hô hấp: viêm mũi, họng, viêm đường tiêu hóa, viêm đường tiết niệu,…
  • Sài chéo: Trẻ ngồi bắt bắt chéo chân và chân tay dấu hiệu bị teo. Sài chéo cảnh báo bệnh suy dinh dưỡng, còi xương,…
  • Sài mòn: Trẻ bị bệnh sài mòn thường biếng ăn cũng cảnh báo các dấu hiệu về bệnh còi xương hoặc suy dinh dưỡng.
  • Sài giật: Biểu hiện trẻ hay co giật kèm theo ho và sốt cao. Cho thấy trẻ có nguy cơ bị bệnh viêm phổi, viêm não.
    Sài đẹn: Trẻ bị sài đẹn thường hay bị sốt, sút cân, quấy khóc, chậm lớn. Sài đẹn cảnh báo trẻ dễ mắc các bệnh đường tiêu hóa như: táo bón, tiêu chảy, kiết lị,…

Chữa sài cho trẻ ở nhà

Dùng một mũi kim nhọn đã được tuyệt trùng khêu vào đúng đầu chỉ tím bị sài trên tay của trẻ rồi dùng tay nặn phần máu tím đó đi theo hướng từ gốc đến đốt thứ 2, nặn cho hết máu đó. Trong quá trình thực hiện sẽ khiến trẻ đau khóc nên đòi hỏi người có kinh nghiệm để thực hiện thao tác nhanh chóng. Nếu thực hiện đúng cách sẽ chữa được sài cho trẻ, giúp trẻ ăn ngon, hết sốt.

Đưa trẻ đến bệnh viện thăm khám

Bệnh sài ở trẻ cần được phát hiện để điều trị kịp thời để trẻ khỏe mạnh. Với những thông tin trên hy vọng sẽ giúp các mẹ có thêm kiến thức bổ ích trong việc chăm sóc con.

Các tà khí hay vía xấu này thường là do các đám ma, đám bốc mộ hoặc là những người nặng vía nhiễm vào người trẻ. Khi trẻ bị sài thường có biểu hiện như biếng ăn, chậm lớn, sốt, ngủ không yên, khóc dạ đề, quấy khóc, giật mình, mê sảng, co giật…

Thông thường các trẻ khóc dạ đề vào ban đêm bàn tay thường nắm chặt, ngón tay cái nắm vào trong, các ngón tay còn lại nắm bên ngoài. Nếu con bạn có hiện tượng khóc dạ đề hoặc một trong những biểu hiện trên thời gian dài, không rứt thì hãy lưu ý xem trẻ có bị mắc sài hay không. Các mẹ nên tìm hiểu cách chữa cho trẻ sao cho hiệu quả và chính xác nhất.


Với những trẻ mắc sài chéo thường có biểu hiện như hai chân co lại bắt chéo vào nhau khiến chân tay co quắp không gỡ ra được.

Một số mẹo nhỏ được dân gian truyền lại đó là bệnh sài ở trẻ nhỏ còn được biểu hiện ở đường chỉ đỏ tím, đây là tà khí tích tụ ở lườn 2 ngón tay trỏ, bắt nguồn từ đốt thứ nhất sang đốt thứ hai. Trong trường hợp này đường chỉ đỏ tím sẽ lan sang đốt thứ 3 là biểu hiện tình trạng bệnh của trẻ vô cùng nặng, rất có thể sẽ gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm.

Cách phòng tránh mắc bệnh sài và khóc dạ đề cho trẻ theo dân gian

Nếu không chữa trị kịp thời bệnh khóc dạ đề ở trẻ nhỏ sẽ dẫn đến nhiều biến chứng vô cùng nguy hiểm như tâm thần, bại não, động kinh, trí tuệ kém phát triển, suy dinh dưỡng, còi xương và nhiều biến chứng nguy hiểm về sau.


Cách phòng tránh:

– Các mẹ không nên đi đám ma, tránh tiếp xúc với những người có tang hoặc vừa đi đám ma về

– Trẻ nhỏ từ 0 đến 5 tuổi cũng cần kiêng đến đám ma để tránh tà khí hoặc bị nhiễm lạnh từ người chết.

– Nếu ở gần vị trí trẻ sinh sống có đám ma cần đốt đống lửa nhỏ đầu ngõ, ăn trầu sau đó bôi nước trầu cho trẻ


– Cha mẹ có thể dùng 1 mũi kim nhọn đã tiệt trùng, khêu đúng vào phần đầu đường sài cho máu chảy ra, rồi dùng tay nặn cho lượng máu độc đó ra khỏi cơ thể. Trong trường hợp khâu chuẩn và nặn được hết máu độc ra thì bé có thể khỏe mạnh lại bình thường được.

Khóc dạ đề và sài ở trẻ nhỏ theo đông y và y học hiện đại

Theo Đông y : Hiện tượng khóc dạ đề thường xảy ra ở trẻ dưới 6 tháng tuổi, gọi là chứng ” Tiểu nhi dạ đề “. Mỗi khi đêm đến là trẻ bắt đầu khóc, trăn trở khó chịu, ngủ không yên; hoặc trẻ đang ngủ yên thỉnh thoảng bỗng giật mình, tỉnh dậy, khóc thét. Phần nhiều trẻ khóc từng đợt, lúc khóc lúc ngừng, nhưng cũng có trường hợp trẻ khóc lè nhè suốt cả đêm. Khi trời sáng thì trẻ hết khóc và bắt đầu thiếp vào giấc ngủ.

Theo y học hiện đại : Hiện tượng khóc đêm thường xảy ra ở trẻ dưới 6 tháng tuổi do tăng nhu động ruột. Bình thường nhu động ruột điều hòa không đau, nhưng đột nhiên vì một yếu tố nào đó làm nhu động ruột tăng lên, không đều, gây đau bụng dữ dội làm cho trẻ khóc, hết cơn thì thôi.

Thời gian khóc thường kéo dài từ 5 phút đến 30 phút và có thể lặp lại hằng đêm, ban ngày trẻ vẫn ăn và ngủ tốt. Cơn khóc có thể rất dữ dội nhưng không nguy hiểm. Khi trẻ hơn 6 tháng tuổi, nhu động ruột hoàn chỉnh, trẻ sẽ trở lại bình thường.

Theo các bác sĩ, hiện tượng khóc về đêm có thể xả ra ở hầu hết trẻ nhỏ. Có đến khoảng 20% em bé ở độ tuổi 3 tuần đến 3 tháng khóc dạ đề.Tuy nhiên chỉ một số trường hợp là khóc dạ đề thực sự, còn hầu hết là khóc do mắc bệnh lý như bệnh còi xương hoặc bệnh lồng ruột.. nếu như bé khóc kèm theo những triệu chứng bất thường.

Để đảm bảo cho sức khỏe của trẻ, bố mẹ có thể đưa trẻ đi thăm khám hoặc dùng 1 số mẹ dân gian để loại bỏ tà khí giúp bé hết tình trạng khóc đêm.

HOTLINE TƯ VẤN TỪ  DƯỢC SỸ CHUYÊN KHOA: 0912897162 – 0986796625

Nếu bạn cần tư vấn hãy đăng ký theo mẫu dưới đây để được giải đáp những thắc mắc

Từ khóa:  bệnh khóc dạ đề ở trẻ nhỏchữa khóc dạ đề bằng thống đông ychữa khóc dạ đề ở trẻ nhỏ

  •   Khóc dạ đề, khóc đêm là hiện tượng trẻ quấy khóc, trằn trọc khó chịu, ngủ không yên giấc hoặc đang ngủ bị giật mình, mê sảng, tỉnh dậy, khóc thét. Vậy chứng bệnh này có nguy hiểm hay không và cách điều trị như thế nào an toàn…

    Xem chi tiết»

  • Trẻ sơ sinh bị ọc sữa, nôn trớ là hiện tượng phổ biến nhất trong những tuần đầu sau sinh, khi bé vừa ăn xong, vặn người hay cả khi bé nằm yên. Nếu trẻ bị ọc sữa 1 đến 2 lần thì không sao nhưng nếu trẻ thường xuyên…

    Xem chi tiết»

  • Sa tử cung là gì? Nguyên nhân gây bệnh và cách điều trị như thế nào? Đây là bệnh thường gặp ở phụ nữ từng sinh đẻ nhiều lần, ngoài tên gọi sa tử cung bệnh còn được gọi là sa dạ con.         Bệnh sa tử…

    Xem chi tiết»

  • Tắc tia sữa và mất sữa là 2 vấn đề vô cùng nan giải mà hầu hết các bà mẹ trên thế giới hiện nay quan tâm. Vậy làm sao để khỏi hoàn toàn tắc tia sữa, mất sữa sau sinh để con yêu phát triển khỏe mạnh?    …

    Xem chi tiết»

  • Hậu sản sau sinh là gì? Triệu chứng như thế nào và nó gây ra những biến chứng nguy hiểm nào? Tại sao cần phải điều trị bệnh hậu sản sau sinh? Đó là những thắc mắc và câu hỏi của rất nhiều chị em phụ nữ hiện nay.  …

    Xem chi tiết»

Video liên quan

Chủ Đề